Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 33 đến tiết 36

Bài 41: SGK tr 128.

 - vẽ hình, hướng dẫn HS chứng minh

?) Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?

?) Để xét vị trí tương đối của hai đường tròn ta dựa vào kiến thức nào?

- Gợi ý : Dựa vào các vị trí tương đối của hai đường tròn và hệ thức liên hệ giữa đường nối tâm và bán kính .

 

doc11 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 33 đến tiết 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/01/2012
Ngày giảng:
TUẦN 20
TIẾT 33: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRềN
I. MỤC TIấU
-Kiến thức: HS nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn , tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau ( hoặc cắt nhau).
-Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau , tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh . Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu , vẽ hình và tính toán .
-Thỏi độ: Tích cực học tập
- Tư duy:Thấy được ứng dụng của hình học trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Gv: Bảng phụ , compa , thước kẻ, ờke
- Hs: Ôn tập vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; compa, thước kẻ, ờke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
Kiểm tra 
? Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, số điểm chung và các hệ thức tương ứng.
? Thế nào là hai đường tròn trùng nhau? Hai đường tròn phân biệt.
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 1- Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 rồi rút ra nhận xét. 
GV vẽ (O) cho trước và dùng một đường tròn bằng dây thép dịch chuyển về phía đường tròn (O).
?) Hai đường tròn có thể có bao nhiêu điểm chung.
Cho HS vẽ hình minh hoạ.
Gv giới thiệu hai đường tròn cắt nhau.
?) Hai đường tròn cắt nhau khi nào?
?) A, B được gọi là gì? đoạn thẳng AB được gọi là gì?
? AB là dây của các đường tròn nào.
GV giới thiệu giao điểm, dây chung.
?) Hai đường tròn tiếp xúc nhau khi nào?
Gv giới thiệu tiếp điểm.
?) Có mấy trường hợp xảy ra ?
GV treo bảng phụ giới thiệu các trường hợp và khái niệm 
?) Khi nào hai đường tròn không giao nhau ? Vẽ hình minh hoạ , có mấy trường hợp xảy ra ?
HS suy nghĩ và trả lời câu ? 1.
"Vì qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng chỉ có duy nhất một đường tròn" 
- Có 2 điểm chung; 1 điểm chung; không có điểm chung nào .
- HS vẽ hình minh hoạ trên bảng.
- Hai đường tròn có hai điểm chung gọi là 2 đường tròn cắt nhau . 
A
O'
O
B
 (O) cắt (O’) tại A và B
 A , B là giao điểm 
AB là dây chung. 
- có 1 điểm chung 
đ Tiếp xúc nhau 
có hai trường hợp: tiếp xúc ngoài và tiếp xúc trong 
A là tiếp điểm
a/ tiếp xúc ngoài. b/ tiếp xúc trong
O
A
O'
O
O'
A
Hai đường tròn không có điểm chung
đ không giao nhau 
có hai trường hợp 
 a/ ở ngoài nhau b/ Đựng nhau
O
O'
O
O'
Hoạt động 2: 2- Tính chất đường nối tâm
- Vẽ hình, giới thiệu đường nối tâm OO’
?) Nhận xét gì về đường nối tâm đối với hình tạo bởi hai đường tròn trong các hình trên? Vì sao?
- GV cho HS trả lời ? 2
?) Qua kết quả?2 nhận xét gì về đường nối tâm ?
GV giới thiệu định lớ về đường nối tâm
- GV cho HS nêu cách chứng minh định lớ, cho HS về nhà chứng minh 
- GV yêu cầu HS làm? 3 
GV treo bảng phụ ghi hình 88.
I
D
C
B
O'
A
O
OO’ là đường nối tâm , đoạn OO’ gọi là đoạn nối tâm . 
OO’ là trục đối xứng của hình gồm cả (O) và (O’) 
HS thảo luận theo?2 sau đó báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét.
a/ O thuộc đường trung trực của AB
O’ thuộc đường trung trực của AB nên OO’ là trung trực của AB 
b/ A nằm trên đường nối tâm OO’
- HS phát biểu định lớ 
- HS vận dụng suy nghĩ trả lời ? 3. 
