Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016

Tiết 1.Tập đọc

CÓ CHÍ THÌ NÊN

I. Mục tiêu

 - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi

 - Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ: cần có ý trí mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng chuẩn bị:

 1. Giáo viên: - Tranh phóng to minh họa bài tập đọc (trang108/ SGK)

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

2. Học sinh: SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 1. Kiểm tra:

Gọi HS đọc và trả lời bài: “Ông trạng thả diều”

 - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?

H: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?

 - Nêu đại ý của bài?

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài

- Treo tranh minh họa (vừa chỉ vào tranh vừa nói) .Bức tranh vẽ cảnh một người phụ nữ đang chèo thuyền giữa bốn bề sông nước, gió to, sóng lớn. Trong cuộc sống muốn đạt được điều mình mong muốn chúng ta phải có ý chí, nghị lực, khôngđược nản lòng. Những câu tục ngữ học hôm nay muốn khuyên chúng ta điều đó.

b. Nội dung bài

 

doc34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 = 600
Bài 2: Bài giải 
Cách 1:
5 kiện hàng có số gói hàng là:
 5 x 10 = 50 (gói hàng)
Trong 5 kiện hàng có số sản phẩm là: 50 x 8 = 400 (sản phẩm)
 Đáp số: 400 sản phẩm
Cách 2:
Số sản phẩm trong 10 gói hàng là:
 10 x 8 = 80 (gói hàng)
Trong 5 kiện hàng có số sản phẩm là: 
 80 x 5 = 400 (sản phẩm)
 Đáp số: 400 sản phẩm
3.Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
 b. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài
Tiết 2: Tiếng việt+
Luyện viết: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
III. Các hoạt động day học chủ yếu
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết
Trao đổi về nội dung đoạn văn
Gọi 1 em đọc đoạn viết.
- Hướng dẫn HS viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn: 
- HS luyện đọc các từ khó vừa tìm được
Viết chính tả: 
- GV đọc cho HS viết theo nội dung bài
- HS viết theo lời đọc của GV
Thu chấm , nhận xét bài của HS
 - GV thu bài 5 em chấm và nhận xét cụ thể
đúng.
-1 Em thực hiện trên bảng, lớp viết nháp
Lắng nghe
 - HS đọc đoạn viết (đoạn 3): Từ Sau vì nhà nghèo....học trò của thầy.
- Tìm và luyện viết các từ khó trong bài.
 -3 Em lên bảng viết, còn lại dưới lớp viết vào nháp
Đọc nối tiếp các từ khó
3. Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
 b. Dặn dò:
 - HS về nhà viết lại bài.
Tiết 3. kể chuyện.
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. Mục tiêu 
- Nghe ,quan sát tranhđể kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện: Bàn chân kỳ diệu ( do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II. Đồ dùng chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện SGK
 2. Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 GV nhận xét
2. Bài mới:	
a.Giới thiệu bài
- Câu chuyện cảm động về tác giả của bài thơ Em thương đã trở thành tấm gương sáng cho bao thế hệ người Việt Nam. Câu chuyện đó kể chuyện gì? Các em cùng nghe cô kể. 
b. Nội dung bài
HĐ1 : Kể chuyện
-GV kể lần 1
-Giọng kể thong thả, chậm rãi, chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm gợi tả hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký ( Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt ,co quắp)
-GV kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký .
-GV treo tranh 
-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
Nội dung chuyện ( SGV).
HĐ2:Kể chuyện
- HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập.
a.Kể theo cặp: HS kể theo cặp hoặc theo nhóm 3 em (mỗi em tiếp nối nhau kể theo 2 tranh). Sau đó mỗi em kể toàn chuyện, trao đổi điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký .
b. Thi kể trước lớp: 
- 4 Tốp HS ( mỗi tốp 3 em) thi kể từng đoạn của câu chuyện.
- 5 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Mỗi nhóm, cá nhân kể xong đều nói điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký .( VD: em học được ở anh Ký tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên, trở thành người có ích ./ Qua tấm gương anh Ký , em càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn./)
