Giáo án môn Đại số khối 9 - Tuần 1 đến tuần 35
ã HS nắm chắc phơng pháp giải các dạng toán có trong đề kiểm tra học kỳ II.
ã Thấy được những chỗ làm đúng , làm sai , làm cha hợp lý , cha phải là phơng pháp tối u , những chỗ hay bị nhầm trong khi giải các dạng toán, từ đó rút kinh nghiệm cho việc dạy và học của GV và HS .
ã Rèn kỹ năng giải toán , tính cẩn thận , chính xác , lập luận có căn cứ , ngắn gọn
ã Có thái độ đúng đắn hơn trong học toán
ành tại điểm C có hoành độ bằng -2 ị x = -2 ; y = 0 Thay x = -2 ; y = 0 vào (d) (1 - m) . ( -2) + m - 2 = 0 - 2 + 2m + m - 2 = 0 3m = 4 ị m = 4/3 Bài 3 : Cho hai đường thẳng Y = kx + (m - 2) (d1) Y = (5 - k)x + (4 - m) (d2) Với điều kiện nào của k và m thì (d1) và (d2) a) Cắt nhau b) Song song với nhau c) Trùng nhau Với điều kiện nào thì hai hàm số trên là các hàm số bậc nhất? a) Khi nào (d1) cắt (d2) (d1) cắt (d2) Û a ạ a’ (d1) // (d2) (d1) º (d2) y = kx + (m-2) là hàm số bậc nhất Û k ạ 0 y = (5-k) x + (4 - m) là hàm số bậc nhất Û 5 - k ạ 0 Û k ạ 5 (d1) cắt (d2) Û k ạ 5 - k Û k ạ 2,5 b) (d1) // (d2) c) (d1) º (d2) Bài 4 a) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1 ; 2) và điểm B (3 ; 4) b) Vẽ đường thẳng AB, xác định toạ độ giao điểm của đường thẳng đó với hai trục toạ độ. a) Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b A( 1 ; 2) ị thay x = 1 ; y = 2 vào phương trình, ta có 2 = a +b B(3 ; 4) ị thay x = 3 ; y = 4 vào phương trình ta có 4 = 3a + b Ta có hệ phương trình c) Xác định độ lớn góc a của đường thẳng AB với trục Ox d) Cho các điểm: M(2 ; 4), N(-2; -1), P(5 ; 8) điểm nào thuộc đường thẳng AB? b) Vẽ đường thẳng AB - Xác định điểm A, điểm B trên mặt phẳng tạo độ rồi vẽ. - Các 2: Xác định giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ rồi vẽ Hình Toạ độ giao điểm của đường thẳng AB với trục Oy là C(0 ; 1) c) tga = d) Điểm N(-2 ; 1) thuộc đường thẳng AB Hướng dẫn về nhà Bài 1: Cho biểu thức P = a. Rút gọn P b. Tìm x để P > 0 c. Tính giá trị của P nếu x = Bài 2: Cho biểu thức P = a) Rút gọn P b) Tìm các giá trị của x để P > 0; P < 0 c) Tìm các giá trị của x để P = -1 Bài tập số 30, 31, 32, 33, 34 tr 62 SBT IV/Rút kinh nghiệm . Duyệt, ngày tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Phương. Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 34+35 Kiểm tra học kỳ 1 Mục tiêu -Thông qua bài kiểm tra đánh giá thực chất kết quả học ,nắm bắt kiến thức của học sinh đối với chương hàm số bậc nhấtvà chương căn bậc hai. -GV có biện pháp giúp các em học lại những kiến thức còn hổng, nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy đặc biệt là các em có kiến thức lâu dài trong các kỳ thi. II. Chuẩn bị GV: Ra đề ,đáp án HS: Nghiên cứu kiến thức đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra III. Đề bài A.Phần trắc nghiệm(3 điểm) Hãy chọn các câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1) Giá trị của biểu thức bằng A. ; B. 1 ; C. - 4 ; D. 4 2)Hai đường thẳng y = 2x +3 và đường thẳng y = mx + 5 cắt nhau khi : A. m = 2 B. m 2 D. m 5 3)Cho đường tròn (O; 5 ), dây AB = 4. Khoảng cách từ O đến AB bằng : A. 3 B. C. D.4 B. Phần bài tập (7 điểm) Câu 1(1,5đ): Phân tích thành nhân tử (với x, y không âm) a) b) Câu2 :(1,5đ) Rút gọn rồi so sánh M với 1, biết với a > 0 và a 1 Câu 