Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức::

 + Học sinh nắm được Cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của .

 + HS hiểu được Cách chứng minh định lí = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức

 = |A| để rút gọn biểu thức .

 +HS Hiểu khái niệm căn thức bậc hai của một biểu thức.

2. Kỹ năng:

 + HS có kĩ năng giải bài toán tìm điều kiện xác định của khi biểu thức A không phức tạp.

 + rèn kĩ năng Vận dụng hằng đẳng thức = |A| vào bài toán rút gọn biểu thức .

 + Tính được căn bậc hai của một số hoặc biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác

3.Thái độ: Học sinh có ý thức tự học , có tinh thần yêu thích bộ môn .

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK+Bảng phụ+máy tính bỏ túi, phấn màu

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK+vở ghi+đồ dùng học tập+Xem trước bài học

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ: (7')

HS1: nêu cách So sánh các căn bậc hai số học ?

Vận dụng so sánh 5 và

 đáp số 52 = 25 < 30 nên .Vậy 5 <

HS2: làm bài tập 1- Tìm số x không âm , biết : a) > 8 b) < 9

đáp số bài 1

a) 8= nên > 8 <=>

Vì x >0 nên > 8<=> x > 64.Vậy x > 64 b)9= nên <9 <=> <

Vì x >0 nên < <=> x < 81.Vậy 0

GV: nhận xét- ghi điểm

GV:(ĐVĐ) Căn thức bậc hai của một biểu thức, thế nào là căn thức bậc hai của một biểu thức? =?

2.Nội dung dạy học bài mới

 