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất; ngưới nhận xét lời kể của bạn đúng nhất.
HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu bài.
HS lắng nghe, GV kể
HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện.
-HS kể theo nhóm 
Nhóm 3 HS kể theo đoạn.
-HS kể toàn chuyện.
-HS thi kể trước lớp theo đoạn.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện và liên hệ xem học được ở anh những gì
- HS bình chọn, tuyên dương
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố
 - GV nhận xét tiết học. 
b. Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài sau
SÁNG
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015
Tiết 1.Tập đọc
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi
 - Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ: cần có ý trí mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng chuẩn bị:
 1. Giáo viên: - Tranh phóng to minh họa bài tập đọc (trang108/ SGK)
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
Gọi HS đọc và trả lời bài: “Ông trạng thả diều”
 - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
H: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
 - Nêu đại ý của bài?
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
- Treo tranh minh họa (vừa chỉ vào tranh vừa nói) .Bức tranh vẽ cảnh một người phụ nữ đang chèo thuyền giữa bốn bề sông nước, gió to, sóng lớn. Trong cuộc sống muốn đạt được điều mình mong muốn chúng ta phải có ý chí, nghị lực, khôngđược nản lòng. Những câu tục ngữ học hôm nay muốn khuyên chúng ta điều đó.
b. Nội dung bài
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đến hết bài ( 3 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm, ngắt giọng cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV Kết hợp giải nghĩa thêm một số từ ngữ nếu thấy HS lúng túng.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc cả bài( chú ý giọng đọc). 
 c. Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1.
- Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm 
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng:
* Luyện đọc
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc theo cặp, 
1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
- Lắng nghe
- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc câu hỏi 1.
- Thảo luận theo nhóm bàn, dán phiếu lên bảng, trình bày.
- Nhận xét nhóm bạn , bổ sung.
Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công.
 1. Có công mài sắt, có ngày 
 4. Người có chí thì nên
Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
 2. Ai ơi đã quyết thì hành
 5.Hãy lo bền chí câu cua
Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
 3. Thua keo này, bày keo
 6. Chớ thấy sông cả, mà rã
 7. Thất bại là mẹ thành
- Gọi 1HS đọc câu hỏi 2, yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
* GV chốt ý đúng:
Cách diễn đạt của các câu tục ngữ thật dễ nhớ, dễ hiểu vì:
 + Ngắn gọn, ít chữ ( chỉ bằng một câu)
 + Có vần ,có nhịp cân đối:
 Ai ơi đã quyết thì hành
 Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
 Thua keo này, bày keo khác
 + Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh người làm việc như vậy sẽ thành công.
-Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một HS không ý chí?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi rút ra ý nghĩa.
-Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- GV chốt ý, ghi bảng:
Ý nghĩa: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: có ý chí thì nhất định thành công.
d. Luyện đọc đúng giọng
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn đã viết sẵn.
- GV đọc mẫu đoạn trên. 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc cả bài trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn, cho điểm HS.
- Nhận xét và tuyên dương.
bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Đại diện phát biểu và lấy ví dụ theo ý hiểu.
- Lắng nghe.
- HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn của gia đình, của bản thân.
- HS lấy ví dụ về những biểu hiện của HS không có ý chí.
- Làm việc theo nhóm đôi, đại diện trình bày.
