Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 40
+ Ưu điểm: Đa số các em đã có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận. Một số em đã đạt kết quả theo yêu cầu
+ Hạn chế: Ý thức tự giác ôn luyện và làm bài của nhiều bạn chưa cao, chưa nắm vững kiến thức, dẫn đến kết quả chung là tương đối thấp.
+ Kết quả cụ thể như sau:
Lớp 8A:
- Điểm giỏi: 0/ 30
- Điểm khá: 4/ 30
- Điểm TB: 15/ 30
- Điểm yếu: 8/ 30
- Điểm kém: 3/ 30 Lớp 8B:
- Điểm giỏi: 0/ 32
- Điểm khá: 6/ 32
- Điểm TB: 16/ 32
- Điểm yếu: 7/ 32
- Điểm kém: 2/ 32 Lớp 8C:
- Điểm giỏi: 0/ 28
- Điểm khá: 2/ 28
- Điểm TB: 11/ 28
- Điểm yếu: 5/ 28
Điểm kém: 10/ 28
hép toán trên các phân thức đại số. - Học sinh biết cách tìm ĐK của biến để giá trị của một phân thức được xác định. 3. Tư duy: Linh hoạt, sáng tạo, logic. 4. Thái độ : Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy: N. C tài liệu – Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại các phép toán cộng, trừ, nhân, chia cách rút gọn phân thức – Làm bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đàm thoại vấn đáp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra (7’) Phát biểu quy tắc chia phân thức? Viết công thức tổng quát Vận dụng tính: 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Biểu thức hữu tỷ (5’) GV: Treo bảng phụ ghi các biểu thức (SGK – 56) ? Các biểu thức trên biểu thức nào là phân thức. ? Biểu thức nào biểu thị một dãy các phép toán trên phân thức. GV: Các biểu thức như trên là những biểu thức hữu tỷ. ? Vậy biểu thức hữu tỉ là những biểu thức như thế nào ? Lấy VD về biểu thức hữu tỷ. HS Quan sát các biểu thức HS Trả lời. - Biểu thức hữu tỉ là một phân thức đại số hoặc một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức. HS Lên bảng ghi các VD về biểu thức hữu tỷ. 1. Biểu thức hữu tỷ: VD: là biểu thức hữu tỷ Hoạt động 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức (12’) GV: Nhờ các quy tắc của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức. GV: Giới thiệu VD1 ? Làm thế nào có thể biến đổi biểu thức A thành một phân thức GV: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu thông tin phần giải trong SGK. - Đưa ? 1 lên bảng. ? Để biến đổi biểu thức B thành một phân thức người ta dã thực hiện như thế nào? GV: Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm. - Thu bài một vài nhóm và cho nhận xét. GV: Uốn nắn, bổ sung và lưu ý: HS Trước hết viết phép chia theo hàng ngang rồi thực hiện dãy các phép tính. HS Đọc và tìm hiểu nội dung VD1 và trình bày lại - Ta thực hiện phép chia x + cho x- HS Đọc và quan sát biểu thức hữu tỷ ở ?1 - HS trả lời. HS Thực hiện theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét. 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức. VD1: Biến đổi biểu thức: A = thành một phân thức. Giải: SGK – 56 ?1: Biến đổi biểu thức: B = thành một phân thức. Giải: B = = = = = Hoạt động 3: Giá trị của phân thức (12’) ? Cho phân thức tính giá trị của phân thức tại x = 0, x= 2 GV: x = 0 giá trị của phân thức không xác định. ? Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là gì GV: Cho HS nhận xét và nêu ĐK ? Điều kiện xác định của một phân thức là gì? GV: Treo bảng phụ ghi nội dung VD2 ? Điều kiện để giá trị phân thức được xác định là gì? ? x = 2004 có thỏa mãn ĐKXĐ của phân thức không? ? Để tính giá trị của phân thức ta làm thế nào? GV: Tương tự yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm. - Thu bài các nhóm và cho nhận xét. GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại. Cả lớp tính ra nháp 1HS trình bày Tại x = 2 thì = = 1 Tại x = 0 thì = Phép chia không thực hiện được HS Suy nghĩ trả lời. Giá trị của phân thức được xác định với mọi giá trị của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0 HS Đọc ĐK . . . HS Đọc và tìm hiểu nội dung VD2 ĐK của biến để mẫu khác 0 Tức là: x(x – 3) 0 x 0, x 3 x = 2004 thỏa mãn ĐKXĐ - Rút gọn phân thức. - Tính giá trị. HS Đọc và tìm hiểu nội dung ?2 – Thực hiện theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét. 3. Giá trị của phân thức. * Điểu kiện để giá trị của phân thức được xác định : SGK - 56 VD2: SGK – 56 a) ĐK để phân thức là x(x – 3) 0 x 0, x 3 b) = = Với x = 2004 Có = ?2 a) Phân thức được xác định khi: x2 + x 0 x(x + 1) 0 x 0 và x - 1 b) = x = 1 000 000 x = - 1 giá trị phân thức không xác định 3. Củng cố ( 9’) GV: Giới thiệu bài 46(a) (SGK – 57) - Cho HS suy nghĩ làm ít phút. - Gọi 1HS lên trình bày. – Lớp nhận xét. GV: Kiểm tra, uốn nắn. GV: Giới thiệu bài 47 (SGK – 57) GV: Gọi 2HS lên trình bày và yêu cầu HS dưới lớp làm vào phiếu. - Cho lớp nhận xét. 1. Chuẩn bị của thầy: Uốn nắn, bổ sung - Cho HS dưới lớp trao đổi phiếu kiểm tra kết quả. * Củng cố: GV cùng HS hệ thống lại kiến thức toàn bài. HS Đọc – Quan sát Suy nghĩ làm ra nháp 1HS lên trình bày Lớp nhận xét. HS Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán. 2HS lên trình bày. Cả lớp làm vào phiếu. - HS nhận xét. 4. Luyện tập: Bài 46 (SGK – 57) a) = = = Bài 47 (SGK – 57) a) Giá trị phân thức xác định khi 2x + 4 0 x -2 b) Giá trị phân thức xác định khi x2 – 1 0 x 1 4. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Học vở ghi kết hợp SGK nội dung: Biểu thức hữu tỷ, Cách biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức, Giá trị phân thức xác định khi nào - Bài tập: 46(b), 48, 49 (SGK – 57, 58) TUẦN: 16 Ngày soạn: 30/11/2013. Ngày dạy: 10/12/2013 Lớp 6A1: Điều chỉnh:......................... Tiết 33: THỰC HÀNH GIẢI TOÁN BẰNG MTCT ( CASIO, VINACAL,. . . ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Giới thiệu cơ bản về cách sử dụng MTCT. Giới thiệu cho HS một số dạng toán lớp 8 có sử dụng MTCT để giải toán. Đồng thời nêu ra một số dạng bài tập kết hợp sử dụng MTCT để hỗ trợ tính toán. 2. Kỹ năng HS biết sử dụng máy tính để hỗ trợ tính toán và để giải toán. Đồng thời biết thực hiện các phép toán trên các biểu thức, phân thức đại số. 3. Tư duy Rèn tư duy locgic toán học, khả năng thiết lập các thao tác tính toán từ đơn giản đến phức tạp. 4. Thái độ HS có thái độ và tinh thần cầu thị, ham học hỏi và chịu khó tìm tòi, khám phá sự thú vị khi sử dụng máy tính. Có tinh thần hợp tác, trao đổi trong quá trình thực hành. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy: Máy chiếu. 2. Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài mới. III. Phương pháp giảng dạy: Luyện tập thực hành. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ) 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu một số thao các cơ bản về cách sử dụng máy tính (13’) - GV chiếu lên màn hình rộng của máy chiếu mô hình máy tính giả lập. Đồng thời giới thiệu cho HS về cách sử dụng một số phím chức năng. - GV lưu Ý HS Các ô nhớ A, B, C, D, E, F, X, Y, M là các biến nhớ mà khi gán giá trị mới vào thì giá trị mới sẽ thay thế giá trị trước đó. Còn riêng ô nhớ M-ngoài chức năng trên-Nó còn là 1 số nhớ độc lập, nghĩa là có thể thêm vào hoặc bớt ra ở ô nhớ này. ? Có nhận xét gì về dòng lệnh khi được thực hiện liên tục? - HS quan sát và theo dõi, kết hợp thực hành bấm thử các phím, cài đặt chế độ cho máy -HS tiến hành tập gán các số vào máy tính - HS tiến hành thao tác trên máy tính để thực hành tìm kết quả - HS tiến hành thao tác trên máy tính để thực hành tìm kết quả Nhận xét: Dòng lệnh được máy thực hiện liên tục. Sau mỗi lần ấn dấu thì kết quả lại được nhớ vào phím (→ ), cứ ấn dấu một số lần nhất định ta sẽ nhận được kết quả của biểu thức. I. Giới thiệu cơ bản về máy tính FX-500MS. 1. Các phím thông thường: - Có 3 loại phím: + Phím màu trắng: bấm trực tiếp. + Phím màu vàng: bấm sau phím Shift + Phím màu đỏ: bấm sau phím Anpha -Các phím chức năng: (xem trong CATANO giới thiệu máy). -Cài đặt cho máy: + Ấn nhiều lần để chọn các chức năng của máy. + Ấn MODE 1 : Tính toán thông thường. STO: Phép gán vào các ô nhớ: + 10 SHIFT STO A : Gán 10 vào ô nhớ A. + 10 SHIFT STO A : Gán 10 vào ô nhớ B. 2. Cách SD phím : Tính toán với các số dạng a. 10n. VD: 3. 103 + 4. 105 = ? Ấn phím: (Kết quả là 403 000) 3. Cách SD phím : Kết quả tự động gán vào phím sau mỗi lần ấn phím hoặc hoặc hoặc hay (là 1 chữ cái) VD: Tính giá trị của biểu thức: -Cách ấn phím và ý nghĩa của từng lần ấn như sau: Nhớ 3 vào phím Máy thực hiện phép tính được kq là nhớ vào Kết quả cuối cùng là Hoạt động 2: Giới thiệu một số dạng toán ( 30’) - GV giới thiệu cho HS dạng toán 1. đồng thời bổ xung cho HS một số kiến thức có liên quan: *Cách chuyển đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số. -GV giới thiệu cho HS dạng toán 2 ? Để tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm thế nào? -GV hướng dẫn HS thực hành VD 1: Cách làm: *Gán 1 vào ô nhớ X: . Nhập biểu thức đã cho vào máy: (Ghi kết quả là -1 997) *Sau đó gán giá trị thứ hai vào ô nhớ X: . Rồi dùng phím để tìm lại biểu thức, ấn để nhận kết quả. (Ghi kết quả là -1 904) Làm tương tự với các trường hợp khác ta sẽ thu được kết quả một cách nhanh chóng, chính xác. (ĐS c) , d) -2006,899966). ? Qua bài học trên ta cần nhớ những nội dung kiến thức nào? ? Khi nào ta sử dụng các phím gán, phím nhớ? ? Sử dụng phím nhằm mục đích gì? ? Có những dạng toán sử dụng máy tính nào đã học? Nhận xét: - HS thực hiện thao tác đổi từ số thập phân vô hạn tuần hoàn ra phân số, hỗn số: Ta có: HS trả lời HS thực hành theo h. dẫn của GV II. Một số dạng toán 1. DẠNG I: Tính toán cơ bản trên dãy các phép tính cồng kềnh. VD1: Tính giá trị của biểu thức. a. A = (ĐS: ) b. B = (ĐS: ) 2. DẠNG II: Tính giá trị của biểu thức đại số. VD1: Tính giá trị của biểu thức: 20x2 -11x – 2006 tại a) x = 1, b) x = -2, c) x = ,d) x = , 3. Củng cố( 1’) Gv chốt lại cách giải đối với từng loại toán. 4. Hướng dẫn về nhà ở nhà (2’) - Thực hành lại các chức năng của máy tính - Giải lại các bài tập đã hướng dẫn - Tiết sau tiếp tục thực hành. ________________________________________________________________ Ngày soạn: 17/11/2013. Ngày dạy: 18/11/2013 Lớp 6A1: Điều chỉnh:......................... Tiết 34: THỰC HÀNH GIẢI TOÁN BẰNG MTCT( CASIO, VINACAL,... I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Tiếp tục giới thiệu cho HS một số dạng toán lớp 8 có sử dụng MTCT để giải toán. Đồng thời nêu ra một số dạng bài tập kết hợp sử dụng MTCT để hỗ trợ tính toán. 2. Kỹ năng HS biết sử dụng máy tính để hỗ trợ tính toán và để giải toán. Đồng thời biết thực hiện các phép toán trên các biểu thức, phân thức đại số. 3. Tư duy Rèn tư duy locgic toán học, khả năng thiết lập các thao tác tính toán từ đơn giản đến phức tạp. 4. Thái độ HS có thái độ và tinh thần cầu thị, ham học hỏi và chịu khó tìm tòi, khám phá sự thú vị khi sử dụng máy tính. Có tinh thần hợp tác, trao đổi trong quá trình thực hành. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy: Máy chiếu. 2. Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Luyện tập thực hành. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong giờ) 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Thực hành giải một số dạng toán (20’). -GV Giới thiệu dạng toán thứ 3 và cách giải ? Khi thực hiện phép chia mà kết quả là một số nguyên thì ta có kết luận gì? ? Khi thực hiện phép chia mà kết quả là một số thập phân thì ta có kết luận gì? -GV cho HS thực hành làm ví dụ GV: Giới thiệu cho HS dạng toán 4 * Lưu ý: Việc tìm BCNN là dạng toán lớp 6, sẽ được sử dụng trong lớp 8 khi quy đồng mẫu số và mẫu thức * HD: Dùng chức năng và trên máy Vinacal HS quan sát, theo dõi - Thương là số nguyên đó và dư là 0 - Thương là phần nguyên của số thập phân đó. - Dư được tính ngược lại sau dấu phẩy. HS thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên : : (106 404,9682) → thương là 106 404. - (31 726) → số dư là 31 726. HS thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên Tìm ƯCLN (15,9): Tìm BCNN( 3,4) : 3. Dạng 3: Tìm số dư của phép chia a cho b (a,b Z, b ≠ 0)? Cách làm: Gán: : : Lập biểu thức: A : B = Lấy phần nguyên c (số nguyên lớn nhất không vượt quá số đó) của kết quả thì đó chính là thương của phép chia A cho B. Sau đó lập bt: A – c. B = Kết quả này là số dư của phép chia. VD: Tìm thương và dư của phép chia (320+1) cho (215+1)? Kết quả: 106 404,9682 thương là 106 404. số dư là 31 726. 4. Dạng toán 4: Tìm ƯCLN và BCNN: VD: Tìm ƯCLN (15,9) = ? KQ: 3 Tìm BCNN( 3,4) =? KQ: 12 Hoạt động 2: Giới thiệu dạng toán khác liên quan (24’) -GV giới thiệu cho HS một số dạng toán khác( có thể dùng kiến thức lớp 9 để giải) VD1: Phân tích đa thức f(x) = x2 + x - 6 thành nhân tử? Dùng chức năng giải phương trình bậc hai cài sẵn trong máy để tìm nghiệm của f(x) ta thấy có 2 nghiệm là x1 = 2, x2 = -3. Khi đó ta viết được: x2 + x - 6 = 1. (x-2)(x+3) VD2: Phân tích đa thức f(x) = x3+3x2 -13 x -15 thành nhân tử? Dùng chức năng giải phương trình bậc 3 cài sẵn trong máy để tìm nghiệm của f(x) ta thấy có 3 nghiệm là x1 = 3, x2 = -5, x3 = -1. Khi đó ta viết được: x3+3x2 -13 x -15 = 1. (x-3)(x+5)(x+1). VD3: Tím số dư của phép chia đa thức f(x) = x14-x9-x5+x4+x2+x-723 cho (x-1,624) Cách làm: Gán: 1,624 → X Nhập biểu thức x14-x9-x5+x4+x2+x-723 (chữ là X) rồi ấn Kết quả: 85,921 ? Qua bài học trên em cần nắm được các dạng toán nào? ? Nêu lại cách sử dụng MTCT để giải các dạng toán trên? HS dùng máy tính tìm nghiệm của f(x) = x2 + x - 6 HS dùng máy tính tìm nghiệm của f(x) = x3+3x2 -13 x -15 5. Dạng 5: Phân tích đa thức thành nhân tử VD1: Phân tích đa thức f(x) = x2 + x - 6 thành nhân tử? x2 + x - 6 = 1. (x-2)(x+3) VD2: Phân tích đa thức f(x) = x3+3x2 -13 x -15 thành nhân tử? x3+3x2 -13 x -15 = 1. (x-3)(x+5)(x+1). 6. Dạng 6: Tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x-a). Cách giải: Dư trong phép chia đa thức f(x) cho (x-a) chính là f(a). 3. Củng cố (1’) Gv chốt lại cách giải đối với từng loại toán. 4. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Thực hành lại các bài tập đã hướng dẫn - Tự tìm và xây dựng các bài tập tương tự rồi dùng máy tính cầm tay để thực hành giải. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II. TUẦN: 17 Ngày soạn: 8/12/2013. Ngày dạy: 9/12/2013 Lớp 6A1: Điều chỉnh:......................... Tiết 35: KIỂM TRA 45’ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của HS từ tiết 22 đến tiết 34. 2. Kĩ năng: Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài tập có liên quan. 3. Tư duy : Linh hoạt, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. 4. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy: Đề kiểm tra cho HS 2. Chuẩn bị của trò: Học bài ở nhà. III. MA TRẬN – ĐỀ - ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (Theo đề chung của trường ) Ngày soạn: 8/12/2013. Ngày dạy: 9/12/2013 Lớp 6A1: Điều chỉnh:......................... Tiết 36: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương I: Nhân, chia đơn, đa thức, bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. . . . 2. Kĩ năng Học sinh được rèn luyên kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức. 3. Tư duy Phát triển tư duy thông qua giải một số bài tập dạng: Tìm giá trị biểu thức để đa thức bằng 0, đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. . . . 4. Thái độ Rèn thái độ học tập tích cực, tự giác. II. CHUẨN BI CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy: N. C tài liệu – Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò: Ôn tập – Làm bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đàm thoại vấn đáp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra Kết hợp cùng quá trình ôn 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập về các phép tính đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ. (19’) ? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, Đa thức với đa thức? Viết dạng tổng quát. ? Áp dụng làm tính nhân xy(5x2 – xy + 10) (x + 3y)(x2 – 2xy) - Cho lớp nhận xét. GV: Treo bảng ghi nội dung 2 vế của các HĐT - Yêu cầu HS ghép để được các đẳng thức đúng. - Thu bài một vài nhóm và cho nhận xét. GV: Uốn nắn, bổ sung. GV: Giới thiệu nội dung bài toán. ? Tính nhanh giá trị biểu thức x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18, y = 4 ? Biểu thức x2 + 4y2 – 4xy có gì đặc biệt (Có dạng của HĐT nào?) - Cho HS làm bài độc lập ít phút – Đại diện 1HS lên trình bày. GV: Bổ sung và chốt lại cách làm ? Nêu các bước chia đa thức cho đa thức. ? Vân dụng làm tính chia: (2x3 – 5x2 + 6x – 15): (2x – 5) GV: Cho lớp nhận xét và chốt lại. ? Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B. Phát biểu các quy tắc Lớp nhận xét. Cả lớp làm bài vào vở 2HS lên trình bày. HS Đọc và quan sát . Suy nghĩ thực hiện theo nhóm bàn Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét. HS Đọc – suy nghĩ tìm hướng giải. Biểu thức trên có dạng của HĐT thứ 2. HS Đứng tại chỗ trình bày. 1HS lên trình bày – Lớp nhận xét. Khi có đa thức Q sao cho A = B. Q 1. Ôn tập về các phép tính nhân, chia đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ. a) Nhân đơn thức, đa thức. A. (B + C) = AB + AC (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD Bài tập 1 +) xy(5x2 – xy + 10) = x3y - x2y2 + xy +) (x + 3y)(x2 – 2xy) = x3 = 2x2y + 3x2y – 6xy2 = x3 – x2y – 6xy2 b. Các hằng đẳng thức đáng nhớ. Bài tập 2 Tính nhanh giá trị của biểu thức. x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18, y = 4 Ta có: x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2 Tại x = 18, y = 4 (x – 2y)2 = (18 – 2. 