doc105 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Cẩn thận, chính xác- Tích cực học tập
4.Phát triển năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; biết sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ toán học biết suy luận logic sử lí các bài tập tính toán chính xác. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
1. Giáo viên: SGK+SGV+Bảng phụ +phấn màu 
2. Học sinh: SGK +vở ghi+MTCT (nếu có)+đồ dùng học tập;Ôn tập kiến thức đã học ở chương I
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động: (4’)
 GV cho HS thực hiện Bài 66 (sgk-34)
Hãy chọn câu TL đúng: Giá trị của biểu thức bằng:
(A) 	(B) 1	; 	 (C) -4;	(D) 4
 Đáp án Chọn (D) vì. 
2.Nội dung bài mới 
Hoạt động của GV, HS
Kiến thức cần đạt 
 Hoạt động 1: Thực hiện phép tính (8')
*Mục tiêu : Vận dụng các kiến thức đã học vào việc Thực hiện phép tính có chứa căn thức bậc hai 
*Tiến trình thực hiện
GV: cho hs làm bài 1-Thực hiện phép tính:
 a) . b) .
HS: Suy nghĩ ở dưới lớp ít phút - Hai học sinh lên bảng thực hiện hai câu.
GV: Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV (chốt lại vấn đề như sau):
Khi khai phương nêu thừa số trong căn chưa ở dạng căn đúng .Ta có nhiều cách.Trong dó ta có thể tăng một lượng và giảm bớt một lượng sau đó biến đổi ra thừa số nguyên tố và viết biểu thức dưới dạng tích rồi khai phương.
Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức (8')
*Mục tiêu : Vận dụng các kiến thức đã học vào việc chứng minh đẳng thức có chứa căn thức bậc hai 
*Tiến trình thực hiện
GV: cho hs làm bài 2
GV :Chứng minh đẳng thức sau:
 = -2.
GV: Để chứng minh đẳng thức đã cho ta làm như thế nào?
HS: Trả lời
GV (chốt lại vấn đề)
- Ta thường biến đổi vế phức tạp thành vế đơn giản. Trong trường hợp này bài toán giống như bài toán rút gọn đã biết kết quả.
- Có trường hợp ta biến đổi sao cho hiệu hai vế bằng 0
- Có trường hợp ta biến đổi hai vế thành một biểu thức trung gian nào đó
- Hãy thực hiện theo cách 1: VT = VP
Hoạt động 3: Giải phương trình (8')
*Mục tiêu :Vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải phương trình có chứa căn thức bậc hai
*Tiến trình thực hiện
GV: cho hs làm bài 3-Giải phương trình: 
a) . b)
HS: Chép đề vào vở.
GV: Để thực hiện phương trình vô tỉ ta thực hiện mấy bước đó là những bước nào?
HS: Trả lời
GV: Hệ thồng lại các bước.
B1: Tìm điều kiện của x để biểu thức tồn tại.
 B2 : Đưa phương trình về dạng 
 A: Là biểu thức chứa biến.
 n: một số thực không âm.
 B3: Bình phương hai vế và giải phương trình đã bình phương, đối chiếu điều kiện của phương trình tìm được và kết luận.
Hoạt động 3: Rút gọn biểu thức(10')
*Mục tiêu :Vận dụng các kiến thức đã học vào việc rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai
*Tiến trình thực hiện
GV: Cho học sinh làm tiếp bài 76
Cho biểu thức: 
Q=
a) Rút gọn Q
GV: Với a=3b thì Q=?
GV: Gọi học sinh từng em một thực hiện từng bước biến đổi để rút gọn biểu thức Q.
HS: Từng em trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
GV: Với a=3b thì Q=?
HS lên bảng thực hiện
HS khác: làm và nhận xét bài bạn trên bảng
GV: Hệ thồng lại các bước giải bài 76.
Dạng 1 :*Thực hiện phép tính 
Bài tập 1. Thực hiện phép tính:
 a) = 
 = = 
 = = 
 b) 
 = 
 = = 
 = =
 = = 62.9.4 = 648.
Dạng 2 :* Chứng minh đẳng thức 
Bài tập 2. Chứng minh đẳng thức:
 = -2.
Ta có: 
=
=
= = 
= = -(7 - 5) = - 2 (đpcm)
Dạng 3: Giải phương trình 
Bài tập 3. Giải phương trình:
a) . (1)
Phương trình có nghĩa khi 15x 0 x 0