- Đại diện nêu ý nghĩa , nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lần lượt nhắc lại.
- HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa.
- HS lắng nghe.
- 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc và nêu ý nghĩa bài tục ngữ, lớp theo dõi.
- HS tự lên hệ bản thân.
- Lắng nghe, ghi nhận.
3 .Củng cố -dặn dò:
 a. Củng cố:
 - GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện đọc bài tục ngữ, chuẩn bị.
 - Gọi 1 HS đọc lại bài và nêu ý nghĩa của bài tục ngữ
 b. Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
Tiết 2: Khoa học
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu 
	- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Đồ dùng chuẩn bị : 
 1. Giáo viên: SGK,SGV
 2. Học sinh: xem trước bài.
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: Gọi HS lên làm bài tập
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
- Trong giờ học này các em học cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
b. Nội dung bài
HĐ1 : Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để tìm cách tính kết quả của các phép tính sau:
 1324 x 20 =?
- GV chốt cách tính như sau:
+ Cách 1:
1324 x 20 = 1324 x ( 2x10)
 = (1324 x 2) x 10
 = 2648 x 10 = 26480
* Nhân 1324 nhân với 2, được 2648, viết 2648. Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2648, được 26480.
+ Cách 2: Đặt tính rồi tính:
* Chỉ việc nhân 2 với 1324, sau đó viết thêm chữ số 0 vào bên phải.
- Tương tự với VD: 230 x 70= ?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm nháp.
 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. 
- Gv chốt:
+ Cách 1: Nhân 23 với 7, được 161, viết 161. Viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải.
+ Cách 2: Đặt tính , rồi chỉ việc nhân 7với 23 , sau đó
 viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải. 
HĐ2 : Thực hành.
- Yêu cầu HS đọc đề và làm bài 1,2/62.
- Theo dõi HS làm bài, giúp đỡ những HS yếu.
- Gọi lần lượt từng em lên bảng sửa bài.
- Chấm bài ở bảng và sửa bài chung cho cả lớp. 
- Yêu cầu HS sửa bài theo đáp án sau :
 a.1342 x 40; b.13546 x 30; 
c. 5642 x 200
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Goi HS nhận xét
- GV nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe.
- Nghe và nhắc lại.
- nhóm 2 em thực hiện. 
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét.
- Theo dõi.
- 2 em lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét.
- Theo dõi.
3 em lên bảng.
- 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề.
Bài 1:
2-3 em nêu cách giải, lớp nhận xét. 
 1342 13546 5642
 x x x
 40 30 200
 53680 406380 1128400
Bài 2:
a.1326 x 300 = 397800
b. 3450 x 20 = 69000
c. 1450 x 8000 = 11600000
3.Củng cố - Dặn dò : 
a. Củng cố:
 - Chấm một số bài, nhấn mạnh những chỗ HS còn hay sai.
- Gọi 2 em nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
b. Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 4: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu 
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã ,đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành(1,2,3) trong SGK
II. Đồ dùng chuẩn bị:
1. Giáo viên : -Bảng phụ viết bài tập 1
 - Phiếu bài tập viết nội dung bài tập 2,3
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra: GV kiểm tra HS chuẩn bị, GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Trong tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ luyện tập về từ bổ sung ý nghĩa cho động từ và biết cách dùng những từ đó.
b. Nội dung bài
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2: 
- HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu
- GV gợi ý bài tập 2b 
+ Cần điền sao cho khớp, hợp nghĩa 3 từ ( đã, đang , sắp)vào 3 ô trống trong đoạn thơ.
+ Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu tiên, Nếu điền từ sắp thì hai từ đã và đang điền vào 2 ô trống còn lại có hợp nghĩa không?
- Nhóm được làm bài trên phiếu dán kết quả lên bảng, đọc kết quả, cả lớp và GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện vui Đãng trí. Cả lớp đọc bài , suy nghĩ , làm bài.
-Truyện đáng cười ở điểm nào?
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , thơ suy nghĩ trao đổi theo cặp.