2HS thực hành trên bảng
a/ (O) cắt (O’) tại 2 điểm A và B.
b/ OO’ là trung trực của AB 
đ IA = IB 
D ACD có OO' là đường trung bình đOO’ // CD (1) .
Tương tự c/m OO' // BC (2) 
Từ (1) và (2) đ B , C , D thẳng hàng . 
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Nhắc lại kiến thức cơ bản trọng tâm của bài học .
Cho HS làm bài 33 SGK tr119. 
GV treo bảng phụ ghi sẵn hình vẽ 89.
HS nhắc lại và ghi nhớ.
Lớp suy nghĩ giải 33. 
1 HS nêu cách giải. 
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững vị trí tương đối của hai đường tròn. 
- Làm bài tập 34 SGK/119; 64-65 SBT/137
- Hướng dẫn bài 64: nờn Bx // Cy 
- Chuẩn bị Tiết 34: Vị trí tương đối của hai đường tròn ( tiếp theo)
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/01/2012
Ngày giảng: 
TIẾT 34: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRềN (tiếp theo)
I. MỤC TIấU
-Kiến thức: Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn . Hiểu khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
-Kĩ năng: Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong; vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính. 
-Thỏi độ: Tích cực học tập
- Tư duy: Thấy được hỡnh ảnh vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế .
II. CHUẨN BỊ
- Gv: compa , thước kẻ, ờke
- Hs: Ôn tập vị trí tương đối của hai đường tròn; chuẩn bị compa, thước kẻ, ờke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
Kiểm tra 
? Nêu tính chất đường nối tâm
? Làm bài 33 SGK tr 119
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính
GV cho HS xét trường hợp hai đường tròn cắt nhau.
?) Nhận xét gì về OO’ với R , r ?
?) Chứng minh khẳng định trên
- Gợi ý: 
dùng bất đẳng thức trong DOAO’ 
- cho HS xét hai đường tròn tiếp xúc nhau ( 2 trường hợp).
- đưa ra hệ thức, yêu cầu HS chứng minh hoàn thành ? 2 . 
?) ( O ; R ) và (O’ ; r ) tiếp xúc ngoài tại A thì ba điểm O, A, O' điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
?) Nếu A nằm giữa O và O’ ta có công thức nào ? suy ra điều gì ?
Tương tự xột trường hợp tiếp xúc trong. 
?) Hai đường tròn không giao nhau có mấy trường hợp? 
Vẽ hình minh hoạ hai trường hợp đó ?
?) Nhận xét gì về OO’ so với R, r 
ta có hệ thức nào ?
- đưa ra hệ thức đ HS chứng minh 
- Gợi ý : Dựa theo công thức cộng đoạn thẳng . 
?) Nếu có R - r < OO' < R + r thì có kết luận gì về vị trí tương đối của hai đường tròn? c/m.
- hướng dẫn tương tự.
- Cho HS tóm tắt thành bảng tổng quát.
- Cho HS làm bài 35.
O'
A
O
B
R
r
Hai đường tròn cắt nhau
(O ; R) và (O’ ; r ) cắt nhau tại A, B. 
Xét D OAO’ có : R - r < OO’ < R + r 
b ) Hai đường tròn tiếp xúc nhau : 
vẽ hình minh hoạ (O;R) và (O'; r) tiếp xúc nhau tại A.
+ ( O ; R ) và (O’ ; r ) tiếp xúc ngoài tại A nên A nằm giữa O và O’
 Do đó: OO’ = R + r 
O
R
r
O
A
+ (O ; R) và (O ; r) tiếp xúc trong tại A nên O’ nắm giữa A và O.
Do đó OO’ = R - r 
HS hoàn thành?2
c) Hai đường tròn không giao nhau . 
A
O
O'
B
O
O'
A
B
+ (O) và (O') ở ngoài nhau 
OO' = OA + AB + O'B 
= R + r + AB > R + r
+ Hai đường tròn đựng nhau : 
ị OB = OO' + O'A + AB 
Û R = OO' + r + AB > OO' + r
Û OO' < R - r
c/m bằng phản chứng:
giả sử có hệ thức trên mà đường tròn không cắt nhau, tìm ra mâu thuẫn, suy ra điều giả sử không đúng.
Bảng tóm tắt : SGK /121.
Làm bài 35 
Hoạt động 2: 2- Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
?) Thế nào là tiếp tuyến chung của hai đường tròn?
?) Quan sát hình vẽ cho biết thế nào là tiếp tuyến chung ngoài và tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn .
- chốt lại các khái niệm 
- Gọi HS làm bài theo yêu cầu ?3
?) Mỗi vị trí tương đối có mấy tiếp tuyến chung?
- Đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đ tiếp tuyến chung .
d1
O'
O
d2
d3
d4
Thảo luận trả lời?3
Quan sát ví dụ thực tế ( SGK tr 122)
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Nhắc lại kiến thức cơ bản trọng tâm vừa học.
Gv chốt lại và hướng dẫn chung.
GV cho HS làm bài 36.
HS nhắc lại và ghi nhớ.
HS làm bài 36.
a/ ......tiếp xúc trong.
b/ c/ m hai tam giác đồng dạng, 
c/m O'C là đường trung bình của tam giác ta suy ra CD = AC
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững kiến thức đã học. 
- Làm bài tập 37-39 SGK tr 123.
Hướng dẫn bài 37: Kẻ OH ^ AB tại H ,dựa vào định lớ đường kính vuông góc với dây cung ta c/m được kết luận trên.
- Chuẩn bị Tiết 35: Luyện tập
Ngày 09 thỏng 01 năm 2012
 Ký duyệt:
 	 TTCM: Nguyễn Tiến Hưng
Ngày soạn: 12/01/2012
Ngày giảng:
TUẦN 21
TIẾT 35: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU
-Kiến thức: Củng cố các kiến thức về ba vị trí tương đối của hai đường tròn , các hệ thức liên hệ tương ứng .
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng tính chất tiếp tuyến để chứng minh một số bài toán về đường tròn . Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán 
-Thỏi độ: Tích cực học tập
- Tư duy:Thấy được ứng dụng của hình học trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Gv: Bảng phụ , compa , thước kẻ
- Hs: Ôn tập vị trí tương đối của hai đường tròn; compa, thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tổ chức
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2.Kiểm tra 
? Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn, số điểm chung và các hệ thức tương ứng. Cho hai đường tròn (O;R) và (O'; r) đặt d = OO'. Điền vào chỗ trống.
R
r
d
Hệ thức
Vị trí tương đối
4
3
7
1
2
d= R - r
5
2
4
3
5
d < R + r
5
2
1,5
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 38: SGK tr 123.
- treo bảng phụ ghi bài 38
- yêu cầu HS thảo luận
- gọi 1 HS đại diện lên bảng điền vào bảng phụ.
- sau đó đưa ra đáp án đúng . 
- yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ cho từng trường hợp
- chữa và nhận xét .
Bài 39: SGK tr 123.
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- cho HS suy nghĩ sau đó nêu cách chứng minh bài toán . 
?) các cặp tiếp tuyến nào của (O) cắt nhau? Ta có điều gì?
 Hỏi tương tự với (O')
?) So sánh IA với BC, kết luận gì về D ABC ?
GV nhấn mạnh tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, định lớ đảo về đường trung tuyên trong tam giác vuông.
?) Tính số đo ta làm thế nào?
?) Dựa vào tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau kết luận gì về tia IO , IO’?
=? Vì sao?
- gọi HS chứng minh bài toán . 
GV nhấn mạnh tính chất đường phân giác của hai góc kề bù.
?) Muốn tính BC ta tính đoạn thẳng nào trước?
?) D OIO’ vuông tại I có đường cao IA theo hệ thức lượng tính IA?
BC =?
GV nhấn mạnh hệ thức lượng trong D vuông
Bài 38
HS đọc đề bài
thảo luận trả lời bài 38
a) ( O ; 4 cm )
O'
O
 3 1 
b) ( O ; 2 cm )
Bài 39
-HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt - kl 
I
C
O'
A
O
B
Chứng minh : 
IB , IA là hai tiếp tuyến cắt nhau của (O) đ IB = IA
Tương tự c/m được IC = IA
Vậy IA = IB = IC = 
Xét D BAC có IA là trung tuyến và 
IA = 
đ D BAC vuông tại A hay 
b) tia IO là phân giác của và IO’ là phân giác của .
 và kề bù 
nên OI ^ O'I
c) D OIO’ có ( ) và IA ^ OO’ 
đ theo hệ thức lượng trong D vuông ta:
IA2 = OA . O’A = 9 . 4 = 36 
đ IA = 6 ( cm ) 
BC = 2 IA = 2. 6 = 12 cm 
4. Củng cố:
Nhắc lại kiến thức cơ bản trọng tâm của bài học .
Gv giới thiệu hỡnh ảnh các đường tròn tiếp xúc nhau trong thực tế 
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững vị trí tương đối của hai đường tròn. Tính chất của tiếp tuyến căt nhau.