(1).
Ta thấy VT của p/trình luôn luôn dương.
Vậy phương trình vô nghiệm.
b) (1) Điều kiện: 
PT (1)
 x = 25 thoả mản đều kiện.
Vậy Nghiệm phương trình là:x = 25.
Dạng 4 : Rút gọn biểu thức
Bài 76. Cho biểu thức: 
Q=
a) Rút gọn:
Q= 
=
===
b) Với a=3b ta có:
Q=
3.LuyÖn tËp-vận dụng: (4')
 - GV nêu một số lưu ý khi làm các bài tập trên
*Cần lưu ý trong quá trình phân tích các thùa số ra thừa số nguyên tố phải phân tích và kết hợp giữa các thừa số sao cho khi phân tích xong các thừa số phải được viết dưới dạng luỹ thừa bậc chẳn, từ đó ta mới có thể khai phương được.
4.Tìm tòi mở rộng (2’)
 HS tổng hợp các kiến thức cơ bản của chương bằng bản đồ tư duy :
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1')
 - Tiết sau kiểm tra một tiết chương I Đại Số.
 - Xem lại toàn bộ kiến thức đã ôn.
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Khái niệm căn bậc 2
- Xác định ĐK để căn bậc 2 có nghĩa
- Hiểu KN căn bậc hai của một số không âm
Tính được căn bậc hai của một số (1Bài tập)
Số câu: 
1
1
1
3
số điểm: 
Tỉ lệ %
0,5đ
5%
0,5đ
5%
0,5đ
5%
1,5đ
15%
2.Các phép tính, các phép biến đổi đơn giản về CBHai 
Thực hiện được phép tính trục căn thức ở mẫu
- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai
Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai
Số câu: 
1
1
1
3
số điểm: 
Tỉ lệ %
1,5đ
15%
2đ
20%
3,5đ
35%
7đ
70%
Căn bậc ba 
Hiểu được căn bậc ba của một số qua vd đơn giản
 Tính được căn bậc 3 của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác
Số câu: 
2
1
3
số điểm: 
Tỉ lệ %
1đ
10%
0,5đ
5%
1,5đ
15%
Tổng
1
0,5đ
5%
3
1,5đ
15%
1
1,5đ
15%
2
1đ
10%
1
2đ
20%
1 3.5đ
35%
9 10đ
100%
Ngày dạy 9A........./9/2019	 
 	9B/9/2019
Tiết 18: KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG I
I. Môc tiªu
- Đối với học sinh : kiểm tra sự nhận thức và hiểu biết của mình qua nội dung chương I 
- Đối với giáo viên ; đánh giá sự nhận thức, hiểu biết, vận dụng của học sinh.
1. KiÕn thøc.- HS : được kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương I: Căn bậc hai-căn bậc ba
2. KÜ n¨ng.- HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản của chương I để giải bài tập.
- HS có kĩ năng trình bày bài kiểm tra. - Đối với học sinh : kiểm tra sự nhận thức và hiểu biết của mình qua nội dung chương I 
3.Th¸i ®é.- HS cã ý thøc lµm bµi, tr×nh bµy cÈn thËn, chÝnh x¸c.
4.Phát triển năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; biết sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ toán học biết suy luận logic sử líc các bài tập tính toán chính xác. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV: SGV,STK,SGK,đề +đáp án kiểm tra 45‘+ bài poto đề kiểm tra(cho HS)
H×nh thøc ®Ò kiÓm tra
Phạm vi kiến thức : từ bài 01 đến bài 04 (16 tiết theo PPCT )
Xác định hình thức đề kiểm tra : Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan + Tù luËn (TNKQ 30%, TL 70%).
2. Chuẩn bị của HS:Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi;giấy nháp,bài poto đề kiểm tra 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 Kiểm tra 45‘	A. Ma trËn ®Ò.
Néi dung kiÓm tra	
	B.ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 9 
Thời gian làm bài : 45' (Không kể thời gian giao đề)
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng truớc ý đúng trong các câu sau : 
 Câu 1: Cho x2 = a 
 A. Với a Q ta có B. Với a R ta có 
 C. Với a R+ ta có D. Với a R+ ta có 
Câu 2: Tìm số thực x dưới đây để có nghĩa: 
	A. 	 B. 
C. 	D. x = -1 
 Câu 3: Với giá trị nào của x ta có : 