3(1đ) Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x +(3 +m) và y = 3x +(5 - m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Câu 4: (3đ) Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AB. Từ A, B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Từ một điểm C bất kỳ trên nửa đường tròn (C A, C B ) kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax, By lần lượt tại M, N. a) Chứng minh rằng: MON = 90 o b) Chứng minh rằng: AM . BN = R2 c) Xác định vị trí của điểm C trên nửa đường tròn sao cho diện tích MON nhỏ nhất. Khi đó hãy tính diện tích MON theo R Biểu chấm A.Phần trắc nghiệm(3 điểm) Câu 1 : D (1 đ) Câu 2 : B (1đ) Câu 3 : B (1đ) Bài tập (7 đ) Bài 1: a) 0,75 đ b)0,75 Bài 2 :+Rút gọn + So sánh với 1 (0,5 đ) Bài 3 : (1 đ) Bài 4 : Mối ý cho 1 đ IV/Rút kinh nghiệm Duyệt, ngày tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Phương Tuần 18 Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết : 36 Trả Bài kiểm tra học kỳ I ( Phần đại số 9 ) I/ Mục tiêu. HS nắm chắc phương pháp giải các dạng toán có trong đề kiểm tra học kỳ I. Thấy được những chỗ làm đúng , làm sai , làm cha hợp lý , cha phải là phương pháp tối u , những chỗ hay bị nhầm trong khi giải các dạng toán, từ đó rút kinh nghiệm cho việc dạy và học của GV và HS . Rèn kỹ năng giải toán , tính cẩn thận , chính xác , lập luận có căn cứ , ngắn gọn Có thái độ đúng đắn hơn trong học toán II/ Chuẩn bị. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , ghi chép những mặt đã làm được và chưa làm được của HS. * HS : - Xem lại cách giải đề kiểm tra học kỳ . III/ Tiến trình lên lớp. A.ổn định tổ chức . B. Kiểm tra bài cũ. C.Bài mới. Phương pháp Nội dung -GV: Nhận xét , đánh giá chất lượng bài kiểm tra : + Tuyên dương Những HS đạt điểm cao . + Tuyên dương Những HS có cách giải hay . -GV: Nhận xét những tồn tại : Những sai lầm HS dễ mắc phải trong khi làm bài . Những HS có điểm yếu , kém , ... -GV + HS chữa đề bài kiểm tra (Phần đại số) : I-Nhận xét , đánh giá chất lượng bài kiểm tra : 1/ Nhận xét những ưu điểm : Những HS đạt điểm cao . Những HS có cách giải hay . II/ Nhận xét những tồn tại : Những sai lầm HS dễ mắc phải trong khi làm bài . Những HS có điểm yếu , kém , ... II/ Chữa đề bài kiểm tra ( Đại số) : D. Củng cố. - Thu lại bài kiểm tra , E. Hướng dẫn về nhà. IV. Rút kinh nghiệm. Duyệt, ngày tháng năm Tổ trưởng Trần Thị Phương Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 37 Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số I/ Mục tiêu: Học sinh giải được hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số,từ đó học sinh giải được hết các hệ phương trình bậc nhất 1 ẩn. Qua phương pháp cộng đại số các em rèn luyện được kỹ năng biến đổi và vận dụng giải 1 cách linh hoạt các hệ phương trình II/ Chuẩn bị: G: Giáo án, SGK, đồ dùng, sổ ghi điểm H: Vở ghi, Vở bài tập, SGK, SBT III/ Tiến trình lên lớp 1 . ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy giải hệ phương trình sau: 3. Nội dung mới: Phương pháp Nội dung Quy tắc: Cộng đại số là gì? Khi biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số thì ghệ phương trình mới có tương đương hay không? Quy tắc cộng đại số có mấy bước ? là những bước nào? 1 em đọc ví dụ 1 Em hãy nhận xét hệ số của y trong hệ trên như thế nào? Vậy nếu ta cộng vế với vế thì có diều gì xảy ra? 1 em thực hiện phép cộng vế? Kết hợp 3 và 1 ta có hệ như thế nào? Vâỵ ta có kết luận gì? 1 em đọc hỏi chấm 1? Em hãy thực hiện trừ từng vế rồi thành lập hệ phương trình mới? Nhận xét hệ phương trình mới có tương đương với hệ đã cho hay không? : áp dụng Trường hợp thứ nhất là gì? 1 em đọc ví dụ 2? trong vd2 em hãy nhận xét hệ số của x,y? Vậy ta làm như thế nào để biến đổi tương đương? 1 Em thực hiện phép cộng trên? Vởy ta kết luận nghiệm của phương trình như thế nào? 1 em đọc ví dụ 3 Em hãy nhận xét hệ số của x và y trong hệ trên như thế nào? Vậy ta phải làm gì để cộng đại số rút đi một biến?đó là câu trả lời hỏi chấm 3 Vây ta kết luận nghiệm của hệ như thế nào? 1 em đọc trường hợp thứ 2 là gì? ta xét vd 4 Ta phải làm thế nào để khử đi một biến khi hệ số của cùng 1 ẩn không bằng nhau? Em hãy nhận xét về hệ số của x? Vậy trở về hệ qen thuộc 1 em lên bảng giải hệ trên? 1 em đọc ?5 Em hãy nêu cách khác để đưa hệ thành trường hợp 1? ( Nhân 1 với 3 và nhân 2 với 2) Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế : 1 em đọc phần in đậm SGK GV hệ thống lại nội dung phần in đậm SGK – 18 Củng cố: GV gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập 1a ,b a. b. Quy tắc cộng đại số: Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi 1 hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương Quy tắc có 2 bước (SGK) Ví dụ 1: xét hệ phương trình sau: Cộng vế với vế ta được 3x = 3 (3) Kết hợp (3) và (1) ta có hệ: Û Vậy nghiệm cuả hệ phương trình (x;y) = (1;1) ?1 Ta đem 1-2 ta có: x – 2y = -1 (4) Kết hợp (4) với (1) ta có hệ mới: 2 áp dụng: a .Trường hợp thứ nhất: VD 2: Cộng vế với vế của 3 và 4 ta có 3x = 9 (5) Kết hợp (5) với (4) ta có: Û Vậy nghiệm của hệ trên là (x;y) = (3;-3) Ví dụ 3: Xét hệ phương trình Ta mang (7) - (8) ta có 5y = 5 (9) Kết hợp 9 và (7) ta có hệ: Vậy nghiệm của hệ trên là: ( x;y) = (7/2;1) Trường hợp 2 các hệ số cùng ẩn trong hai phương trình không bằng nhau: Ví dụ 4: Ta nhân 2 vế của 10 với 2 và cảu 11 với 3 ta có hệ: Trừ 2 vế của hệ trên ta có: 5y = -5 ta có hệ mới: Vậy hệ trên có nghiệm (x;y) = (3;-1) ?5 Nêu cách khác ta có thể nhân pt1 với 3 và pt 2 với 2 để khử x IV/ Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài Bài tập 21 dến 26 t 19 Giờ sau: Luyện tập V/ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 10/1/2006 Tiết : 38+ 39 luyện tập I/ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, từ những phương trình các em có thể kết hợp với phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình . Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải hệ kết hợp cả 2 phương pháp đã học để giải và kỹ năng biến đổi hệ phương trình của học sinh II/ Chuẩn bị: G: Giáo án, SGK, đồ dùng, sổ ghi điểm H: Vở ghi, Vở bài tập, SGK, SBT III/ Tiến trình lên lớp: 1 . ổn định tổ chức Kiểm tra sỹ số Lớp ....................vắng....................... 