- Làm bài tập 40sgk, 66-69 SBT. Tiết 36" 
Hướng dẫn Bài 67: c/m 
Bài 40: Phân tích chiều quay của từng bánh răng để tìm ra hệ thống nào chuyển động được 
- Chuẩn bị Tiết 36: Ôn tập chương II Ngày soạn: 13/01/2012
Ngày giảng:
TIẾT 36: ễN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIấU
-Kiến thức: ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
-Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập về tính toán và chứng minh. Rèn cách phân tích và tìm tòi lời giải bài toán và trình bày lời giải bài toán, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất .
-Thỏi độ: Hứng thú học tập, tích cực ôn tập.
- Tư duy:Thấy được ứng dụng của hình học trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Gv: compa , thước kẻ, ờke
- Hs: Ôn lại kiến thức cơ bản chương II; chuẩn bị compa, thước kẻ, ờke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tổ chức
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2.Kiểm tra 
Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV nêu câu hỏi ôn tập.
1/ Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng? 
1/ Đường tròn ngoại tiếp một tam giác.
a/ là giao của các đường phân giác trong của tam giác.
2/ Đường tròn nội tiếp một tam giác.
b/ là đường trũn đi qua ba đỉnh của tam giác.
3/ Tâm đối xứng của đường tròn
c/ là giao của các đường trung trực của tam giác.
4/ Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác.
d/ chính là tâm của đường tròn.
5/ Trục đối xứng của đường tròn
e/ là bất kì đường kính nào của đường tròn.
6/ Tâm của đường tròn nội tiếp một tam giác.
f/ là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác.
2/ Điền vào chỗ trống để được các định lí đã học.
a/ Trong các dây của đường tròn..................là dây lớn nhất.
b/ Trong một đường tròn:
- Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua ................của dây ấy.
- Đường kính đi qua trung điểm của một dây .....................thì................với dây ấy.
- Hai dây bằng nhau thì...........................; hai dây cách đều tâm thì...................
- Dây nào ............. thì gần tâm hơn; dây nào gần tâm hơn thì ....................... hơn.
3/ Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn?
Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn? 
Nêu tính chất tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến? 
Nêu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau? 
4/ Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn? Hệ thức giữa đường nối tâm và các bán kính?
Cho HS thảo luận, bỏo cỏo kết quả
Gv đánh giá , cho điểm
HS cả lớp thảo luận và hoàn thành câu 1 và 2, báo cáo kết quả. 
Lần lượt HS trả lời miệng câu hỏi 3, 4. HS khác nhận xét bổ xung.
O'
F
E
B
M
C
M'
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 42: SGK tr 128.
?) Bài toán cho gì ? yêu cầu gì . 
- cho HS suy nghĩ và nêu cỏch chứng minh
- gợi ý HS chứng minh từng ý . 
?) Dự đoán tứ giác MEAF là hình gì? Chứng minh?
?) các cặp tiếp tuyến cắt nhau của (O) và (O’) ? 
Từ đó suy ra kết quả gì ?
?) Có MA = MB; OA = OB vậy OM có vai trò gì đối với AB?
Tương tự c/m .
?) C/ m được không?
?) Tứ giác AEMF là hình gì ?
?) Còn cách c/m nào khác không?
- Xét D AMO áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao tính MA2 theo MO và ME 
- Tương tự tính MA2 theo MO’ và MF 
?) Để c/m OO' là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính BC ta làm ntn?
?) Xét D BAC nhận xét gì về điểm M và tâm đường tròn ngoại tiếp D BAC? 
?) Hãy c/m MA ^ OO’ đ OO’ là tiếp tuyến . 
- Tương tự xét D OMO’lấy M’ là trung điểm của OO’ và c/m là tâm đường tròn ngoại tiếp D OMO’ và MM’ ^ BC đ BC là tiếp tuyến của (M’) 