	A. a > 0 	 B. a > 1 
C. a = 0 hoặc a = 1 	 D. Một đáp số khác 
Câu 4: Một hình lập phương có thể tích là 64 dm3. Cạnh của hình lập phương đó có độ dài bằng : 
	A. 8dm 	B. 4dm 	 
C. 82 dm 	 	 D. dm
Câu 5: Tìm x biết = -8: 
	A. x = -512 	 	B. x = 2 	 
C. x = -2 	 	 D. x = 64
Câu 6. bằng bao nhiêu?
A. -5	 	 B. 5	 
 C. 15	 	D. -15
B.PHẦN TỰ LUẬN ( 7đ)
 Bài 1(2 điểm) 
Chứng minh đẳng thức: ( với a 0 và a ≠1)
 Bài 2(1,5 điểm)
Trục căn thức ở mẫu: 
Bài 3: (3.5 điểm) 
Cho biểu thức: Q= với x 0 và x 1
	a. Rút gọn Q 
	b. Tìm x để Q = -1 
----------------Hết-------------
C. HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM :
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ): Mỗi câu đúng được 0,5 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
C
B
A
B
 B.PHẦN TỰ LUẬN ( 7đ)
Bài
Đáp án- Hướng dẫn chấm 
Điểm
Bài 1
(2điểm)
Biến đổi vế trái,ta được
Vế trái bằng Vế phải .Vậy đẳng thức được chứng minh
0,5 điểm
0,5 điểm
0,75 điểm
0,25 điểm
 Bài 2
(1,5điểm)
Trục căn thức ở mẫu: 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 3
(3,5điểm)
Rút gọn Q 
 = 
1 điểm
1 điểm
 0,5 điểm
1 điểm
 Chú ý : HS có cách làm khác, nhưng nếu đúng vẫn cho diểm tối đa câu, bài đó !
Ngày dạy 9A :././2019 
 9B../. /2019
TiÕt 18
KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :Kiểm tra, việc nắm toàn bộ kiến thức về khái niệm căn bậc hai, căn bậc ba. Các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai. 
2. Kĩ năng: VËn dông kiÕn thøc ®· häc cña ch­¬ng I vµo lµm bµi tËp.
3. Th¸i ®é: Nghiªm tóc, kh¶ n¨ng suy nghÜ ®éc lËp, s¸ng t¹o khi lµm bµi. 
4. Phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo.
- Năng lực riêng: Năng lực tự học và tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN,HỌC SINH
1.Giáo viên: §Ò +§¸p ¸n biểu điểm kiÓm tra 45’ (Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan 30 % + tự luận 70%) +poto bài kiểm tra cho HS
2.Học sinh:¤n tËp kiÕn thøc ch­¬ng I, th­íc th¼ng, MTCT(nếu có). 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Kiểm tra (45’)
2.Nội dung bài mới
A. Ma trËn hai chiÒu
 Møc ®é
Chñ ®Ò
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông 
Tæng
Cấp độ thÊp
Cấp độ cao
1. Khái niệm căn bậc hai
Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
Nhận biết được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, so sánh được các căn số học.Biết điều kiện để xác định là A 0
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
5
2,5đ
25%
5
2,5đ
25%
2.Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai
Nhận biết được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai
Hiểu được đẳng thức 
Biết rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai trong trường hợp đơn giản
Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai
Vận dụng được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai 
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5đ
5%
1
3.0đ
30%
1
2.0đ
20%
1
2.0đ
20%
4
7.5đ
75%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ:
6
3.0đ
30%
1
3.0đ
30%
2
4.0đ
30%
9
10đ
100%
B.Đề kiểm tra
I.Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan(3®iÓm):
*Em h·y khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tr­íc mét ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng trong c¸c c©u sau :
C©u1 (0,25 ®): C¨n bËc hai cña 50 lµ:
A. 
B. -
C. vµ -
D. C¶ 3 c©u trªn ®Òu sai
C©u2 (0,25 ®): C¨n bËc hai sè häc cña 121 lµ:
A. -11
B. 11
C. 11 vµ -11
D. C¶ 3 c©u trªn ®Òu sai