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số? có mấy trường hợp cần lưu ý? 3Nội dung mới: Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: rèn luyệ học sinh giải hệ phương trình theo phương pháp cộng đại số: GV nhắc lại phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số: Ap dụng 2 em lên bảng thực hiện ý a,b bài tập 22 t 19 Các em dưới lớp làm ra giấy nháp GV đi lại quan sát lớp và nhắc nhở những trường hợp cần uốn nắn? GV chú ý cho học sinh ý b là trường hợp đặc biệt , 2 phương trình trên là 2 phương trình của đường thẳng song song nên hệ không có nghiệm. Sau khi chữa bài cho học sinh giải trên bảng GV có thể đưa bảng phụ đã giải sẵn để học sinh tham khảo. GV hưỡng dẫn học sinh làm ý c, ở phương trình 2 ta phải đổi hốn số ra phân số rồi giải Rèn luyện ký năng giải hệ tổng hợp: GV hướng dẫn học sinh giải hệ phương trình bài tập 23 1 em lên bảngthực hiện giải hệ trên:? GV đi lại uốn nắn những lỗi sai của học trò và gợi ý cho những em yếu có thể làm đước bài 1 em nhận xét lời giải của bạn? GV treo bảng phụ lời giải của bài 23 và chữa bài cho các em theo lời giải đã chuẩn bị. 1em đọc đề bài bài 24và cho biết trước hết ta phải làm gì? ( Ta nhân ra rồi rút gọn) 1em lên bảng thực hiệnbài toán trên? các em dưới lớp làm ra giấy nháp GV đi lại uốn nắn những lỗi sai của học trò GV chữa bài cho học sinh và nói thêm bài này còn giải được theo phương pháp đặt ẩn phụ Củng cố: Khi giải hệ phương trình mà ta chưa có ngay hệ ở tình huống 1 hoặc 2 thì ta phải làm gì? Khi biến đổi hệ phương trình ta cần những phép biến đổi nào? Bài tập22 SGK-19 a. Nhân 1 với 3 và 2 với 2 ta có: Cộng vế với vế ta có: -3x= -2 Vậy ta có hệ mới: b. Nhân cả 2 vế của 3 với –2 ta có: Cộng vế với vế ta có: 0 = - 16 vô lý Vậy hệ trên vô nghiệm Bài 23 SGK-19 Giải hệ phương trình sau: Ta đem 1 trừ 2 ta có: - 2y= 2 (3) Kết hợp 2 và 3 ta có: Bài 24SGK-19 ÛÛ IV/ Hướng dẫn về nhà: xem lại các bài đã làm ở lớp Làm hết các bài còn lại trong phần luyện tập V Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày Tháng Năm 200 Ban giám hiệu Tuần 20 Tiết 39 Luyện tập (Tiếp) III/ Tiến trình lên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội dung mới Hoạt động của thày và trò Nội dung Liên hệ giữa giải hệ phương trình với đa thức không 1 em đọc bài tấp số 25? Em hãy cho biết đa thức là đa thức không khi nào? Vậy trong đa thức trên nếu là đa thức không thì các hệ số nào phải bằng không? Bài toán đưa về dạng gì:? 1 em lên bảng thành lập hệ ta cần làm? Gv nhận xét bài làm của bạn trên bảng:? Đưa việc tìm hệ số của phương trình bậc nhất về giải hệ phương trình 1 em cho biết ta làm cách nào để tìm ra được a và b? Vì y = ax + b đi qua A và điểm B nên toạ độ của A và B phải thoả mãn phương trình. 1 em thay toạ độ của A và B vào phương trình trên? GV hướng dấn cho học sinh ý b và ý c tương tự Từ việc giải ý a 1m em hãy giải ý d 1em lên bảng thực hiện? GV đưa đáp án sẵn và cho các em đối chiếu việc đúng sai? Tóm lại từ nay tìm các hệ số của đường thẳng mà biết nó đi qua 2 điểm ta biến thành bài toán giải hệp phương trình. Giải hệ bằng phương pháp đặt ẩn phụ: 1 em đọc đề bài tập 27 và cho biết nếu giải thông thường như các bài trên ta có tìm được nghiệm hay không? Như SGK hướng dẫn ta đặt một lượng nào đó bằng 1 ẩn VD ở ý a ta đặt 1/x =A, 1/y = B thì ta có hệ như thế nào? 1 em thay ẩn ở ý a? 1 em lên bảng giải hệ với ẩn là A và B? GV đi lại quan sát và hướng dẫn? 1 em nhận xét bài làm của bạn? GV nhận xét, bổ sung: Tương tụ ý a một em lên bảng thực hiện ý b? GV hướng dẫn như SGK Chú ý điều kiện của x và y: 1em lên bảng giải hệ với ẩn