4)2 = 102 = 100 Bài 3 2x3– 5x2 + 6x – 15 2x – 5 2x3 – 5x2 x2 + 3 6x + 15 6x + 15 0 Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử (17’) ? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. ?Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. GV: Giới thiệu nội dung bài toán. Phân tích đa thức sau thành nhân tử. a) x3 – 3x2 – 4x + 12 b) 2x2 – 2y2 – 6x – 6y c) x2 – y2 – 5x + 5y d) 2x2 + 4xy + 2y2 GV: Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm. GV: Thu bài một vài nhóm và cho nhận xét. GV: Uốn nắn, bổ sung và lưu ý trình tự phân tích. GV: Giới thiệu nội dung bài toán Tìm x biết 3x3 – 3x = 0 ? Muốn tìm được x trước tiên ta phải làm gì? - Cho HS trình bày – Lớp nhận xét. GV: Bổ sung và chốt lại cách làm. Biến đổi đa thức thành tích - Đặt nhận tử chung. - Dùng HĐT - P2 nhóm - P2 tách, thêm bớt. HS Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán. Thực hiện theo nhóm. Nhóm chẵn: a, b Nhóm lẻ: c, d Đại diện các nhóm trình bày. 2. Phân tích đa thức thành nhân tử. Bài 4 a) x3 – 3x2 – 4x + 12 = (x3 – 3x2) – (4x – 12) = x2(x – 3) – 4(x – 3) = (x2 – 4)( x – 3) = ( x + 2)(x – 2)(x – 3) b) 2x2 – 2y2 – 6x – 6y = (2x2 – 2y2) – (6x + 6y) = 2(x + y)(x – y) – 6(x + y) = 2(x + y)(x – y – 3) c) x2 – y2 – 5x + 5y = (x2 – y2) – (5x – 5y) = (x + y)(x – y) – 5(x – y) = (x – y)(x + y – 5) Bài 5. Tìm x 3x3 – 3x = 0 3x(x2 – 1) = 0 3x(x + 1)(x – 1) = 0 3x = 0 hoặc x + 1 = 0 hoặc x – 1 = 0 x = 0 hoặc x =-1 hoặc x= 1 Hoạt động 3: Bài tập phát triển tư duy. (17’) GV: Giới thiệu nội dung bài toán: Chứng minh rằng: x2 – x + 1 > 0 với mọi x GV: Hướng dẫn gợi ý: Biến đổi biểu thức sao cho x nằm trong bình phương của một đa thức. GV: Cho HS trình bày – Lớp nhân xét. GV: Bổ sung và chốt lại. HS Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán Suy nghĩ làm bài theo hướng dẫn của GV Đại diện HS trình bày. Bài 6 Chứng minh rằng: x2 – x + 1 > 0 với mọi x Giải: Ta có x2 – x + 1 = x2 – 2. x. ++ = (x - )2 + Vì (x - )2 0 với mọi x Nên (x - )2 + > 0 với mọi x Hay x2 – x + 1 > 0 với mọi x 3. Củng cố (1') GV chốt lại các kiến thức cơ bản của đại số HK I. 4. Hướng dẫn học ở nhà (1') - Xem lại các bài đã chữa. - Ôn tập theo câu hỏi cuối chương I, II - Bài tập: 54, 55, 56, 59 (SGK) TUẦN: 18 Ngày soạn: 15/12/2013. Ngày dạy: 16/12/2013 Lớp 6A1: Điều chỉnh:......................... Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh được củng cố và khắc sâu các khái niệm, các quy tắc thực hiện các phép tính về phân thức. 2. Kĩ năng - Được rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính rút gọn biểu thức, tìm Đk, tìm giá trị của biến để biểu thức xác định, bằng 0 . . . . 3. Tư duy: - Lô gic, linh hoạt. 4. Thái độ: - Có thái độ học tập tích cực, tự giác. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy: N. C tài liệu – Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò: Ôn tập theo các câu hỏi cuối chương I, II – Làm bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đàm thoại vấn đáp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra ( 3’) Phân tích đa thức sau thành nhân tử. 5x – 5y – x + y 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lý thuyết (17’) GV: Treo bảng phụ ghi một số bài tập trắc nghiệm. - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm trả lời các câu hỏi. - Gọi đại d
File đính kèm:
- Dai so 8 CKTKN.doc