Giáo án môn Đại số khối 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

HS lên bảng trình bày

GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể , tổng quát ta phải c/m định lí sau.

GV giới thiệu định lí

HS đọc định lí (sgk)

GV hướng dẫn HS chứng minh định lí

Vì a 0 và b 0 có nhận xét gì về ? ? ?

HS: , xác định và không âm suy ra . xác định và không âm.

GV: Hãy tính ( . )2

HS trình bày như nội dung ghi bảng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 28/08/2014
TIẾT 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN 
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs nắm được nội dung và cách c/m dịnh lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương .
2. Kỹ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức . 
3. Thái độ: Rèn luyện tính tích cực chủ động học tập.
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ ghi quy tắc. Giáo án, SGK, dụng cụ dạy học.
- HS: Chuẩn bị nội dung bài học ở nhà, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy – học: 
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra (7 phút)
GV cho bài tập kiểm tra:
Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa?
a) b) 
Hai HS lên bảng thực hiện.
GV mời 1 HS nhận xét.
GV nhận xét, chỉnh sửa
a) xác định khi 
b) xác định khi
3. Bài mới
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1`
Định lí (13 phút)
GV y/c HS thực hiện ?1 
Tính và so sánh : và 
HS lên bảng trình bày
GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể , tổng quát ta phải c/m định lí sau.
GV giới thiệu định lí
HS đọc định lí (sgk)
GV hướng dẫn HS chứng minh định lí
Vì a 0 và b0 có nhận xét gì về ???
HS: ,xác định và không âm suy ra . xác định và không âm.
GV: Hãy tính (.)2 
HS trình bày như nội dung ghi bảng.
1. Định lí: 
?1. 
Vậy = 
Định lí:
Với hai số a 0 và b0, ta có =.
Chứng minh:
Vì a 0 và b0 nên .xác định và không âm 
Ta có : (.)2 = ()2.()2 = a.b
Vậy . là căn bậc hai số học của a.b tức là =..
GV chú ý cho HS định lí trên cũng áp dụng trong trường hợp tích nhiều số không âm.
Chú ý (sgk). Với a,b,c 0 ta có 
Hoạt động 2
Áp dụng (15 phút)
GV: Hãy đọc quy tắc khai phương của một tích.
GV cho HS nghiên cứu ví dụ 1 sgk.
GV: Hãy thực hiện ?2.
HS cả lớp thực hiện dưới lớp, đại diện hai em lên bảng trình bày.
GV: Ta thấy quy qắc khai phương của một tích là theo chièu thuận của định lí ngược lại ta có quy tắc nào?
HS: Quy tắc nhân các căn bậc hai.
HS: Đọc quy tắc sgk.
GV cho HS nghiên cứu ví dụ 2 sgk.
GV: Hãy thực hiện ?3.
HS thực hiện như nội dung ghi bảng.
GV giới thiệu chú ý sgk.
GV cho HS nghiên cứu ví dụ 3 sgk.
GV: Hãy thực hiện ?4.
HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét, chỉnh sửa.
2. Áp dụng:
a). Quy tắc khai phương của một tích.
+) Quy tắc (SGK)
+) Ví dụ 1 (SGK)
?2. 
a).
=0,4.0,8.15 = 4,8
b). 
= 5.10.6 = 300.
b). Quy tắc nhân các căn bậc hai .
+) Quy tắc (SGK)
+) Ví dụ 2 (SGK)
?3. 
a). 
b).
Chú ý:- Với A0, B0 ta có 
- Đặc biệt với A0 ta có 
?4. 
a).
b).
	4.	Củng cố - Vận dụng (8 phút)
GV y/c HS nhắc lại các quy tắc đã học.
GV cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập
17 (b,c); 19 (c,d) SGK.
GV mời một vài HS nhận xét.
Bài tập 17(b,c)/tr14 sgk.
b). 
c).
Bài tập 19(b,d)/tr15 sgk.
b). với a0 
= 
d). với a >b 
 (a > b)
GV nhận xét, chỉnh sửa.
= a2
5.Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học thuộc và ghi nhớ các quy tắc, định lí.
- Làm các bài tập 18; 19(a,c); 20; 21 và bài tập phần luyện tập tr15 sgk.
- Làm bài tập 23; 24 sbt.
---------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao an dai 9 Tiet 4.doc