làA và B? GV quan sát việc làm bài của học sinhở dưới lớp? 1 em nhận xét bài làm của bạn? GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Củng cố Khi giải hệ phương trình cần chú ý điều gì:? Những hệ như thế nào thì cần phải đặt ẩn phụ? Khi đặt ẩn phụ cần chú ý điều gì? Bài 25 SGK- 19 Cho P(x) = (3m-5n+1)x + (4m-n- 10) Đa thức trên là đa thức không khi các hệ số bằng không Bài 26 SGK-19 Xác định a và b trong đường thẳng y = ax +b (1) biết nó đi qua: a. A (2; -2) B(-1;3) Bì đồ thị 1` qua 2 điểm A , B nên ta có hệ: d. Vì đồ thị 1 đi qua 2 điểm:A ( ) và B ( 0;2) nên ta có hệ: Bài 20: Giải hệ bằng phương pháp đặt ẩn phụ: a Giải hệ: ta đặt = A và vậy hệ trên trở thành: Vậy ta thay giá trị của A và B vào ta có: b. ta đặt =A và =B vậy ta có hệ: x, y đều thoả mãn yêu cầubài toán IV/ Hướng dẫn học - Học bài ở lớp Làm các bài tập trong sách bài tập Giờ sau: Giải bài toán bằng lập hệ phương trình V/Rút kinh nghiêm.............................................................. Ngày soạn: Tiết 40 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình I/ Mục tiêu Học sinh nắm được cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, thông qua bài này học sinh biết lập hệ phương trình theo 4 bước , đưa bài toán về giải bằng giải hệ phương trình Rèn luyện cho học sinh kỹ năng biến đổi tương đương hệ phương trình và cách giải hệ II/ Chuẩn bị: G: Giáo án, SGK, đồ dùng, sổ ghi điểm H: Vở ghi, Vở bài tập, SGK, SBT III/ Tiến trình lên lớp: 1 . ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Em đã học mấy cách giải hệ phương trình, là những cách nào? 3 . Nội dung mới Hoạt động của thày và trò Nội dung Thực hiện ?1 Em hãy đọc ?1 và cho biết yêu cầu? ở lớp 8 em đã học giải bài toán bằng lập phương trình có mấy bước , là những bước nào? Thực hiện VD1 1em đọc ví dụ 1 GV đọc lại và phân tích ví dụ? Nếu ta gọi số đó là xy thì theo bài ra ta có điều gì? Nếu đổi chỗ theo thứ tự ngược lại ta co số như thế nào:? Mà theo bài ra ta có hiệu gì:? Em hãy cho biết hiệu đó? Kết hợp (1) và (2) ta có hệ phương trình nào ? Em hãy giải hệ phương trình trên? Em hãy nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét bổ sung Hãy so sánh nghiệm cuả hệ và trả lời bài toán? Thực hiện ví dụ 2 1 em đọc ví dụ 2 và cho biết bài toán đã cho những gì? chúng ta phải làm gì? Trước hết ta hãy đổi đơn vị thời gian 1h 48’ = ? ( 1h48’ = 9/5 h) Nếu ta gọi vận tốc của xe tải là x và vận tốc của xe khách là y thì điều kiện x,y là gì? Quãng đường xe tải và xe khách đi từ ban đầu dến chỗ gặp nhau là bao nhiêu? Vậy theo bài ra ta có điều gì? Mà vận tốc của xe tải và xe khách khác nhau nên ta có phương trình thứ 2, em hãy cho biết phương trình thứ 2? Vậy ta có hệ như thế nào? 1 em giải hệ phương trình trên? GV nhận xét bài làm của học sinh Vậy so với điều kiện bài toán thì nghiệm của hệ có thoả mãn không? Em hãy kết luận bài toán? củng cố Giải bài toán bằng lập hệ phương trình có mấy bước, là những bước nào? Giải bài toán bằng lập hệ phương trình cần chú ý những gì? ?1: Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn Lập phương trình Giải phương trình Kết luận bài toán Ví dụ 1: Gọi chữ số hàng chục là x, chữ số hàng đơn vị là y( 0 < x < 10; 9 ³ y ³ 0 ) Vậy theo bài ra ta có: 2y - x =1 hay -x + 2y = 1 (1) Nếu