- Đại diện nhóm dán kết quả
a)Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng.
b) chào mào đã hót,cháu vẫn đang xaMùa xuân sắp tàn.
- HS làm việc cá nhân
- 3-4 HS lên bảng thi làm nhanh, sau đó đọc truyện vui. Cả lớp xét .
- HS lắng nghe
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
 - GV nhận xét tiết học
b. Dặn dò:
 - Yêu cầu HS về làm lại BT 2,3; kể lại truyện vui (Đãng trí) cho người thân nghe.
CHIỀU
Tiết 1 :Toán+
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 (VBT-Tr63)
* Các Hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: Kiểm tra VBT của HS
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Goi HS nhận xét
- GV nhận xét bổ sung 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Goi HS nhận xét
- GV nhận xét bổ sung 
- Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên giải bài toán theo 2 cách.
- HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 1:
 270 4300 13480
 x x x
 30 200 400
 8100 860000 5392000
Bài 2:
a. Tìm các số tròn chục để viết vào ô trống:
10 x 5 < 210 
20 x 5 < 210 
30 x 5 < 210
40 x 5 < 210
b. Viết vào ô trống số bé nhất:
6 x 50 > 290
Bài 3:
Bài giải
Cách 1:
Đội xe đó chở được số bao gạo là:
 7 x 60 = 420 (bao gạo)
Đội xe đó chở được số tấn gạo là:
 420 x 50 = 21000 (tấn)
 Đổi: 21000kg = 21 tấn
Đáp số: 21 tấn
Cách 2:
Mỗi ô tô chở được số bao gạo là:
 60 x 50 = 3000 (bao gạo)
Đội xe đó chở được số tấn gạo là:
 3000 x 7 = 21000 (tấn)
 Đổi: 21000kg = 21 tấn
 Đáp số: 21 tấn
3.Củng cố - Dặn dò : 
 a. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
Dặn HS về nhà học bài và làm bài
Tiết 2 :Kĩ thuật
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3 :Tiếng việt+
Ôn LTVC: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
* Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2: 
- HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu
- GV gợi ý bài tập 2b 
+ Cần điền sao cho khớp, hợp nghĩa 3 từ ( đã, đang , sắp)vào 3 ô trống trong đoạn thơ.
+ Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu tiên, Nếu điền từ sắp thì hai từ đã và đang điền vào 2 ô trống còn lại có hợp nghĩa không?
- Nhóm được làm bài trên phiếu dán kết quả lên bảng, đọc kết quả, cả lớp và GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện vui Đãng trí. Cả lớp đọc bài , suy nghĩ , làm bài.
-Truyện đáng cười ở điểm nào?
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , thơ suy nghĩ trao đổi theo cặp.
- Đại diện nhóm dán kết quả
a)Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng.
b) chào mào đã hót,cháu vẫn đang xaMùa xuân sắp tàn.
- HS làm việc cá nhân
- 3-4 HS lên bảng thi làm nhanh, sau đó đọc truyện vui. Cả lớp xét .
- HS lắng nghe
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
 - GV nhận xét tiết học
b. Dặn dò:
 - Yêu cầu HS về làm lại BT 2,3.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
(Giáo viên chuyên dạy)
SÁNG
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015
Tiết 1: Toán
ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu 
+ Biết dm2 là đơn vị đo diện tích
+ Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị dm2
+ Biết được 1 dm2 = 100cm2 , bước đầu biết chuyển đổ từ 1 dm2 sang cm2 và ngược lại
II. Đồ dùng chuẩn bị
Giáo viên: + Vẽ sẵn bảng hình vuông có diện tích 1dm2.
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Kiểm tra 
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập ở tiết trước và kiểm tra vở bài tập về nhà của các em khác.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
- Trong giờ học ngày hôm nay các em sẽ được làm quen với một đơn vị đo diện tích khác và lớn hơn xăng-ti-mét vuông.
b. Nội dung bài
Hoạt động 1: Ôn tập về xăng- ti- mét
+ GV nêu yêu cầu: Vẽ 1 hình vuông có diện tích là 1cm2.
H: 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng- ti- mét?
*HĐ: Giới thiệu đề-xi-mét vuông.(dm2).
a. Giới thiệu đề-xi-mét vuông.
+ GV treo hình vuông có diện tích là 1dm2 lên bảng và giới thiệu: Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề-xi-mét vuông.
Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm2
+ Yêu cầu HS thực hành đo cạnh của hình vuông.