HS đọc đề bài , vẽ hình ghi gt -kl.
O
A
HS trả lời các câu hỏi và thực hành chứng minh trên bảng.
a/ MB , MA là tiếp tuyến cắt nhau của (O) nên MA = MB; (1) 
MA , MC là tiếp tuyến cắt nhau của (O’) đ MA = MC; (2) 
Ta có :
MA = MB; OA = OB ị OM là trung trực của đoạn thẳng AB ị 
Tương tự c/m được: . 
Có ( 3) 
Kết hợp (1) (2) và (3) đ 
Vậy AEMF là hình chữ nhật 
b) Xét D vuông AMO có AE là đường cao: MA2 = MO . ME ( 4) 
Tương tự ta c/m:MA2 = MO’.MF (5) 
Từ (4) và (5) suy ra : MO.ME = MF.MO’
c) M là tâm đường tròn ngoại tiếp D BAC đường kính là BC và MA là bán kính 
MA ^ OO’ º A đ OO’ là tiếp tuyến của (M ; BC/2) tại A 
d) HS tự thực hành c/m trên bảng.
Bài 41: SGK tr 128.
 - vẽ hình, hướng dẫn HS chứng minh 
?) Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
?) Để xét vị trí tương đối của hai đường tròn ta dựa vào kiến thức nào?
- Gợi ý : Dựa vào các vị trí tương đối của hai đường tròn và hệ thức liên hệ giữa đường nối tâm và bán kính . 
?) Tâm của (I) và (K) xác định như thế nào?
?) Dự đoán vị trí tương đối của hai đường tròn trên
?) Để c/m (O) và (I) tiếp xúc trong với nhau ta làm như thế nào?
Tương tự cho các cặp khác.
?) Tứ giác AEHF là hình gì ? vì sao ? có mấy góc vuông ?
?) D HAB và HAC là tam giác gì ? 
?) áp dụng các hệ thức trong tam giác vuông tính AB . AE và AC . AF, sau đó so sánh 
?) Để c/m EF là tiếp tuyến chung của hai (I) và (K) ta làm như thế nào?
?) c/m EF ^ IE 
?) C/m ta c/m tổng hai góc nào bằng 900.
?) Các góc bằng các góc nào trên hình vẽ?
?) cách c/m EF ^ EI
Tương tự cho trường hợp còn lại.
?) EF luôn bằng độ dài đoạn thẳng nào vì sao?
?) Khi nào thì AH lớn nhất?
?) cách tìm vị trí của H để EF lớn nhất
Bài 43: SGK tr128
 GV hướng dẫn HS vẽ hình . 
Gợi ý : Kẻ OM ^ CD ; O’N ^ CD đ các đoạn nào bằng nhau? theo t/c gì ?
?) Hình thang OMNO’ có IA là đường gì ? vì sao ? từ đó suy ra điều gì ?
?) Hãy chứng minh NA = MA rồi suy ra AC = AD . 
Yờu cầu HS về nhà làm phần b.
- đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl. 
- trả lời các câu hỏi gợi ý và thực hành c/m trên bảng. 
a) D BEH () nội tiếp (I) 
ị I là trung điểm của BH
Tương tự K là trungđiểm của CH
IO = OB - IB ị (I) tiếp xúc trong với (O)
Tương tự (K) tiếp xúc trong với (O)
(I) tiếp xúc ngoài (K)H
I
B
O
K
C
E
G
F
A
D
b) (1) 
D ABC nội tiếp (O) có BC là đường kính ị ( 2) 
Từ (1) và (2) có: tứ giác AEHF là hỡnh chữ nhật
c) D HAB vuông tại H , mà HE ^ AB tại E (ị AH2 = AB . AE (3) 
Tương tự: AH2 = AC . AF (4) 
Từ (3) và (4) ị AB . AE = AC . AF 
d) Gọi G là giao điểm của EF và AH. 
Vì AEHF là hỡnh chữ nhật nên GA = GH = GE = GF. 
ị D GHE cân tại G ị 
D IHE cân tại I đ 
Mà (gt) (7) 
Từ (5) , (6) , (7) đ 
=>GE ^IE tại E đ EF là tiếp tuyến của (I) 
Tương tự ta có EF là tiếp tuyến của (K) 
e) AEHF là hình chữ nhật ịEF = AH 
 mà AH = . 
Vậy EF lớn nhất nếu AD lớn nhất . 
Dây AD lớn nhất khi AD là đường kính 
đ H trùng với O .
Vậy dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất . 
Bài 43
HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl. HS trả lời các câu hỏi gợi ý và c/m.
a) Kẻ MO ^ CD , ON ^ CD 
đ MC = MA và ND = NA . 
Xét hình thang MOO’N có : OI = O’I 
mà IA // OM // O’N 
đ MA = AN ( t/c đường trung bình ) 
AC = 2 AM , AD = 2 AN nên AC = AD
4. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức cơ bản trọng tâm vừa ôn tập.
- Gv chốt lại và hướng dẫn chung
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững kiến thức đã ôn tập trên. 
- Làm bài tập 81; 82 SGK 
- Chuẩn bị Tiết 37: Gúc ở tõm. Số đo cung
Ngày 16 thỏng 01 năm 2012
 Ký duyệt:
 	 TTCM: Nguyễn Tiến Hưng

File đính kèm:

  • doc33-36.hh9.doc