đổi chỗ theo thứ tự ngược lại ta có số yx = 10y + x Vậy theo bài ra ta có : ( 10x + y) – ( 10y + x) = 27 ú 9x - 9y = 27 (2) ?2: Giải hệ trên: x, y đều thảo mãn điều kiện đề bài Vậy số đó là 74 Ví dụ 2: Gọi vận tốc của xe tải là xvà vận tốc của xe khách là y ( x >0, y >0 ) Thời gian xe khách đi từ Cần Thơ đến chỗ găp nhau là 9/5 h Quãng đường xe khách đã đi là 9/5.y km Thời gian xe tải đã đi đến chỗ gặp nhau là : 1 +9/5 = 14/5 h Quãng đường xe tải đã đi là : 14/5.x ( km) Theo bài ra ta có phương trình mà theo gt thì vận tốc xe khách lớn hơn vận tốc của xe tải là 13 km/h nên ta có phương trình: -x + y = 13 (2) Kết hợp (1) và (2) ta có hệ: x, y thoả mãn điều kiện của đầu bài Vậy vận tốc của xe tải là 36 km/h Vậy vận tốc của xe khách 49 km/h IV/ Hướng dẫn về nhà Xem kỹ bài học ở lớp Làm các bài tập 28 – 30 V/ Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày Tháng Năm 200 Ban giám hiệu Tuần 21 Ngày soạn : Tiết 41 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp) I. Mục tiêu: - HS được củng cố về phương pháp giải toán bằng cách lập hệ phương trình. - HS có kỹ năng phân tích và giải bài toán dạng làm chung làm riêng, vòi nước chảy. II. Chuẩn bị của GV và HS : * GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong) ghi sẵn đề bài, các bảng kẻ sẵn, phấn màu. * HS: Bảng nhóm, bút dạ III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu kiểm tra P; HS 1: Chữa bài tập 35 tr 9 SBT Hai HS lên bảng kiểm tra HS1: Chữa bài tập 35 SBT Gọi hai số phải tìm là x, y Theo đề bài ta có hệ phương trình Vậy hai số phải tìm là 34 và 25 HS2: Chữa bài tập 36 tr 9 SBT Gọi tuổi mẹ và tuổi con năm nay lần lượt là x, y (x, y ẻ N*, x > y > 7) Ta có phương trình: x = 3y (1) Trước đây 7 năm, tuổi mẹ và tuổi con lần lượt là x - 7 (tuổi) và y - 7 (tuổi) Theo đề bài ta có phương trình x - 7 = 5(y - 7) + 4 Hay x - 5y = -24 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Giải ra tìm được (x; y) = (36; 12) (TMĐK) Vậy năm nay mẹ 36 tuổi, con 12 tuổi. 3.Nội dung Hoạt động của GV - HS Nội dung Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp) GV yêu cầu HS nhận dạng bài toán HS đọc to đề bài HS: Ví dụ 3 làm toán làm chung, làm riêng. Thời gian HTCV Năng suất 1 ngày Hai đội 24 ngày (cv) Đội A x ngày (cv) Đội B y ngày (cv) GV nhấn mạnh lại nội dung đề bài và hỏi HS ? Bài toán này có những đại lượng nào H: Trong bài toán này có thời gian hoàn thành công việc (HTCV) và năng suất làm 1 ngày của hai đội và riêng từng đội. ? Cùng một khối lượng công việc, giữa thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng có quan hệ như thế nào H: Cùng một khối lượng công việc, thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. GV đưa bảng phân tích và yêu cầu HS nêu cách điền ? Theo bảng phân tích đại lượng, hãy trình bày bài toán. Đầu tiên hãy chọn ẩn và nêu điều kiện của ẩn. H: Trình bày miệng Gọi thời gian đội A làm riêng để HTCV là x (ngày) Và thời gian đội B làm riêng để HTCV là y (ngày) ĐK: x, y > 24 GV: giải thích hai đội làm chung HTCV trong 24 ngày, vậy mỗi đội làm riêng để HTCV phải nhiều hơn 24 ngày. GV: yêu cầu nêu các đại lượng và lập 2 phương trình của bài toán. HS trình bày miệng xong, GV đưa bài giải lên màn hình để HS ghi
File đính kèm:
- giao an DS9 T1- T35da sua.doc