+ GV: Vây 1dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm.
+ GV nêu: Đề-xi-mét vuông viết kí hiệu là dm2.
+ GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2cm2, 3dm2, 24dm2 và yêu cầu HS đọc các số đo trên.
b. Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông.
+ GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm.
H: 10cm bằng bao nhiêu đề-xi-mét?
+ GV : Vậy hình vuông cạnh 10 cm có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 1dm.
H: Hình vuông có cạnh 10cm có diện tích là bao nhiêu? Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu?
+ GV: Vậy 100cm = 1dm2
+ GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
Hoạt động dạy học chủ yếu 3: Luyện tập
- GV viết các số đo lên bảng lần lượt HS đọc trước lớp.
- Gọi HS nhận xét
- GV Nhận xét
- GV tiếp tục yêu cầu HS đọc các số đo.
- GV nhận xét và chữa bài.
- GV yêu cầu HS tự điền câu đầu tiên trong bài.
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
- Các phép tính còn lại HS làm tương tự
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS vẽ ra giấy kẻ ô.
- 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS thực hành đo.
- HS lắng nghe.
-Vài em đọc.
- HS nêu và tính
 10cm x10 cm = 100cm2
- 10cm = 1 dm
- Là 100cm2; 1dm2
- HS đọc: 100cm2 = 1dm2
- HS quan sát hình vẽ.
Bài 1
- Lần lượt HS đọc.
Ba mươi hai đề xi mét vuông.
chín trăm mười một đề xi mét vuông.
- Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề xi mét vuông
- Bốn trăm chín mươi hai nghìn đề xi mét vuông.
Bài 2:
ĐỌC
VIẾT
Một trăm linh hai đề-xi-mét vuông
102dm2
Tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông
812dm2
Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề-xi-mét vuông
1969dm2
Hai nghìn tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông
2812dm2
Bài 3: 
1dm2= 100cm2 48dm2= 4800cm2
100cm2= 1 dm2 2000cm2 = 20 dm2
 1997dm2 = 199700 cm2
9900cm2 = 99 dm2
3.Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố:
 - GV nhận xét tiết học
 b. Dặn dò:
 - Hướng dẫn HS làm bài ở nhà.
Tiết 2: Luyện từ và câu
TÍNH TỪ
I. Mục tiêu 
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái (ND ghi nhớ).
- Nhận được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc b, BT1,mục III ) đặt được câu có dùng tính từ ( BT2).
II. Đồ dùng chuẩn bị: 
Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn từng cột ở bài tập 2.
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng:
HS1: Tìm động từ trong câu sau:
 Hôm nay, em đã làm bài tập.
HS2: Đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài 
- Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về tính từ và cách sử dụng tính từ để khi nói, viết câu văn có hình ảnh hơn, lôi cuốn và hấp dẫn người đọc, người nghe hơn.
b. Nội dung bài
Hoạt động dạy học chủ yếu1: Nhận xét rút ghi nhớ.
- Gọi 1- 2 HS đọc truyện Cậu học sinh ở Ac-boa
- Yêu cầu 1HS đọc phần chú giải ở SGK.
H: Câu chuyện kể về ai?
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi thực hiện yêu cầu và ghi kết quả vào phiếu bài tập, gọi 2 em lên bảng làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét trên bảng.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
a) Tính tình, tính chất của cậu bé Lu-i:
b)Màu sắc của sự vật:
c) Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật.
GV chốt: Những từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kích thước và đặc điểm của sự vật được gọi là tính từ. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
H: Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
H:Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào?
GV chốt: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, Hoạt động dạy học chủ yếu trạng thái của người, vật cũng được gọi là tính từ.
H: Vậy tính từ là gì?
- GV ghi bảng:
Ghi nhớ: Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, Hoạt động dạy học chủ yếu trạng thái,.
 Hoạt động dạy học chủ yếu2: Luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài1: Các tính từ trong các đoạn văn:
a) gầy gò, cao, sáng, thưa,cũ,cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
b) quang, sạch bóng, xám, trắng,xanh, dài, 

File đính kèm:

  • docTUAN 11.doc