C©u3(1 ®): 
a) Gi¸ trÞ cña x ®Ó lµ:
A. x = -144
B. x = 144
C. x = 
D. x = -
b) Gi¸ trÞ cña x ®Ó 5 = 70 lµ:
A. x = 980
B. x = 14
C. x = 196
D. x = -196
c) Gi¸ trÞ cña x ®Ó lµ:
A. x < 3
B. 0 £ x £ 3
C. x > 3
D. x = 3
d) Gi¸ trÞ cña x ®Ó lµ:
A. x < 12
B. x > 12
C. 0 £ x £ 12
D. x <2
C©u4(0,5 ®): 
a) Gi¸ trÞ cña biÓu thøc b»ng
A. 
B. 2
C. -2 
D. 2-
b) Gi¸ trÞ cña biÓu thøc b»ng
A. 
B. 10
C. -10
D. 10-
C©u5(0,5 ®): Điền dấu hoặc biểu thức thích hợp vào dấu (....)
a) x¸c ®Þnh khi ........... 
b) x¸c ®Þnh khi ...........
C©u6(0,5 ®): §iÒn dÊu ( ; =) thÝch hîp vµo dÊu (.)
a) 
b) 3 
II. Tr¾c nghiÖm tù luËn (7®iÓm):
C©u 7(2®): TÝnh. a) b) 
C©u 8(2®): Chøng minh: 
C©u 9(3®): T×m x, biÕt 
C. Hướng dẫn chấm, thang điểm
I.Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan(3®iÓm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Đáp án
( C)
( B)
a) (B)
b) (C)
c) (B)
d) (B)
a) ( C)
b) (D)
a) x £ 
b) b < 2
Điền:
a) 
c) 3 <
II. Tr¾c nghiÖm tù luËn (7®iÓm):
Câu
Đáp án-Hướng dẫn chấm
điểm
Câu 7 
(2đ)
a) = = 5 . 3 = 15 
b) = = 1
1 đ
1 đ
Câu 8 
(2đ)
Biến đổi vế trái ,ta được
VT= =
= 
Kết quả VT=VP,vậy đẳng thức đã được chứng minh
1 đ
1 đ
Câu 9
(3đ) 
* 2x + 3 = 5 * 2x + 3 = - 5
 2x = 2 2x = - 8 
 x = 1 x = - 4
Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 = 1; x2 = - 4
1đ
1đ
1đ
Ghi chú: HS có giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa câu,bài đó!
3. Củng cố : (1’)
 Thu bµi. NhËn xÐt giê kiÓm tra.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
¤n l¹i c¸c kh¸i niÖm vÒ hµm sè. §äc tr­íc bµi “Nh¾c l¹i vµ bæ sung c¸c kh¸i niÖm vÒ hµm sè.
 Ngày dạy 9A......../..../2019	 
 	9B/../2019
Tiết 19
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS nắm vững 
 - Các khái niệm về "hàm số", "biến số"; hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức.
 - Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1 ... được kí hiệu là f(x0), f(x1), ... 
 - k/n Đồ thị của hàm số y = f(x)
2.Kỹ năng: HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn cặp số (x, y) trên mặt phẳng tọa độ
3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác- Tích cực học tập
4.Phát triển năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; biết sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ toán học biết suy luận logic sử líc các bài tập tính toán chính xác. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
1. Giáo viên: SGK+SGV+Bảng phụ +phấn màu 
2. Học sinh: SGK +vở ghi+MTCT (nếu có)+đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động: (2’)
 GV: Đặt vấn đề: Chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số ở lớp 7, hôm nay nghiên cứu kĩ hơn về hàm số: về khái niệm, về đồ thị, về hàm số đồng biến, nghịch biến 
2.Nội dung bài mới 
Hoạt động của GV ,HS
Kiến thức cần đạt 
Ho¹t ®éng 1: Kh¸i niÖm hµm sè (17')
Mục tiêu: Học sinh nắm được các khái niệm về “hàm số”, “biến số”; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức 
*Tiến trình thực hiện
GV: Cho HS «n l¹i c¸c kh¸i niÖm vÒ hµm sè
GV: Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
HS trả lời
GV- Ta đã biết khái niệm về hàm số đã học ở lớp 7, ở lớp 9 ta cũng có khái niệm hàm số tương tự.
GV: Nêu khái niệm hàm số, lấy ví dụ để khắc sâu khái niệm.
GV:Ở lớp 7 ta đã học hàm số có thể cho bởi dạng nào?
-HS: Hsố có thể cho bởi bảng hoặc cho bởi công thức.
GV: Đưa ra ví dụ hsố cho bởi bảng, cho bởi công thức.
GV-Em hiểu thế nào về các ký hiệu y = f(x),
 y = g(x).
HS-Hiểu Các ký hiệu y = f(x), y = g(x) 
