Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại số

Bài vừa học: - Học định nghĩa, công thức hai phân thức bằng nhau

 - Làm bài: 1, 2, 3/36 SGK

 Hướng dẫn bài tập về nhà

Bài 2: Mỗi phõn thức ta rỳt gọn

Tử thức: x2 – 2x – 3 = (x + 1)(x – 3) phõn tớch thành nhõn tử

Mẫu thức: x2 + x = x(x + 1)

2. Bài sắp học: Tính chất cơ bản của phân thức

 Nội dung tỡm hiểu:

 - Nhõn hoặc chia tử và mẫu của phõn số cho cựng một số thỡ phõn thức đó cho như thế nào?

 - Đọc bài trước

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Ngày soạn: 05/11/2013
Ngày giảng: 07/11/2013
CHƯƠNG II	PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22	Đ1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiờu: 
	1. Kiến thức chuẩn: 
- HS nắm chắc khái niệm phân thức đại số 
 	- Nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau.
	2. Kỹ năng chuẩn: Rèn kĩ năng biến đổi 2 phân thức bằng nhau
	3. Thỏi độ: Giaựo duùc cho HS tớnh linh hoaùt, saựng taùo trong hoaùt ủoọng trớ tueọ 
II. Chuẩn bị:
GV: 
	HS: 
III. Tiến trỡnh dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Định nghĩa 
Ví dụ :
Là các phân thức đại số
Định nghĩa : (sgk)
?1 Viết 1 phân thức đại số 
?2 aẻ R => a là phân thức đại số
2. Hai phân thức bằng nhau 
 =>A.D = B.C
Ví dụ: (sgk)
?3
Vì 3x2y.2y2 = x(6xy3)= 6x2y3 
?4
 = vì x(3x+6)=3(x2+2x)
?5 Bạn Vân nói đúng
Vì : (3x+3)x = 3x(x+1) = x2 +3x
3. Bài tập
Bài 1 
 a) 
vì : 5y.28x = 7.20 xy = 140 xy
 c) 
vì: (x+2)(x2 -1) =( x+2)(x+1)(x-1)
Hoạt động 1: Định nghĩa
- Yêu cầu HS quan sát các biểu thức có dạng ở sgk
- Nhận xét tử và mẫu của các biểu thức trên?
- Những biểu thức trên gọi là những phân thức đại số
- Thế nào là phân thức đại số?
- Yêu cầu HS làm ?1
- Yêu cầu HS làm ?2
Hoạt động 2: Hai phân thức bằng nhau
- Hai phân thức và bằng nhau khi nào?
- Yêu cầu HS đọc ví dụ
 vì (x-1)(x+1) = 1(x2 -1)
- Yêu cầu HS làm ?3
- Yêu cầu HS làm ?4
- Yêu cầu HS làm ?5
Hoạt động 3: Củng cố 
- Yêu cầu HS làm bài 1
- HS : A và B là những đa thức 
- HS : ... là 1 biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức và 
B ≠ 0; A là tử, B là mẫu 
- HS: 
- HS : vì có a = a/1
- HS : khi A.D = B.C
- HS 
- HS
- HS: có . Vì x(3x+6)=3(x2+2x)
- HS : Bạn Vân nói đúng. Vì :
(3x+3)x = 3x(x+1) = 3x2 +3x
- HS
IV. Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học: 	- Học định nghĩa, cụng thức hai phõn thức bằng nhau
	- Làm bài: 1, 2, 3/36 SGK
	Hướng dẫn bài tập về nhà
Bài 2: à Mỗi phõn thức ta rỳt gọn
Tử thức: x2 – 2x – 3 = (x + 1)(x – 3) à phõn tớch thành nhõn tử
Mẫu thức: x2 + x = x(x + 1)
2. Bài sắp học: 	Tớnh chất cơ bản của phõn thức
	Nội dung tỡm hiểu:
	- Nhõn hoặc chia tử và mẫu của phõn số cho cựng một số thỡ phõn thức đó cho như thế nào?
	- Đọc bài trước

File đính kèm:

  • doctiet 22.doc
Giáo án liên quan