GV-Ở các ví dụ đã cho hàm số y xác định khi nào?
HS-trả lời
- Giới thiệu hàm hằng cho hs.
GV-Các ký hiệu f(0), f(1).. f(a) nói lên điều gì ?
Với hàm số y = 2x+3
GV-Hãy tính f(3) ?- Yêu cầu hs làm ?1
1HS- lên bảng làm, hs dưới lớp tự làm sau đó nhận xét bài bạn.
- Gv theo dõi, hướng dẫn hs làm và kiểm tra kết quả
GV:Gäi 5HS lÇn l­ît ®äc kÕt qu¶ ?1
HS: có thể dùng MTCT để thực hiện ?1
HS: đọc kết quả ?1
GV-Kết luận ?1
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số (15’)
*Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho biết trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y= ax(a0).
*Tiến trình thực hiện
GV: §­a ra b¶ng phô vÏ hÖ trôc täa ®é
 GV cho 2 HS lên bảng giải câu ?2a.
Biểu diễn các điểm sau trên mp toạ độ
A (; 6) , B(;4), C(1;2), 
D (2;1), E(3;), F(4;)
-GV cho 2 HS lên bảng giải câu ?2b.
Gäi 2 HS lªn thùc hiÖn 2 ý cña ?2
HS: 4 em lªn b¶ng thùc hiÖn. 
HS-C¶ líp cïng lµm vµo vë
GV: §å thÞ cña HS lµ g×?
HS: Tr¶ lêi
-GV chốt lại khái niệm đồ thị hàm số
* Tập hợp tất cả các diểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y=f(x).
GV: Chèt l¹i c¸ch vÏ ®å thÞ
1. Khái niệm hàm số: 
a) Khái niệm (SGK.42)
* Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
Ví dụ 1: 
a) y là hàm số hàm số của x được cho bằng bảng sau: SGK ( bảng phụ )
b) y là hàm số của x được cho bằng công thức:y = 2x; y = 2x + 3; y = 
* Khi hàm số được cho bằng công thức 
y = f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. 
Chẳng hạn y = 2x;
 y = 2x + 3 luôn XĐ với mọi giá trị của x.
Còn y = biến số x chỉ lấy những giá trị khác 0.
* Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x); hoặc y=g(x). 
* K/n hàm hằn
g sgk.43
Ví dụ: y = 4. ; y=2x+3
f(3) = 2.3+3 = 9 Vậy f(3) = 9
?1: Cho hàm số y = f(x) = 
Ta có:
f(0)= 5; 
f(1) = 5.5; 
 f(3) = 6.5; f(-2) = 4; 
(-10)=0.
2. Đồ thị của hàm số 
?2.Biểu diễn các điểm sau trên mp toạ độ
A (; 6) , B(;4), C(1;2), D (2;1), E(3;), F(4;)
b)Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x 
 x
 o
Đồ thị của hàm số y =f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp số (x;f(x))
3.Luyện tập-Vận dụng (5')
- Gv củng cố cho học sinh khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số.
- Củng cố cho hs cách tìm giá trị của hàm số, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax(a 0); 
GV: Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm Bài 2.SGK.45 
-x
-2.5
-2
-1.5
-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
2
2.5
y=
4
3
2
HS: 1 em lªn b¶ng lµm BT
GV: Gäi HS kh¸c nhËn xÐt bµi cña b¹n GV n/xÐt ®¸nh gi¸, cho ®iÓm, chèt l¹i néi dung bµi 2
4.Tìm tòi mở rộng(3’)
Bài tập GV: đọc y/c của bài toán và làm bài tập
HS: lên bảng làm 1/SGK.44
a) cho h/s 
; ; ; ; 
b) Hµm sè y = g(x) = + 3
b) Cho h/s 
; 
c)Nhận xét: Khi x lÊy cïng mét gi¸ trÞ th× gi¸ trÞ cña h/s y=g(x)= + 3 lu«n lín h¬n gi¸ trÞ cña Hàm số y=f(x)= lµ 3 ®¬n vÞ.
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3'):
 Học kĩ khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số, 
Hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn .
Chuẩn bị đọc trước mục 3- Hàm số đồng biến. nghịch biến
Ngày dạy 9A........./....... /2019
	9B........./...... /2019
Tiết 20
 §1. NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ (tiÕp..)
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: HS phải nắm vững các nội dung sau:
 - Các khái niệm về "hàm số", "biến số"; hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức.
 - Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1 ... được kí hiệu là f(x0), f(x1), ... 
 - Đồ thị của hàm số y = f(x)
 - Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
2.Kỹ năng: HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn cặp số (x, y) trên mặt phẳng tọa độ
3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác- Tích cực học tập
4.Phát triển năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; biết sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ toán học biết suy luận logic sử lí các bài tập tính toán chính xác. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
1. Giáo viên: SGK+SGV+Bảng phụ +phấn màu 
2. Học sinh: SGK +vở ghi+MTCT (nếu có)+đồ dùng học tập;Ôn tập kiến thức đã học ở chương I
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động: (5’)
HS 1: Hãy nêu khái niệm hàm số, cho một ví dụ về hàm số cho bằng một công thức.
 Giải bài 3/SGK.45
Bµi sè 3/SGK.45: 
a) ®å thÞ ®i h/s y = 2x đi qua O(0;0) vµ ®iÓm A(1;2) 
*§å thÞ HS y = -2x ®i qua O(0;0); B(1;-2) 
GV. Đặt vấn đề: Chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số ở lớp 7, hôm nay nghiên cứu kĩ hơn về hàm số- khái niệmvề hàm số đồng biến, nghịch biến.
2.Nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV, HS
Kiến thức cần đạt 
Hoạt động 1: Hàm số đồng biến, nghịch biến (28’)	
Mục tiêu: Học sinh nắm được một cách tổng quát về hàm số đồng biến, nghịch biến.
GV: §­a ra b¶ng phô ?3 yªu cÇu HS ®iÒn vµo b¶ng
HS hoạt động nhóm giải ?3
HS: LÇn l­ît tõng em ®äc KQ
GV: N/xét vÒ tÝnh t¨ng gi¶m cña d·y gi¸ trÞ cña biÕn sè vµ d·y gi¸ trÞ t­¬ng øng cña HS?
HS: Q/s¸t b¶ng gi¸ trÞ tr¶ lêi.
GV: Chèt l¹i
 y = 2x + 1 lµ HS ®ång biÕn
y = -2x + 1 lµ HS nghÞch biÕn
VËy thÕ nµo lµ HS ®ång biÕn, HS nghÞch biÕn? => Tæng qu¸t
GV: Hãy điền vào chỗ(.....) cho thích hợp Cho hàm số y=f(x) xác định xR
- Nếu giá trị của x.....mà giá trị tương ứng f(x).....thì hàm số y=f(x) được gọi là.......trên R
- Nếu giá trị của x.....mà giá trị tương ứng của f(x).....thì hàm số y=f(x) được gọi là.......trên R 
-GV chốt lại khái niệm 
HS tiếp thu kiến thức 
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến:
?3 cho hàm số y= 2x+1 và y = -2x+1
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
y=2x+1
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
y=-2x+1
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
a) XÐt hµm sè y = 2x+1 X¸c ®Þnh víi mäi x R. khi cho x gi¸ trÞ tuú ý t¨ng lªn th× c¸c gi¸ trÞ t­¬ng øng cña y=2x+1 còng t¨ng lªn, ta nãi hµm sè y = 2x+1 ®ång biÕn trªn R
b) XÐt hµm sè y = -2x+1 X¸c ®Þnh víi mäi x R.
khi cho x gi¸ trÞ tuú ý t¨ng lªn th× c¸c gi¸ trÞ t­¬ng øng cña y=-2x+1 còng giảm đi ta nãi hs y=-2x+1 nghÞch biÕn trªn R
* Tổng quát: 
Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi xR.
 Với x1, x2 R:
+ Nếu x1 <x2 mà f(x1)<f(x2) thì hàm số y=f(x) đồng biến trên R.
+ Nếu x1 f(x2) thì hàm số y=f(x) nghịch biến trên R.
3. Luyện tập-vận dụng: (7’)
 - Nhắc lại khái niệm hàm số. Lấy VD trường hợp hàm số được cho bởi công thức.
- Nhắc lại khái niệm đồ thị của hàm số; Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
Bµi 2/SGK.45:
b) Hµm sè y= lµ HS nghÞch biÕn v× theo b¶ng trªn ta thÊy gi¸ trÞ cña x t¨ng dÇn cßn gi¸ trÞ cña HS gi¶m dÇn.
Bµi 3/SGK.45: 
b) Khi x t¨ng gi¸ trÞ cña HS y = 2x còng t¨ng do ®ã HS 
y = 2x ®ång biÕn trªn R
+Khi x t¨ng gi¸ trÞ cña HS y = -2x gi¶m do ®ã HS y = -2x ng

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12726995.doc