Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thị Phượng

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức và kỹ năng:

a) Về kiến thức: HS hiểu khái niệm hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỉ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý.

b- Kỹ năng: Bước đầu vận dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại. Vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chứng trong chứng minh hình học

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a) Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ .

b) Các năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, năng lực tự học , năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c) Các năng lực chuyên biệt:

-Năng lực luyện tập - thực hành giải toán, năng lực tính toán .

 II- CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:

- GV: KHBH, Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình.

Tranh hình 28 trang 69 SGK

 

docx92 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thị Phượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến thức cơ bản của chương II, nội dung chương II gồm những kiến thức cơ bản nào ?
 HS : Nội dung chương II gồm: đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet, Talet đao, tính chất đường phân giác trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác. 
GV: Tiết học hôm nay cô trò ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức trên. 
Hoạt động ôn tập
Hoạt động 1: Tóm tắt chương(15ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Gv : Chương III hình học có những nội dung cơ bản nào?
Hs : 
+ Đoạn thẳng tỉ lệ.
+ Định lý Talet (thuận, đảo, hệ quả).
+ Tính chất đường phân giác của tam giác.
+ Tam giác đồng dạng.
Sau đó GV lần lượt đưa ra các câu hỏi để HS trả lời.
HS: Trả lời các câu hỏi theo nội dung GV yêu cầu
?1 Phát biểu và viết tỉ lệ thức về hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’
?2 Phát biểu; vẽ hình ghi giả thiết kết luận cả định lý Ta Lét trong tam giác ABC a// BC ?
2) Định lý Ta Lét trong tam giác 
3) Hệ quả của định lý Ta Lét
4) Tính chất của đường phân giác của tam giác 
AD là đường phân giác của tam giác BAC AE là tia phân giác góc BAx 
+ Nêu định nghĩa và tính chất hai tam giác đồng dạng?
Hướng dẫn kẻ hai cột tương ứng với các trường hợp bằng nhau là các trường hợp đồng dạng của hai tam giác:
1) Đoạn thẳng tỉ lệ
 AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’
2) Định lí Talét
MN//BC 
 Hệ quả của định lý Ta Lét
A
C
C'
B'
B
a
	ABC có a//BC suy ra điều gì?
A
x
A
D
B
E
4) Tính chất của đường phân giác của tam giác 
AD là đường phân giác của tam giác BAC AE là tia phân giác góc BAx 
5) Tam giác đồng dạng: 
a) Định nghĩa:
b) Tính chất:
6) Liên hệ giữa cac trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (SGK).
7) Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
Hoạt động 2: Luyện tập(20ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Bài 56 trang 92 Sgk
 Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau:
a/ AB = 5cm, CD = 15cm
b/ AB = 45dm, CD = 150cm
Bài 57) Khi vẽ đường cao AH đường phân giác AD và đường trung tuyến AM có thể rút ra dự đoán gì về vị trí của 3 điểm nay trên BC (Điểm nào nằm giưã điểm nào?)
Giải thích:
Bài 58 trang 92 Sgk
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ)
GV: Hãy cho biết GT, KL của bài toán
HS nêu GT và KL của bài toán
+ Chứng minh BK = CH
+ Tại sao KH // BC
Câu c): GV gợi ý cho HS
Vẽ đường cao AI
Có đd (g – g)
Þ mà IC =
AC = b; BC = a
Þ HC = 
AH = AC – HC = b - = 
Có KH // BC (cm trên)
Þ 
Þ KH = 
Þ KH = 
Bài 56 trang 92 Sgk
+ AB/CD = 5/15 = 1/3
+ AB/CD = 45/15 = 3
+ AB/CD = 1/5
Bài 57)
Từ tính chất của đường phân giác
 DB/ DC = AB/AC
 và giả thiết AB < AC 
 suy ra DB < DC 
 2DC > DB + DC 
 Mà DB + DC = BC = 2 MC
 DC > CM. 
 Vậy điểm D nằm bên trái điểm M
Ta chứng minh điểm H nằm bên trái điểm D bằng cách chứng minh 
Ð HAC > Ð A/2
Bài 58 trang 92 Sgk
 : AB = AC; 
 GT BH ^ AC;
	CK ^ AB; BC = a
	AB = AC = b
KL
	a/ BK = CH
	b/ KH // BC
	c/ Tính độ dài HK
 + Chứng minh:
a/ và có
 ÐK = Ð H = 900 
 BC chung
 Ð KBC = Ð HCB (do cân)
Þ = 
 (cạnh huyền góc nhọn)
Þ BK = CH
b/ Ta có BK = CH (cm trên)
 AB = AC (gt)
 Þ 
 Þ KH // BC (theo định lý Talet)
3. Hoạt động vận dung : -Rút kinh nghiệm tiết học 
 -Tình hình chuẩn bị bài của hs -Nắm chắc các kiến thức cơ bản
Câu 1: Cho hình vẽ sau. BiếtDE // AB
A.
B.
C. 
D.
Câu 2: Cho hình vẽ sau. Độ dài cạnh x có giá trị là:
6
3
2
x
P
M
N
Q
R
A. x = 3
B. x = 4
C. x = 3,5
D. x = 5
Câu 3: Nếu hai tam giác ABC và DEF có thì:
A. DABC DDEF	B. DABC DEDF	
C. DABC DFED	D. DABC DDFE
Câu 4:Trong hình dưới đây (BÂD= DÂC). Tỉ số bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
2,5
1,5
y
x
C
D
B
A
Câu 5: Cho DA’B’C’DABC và hai cạnh tương ứng A’B’ = 3cm, AB = 6 cm. Vậy hai tam giác này đồng dạng với tỉ số đồng dạng là:
B
C
A
E
D
	A.	B. 3	C . 18	D. 2 
4.Hoạt động tìm tòi mở rộng
Ôn tập phần còn lại trong chương trả lời các câu hỏi từ 6 đến 9 trong SGK 
Làm bài tập 5154 trong sách bài tập - Ôn tập để chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Bài 1: Cho ABC vuông tại A có AH là đường cao H BC. Biết AB = 15 cm, AH = 12 cm.
a) Chứng minh AHB CHA b) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC, AC?
c) Vẽ AM là tia phân giác của , . Tính BM?
d) Lấy điểm E trên AC sao cho . Gọi N là trung điểm của AB. CN cắt HE tại I. Chứng minh I là trung điểm của HE?
Bài 2: Cho ABC có 3 góc nhọn, 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh : DAEB ~DAFC b) Chứng minh : AEF đồng dạng ABC 
c) Tia AH cắt BC tại D. Chứng minh : FC là tia phân giác của góc DFE 
d) Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở M. Gọi O là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. So sánh diện tích của 2 tam giác DAHM và DIOM
-------------
Ngày soạn
 1 / 4 /2020
Dạy
Ngày dạy : / 4 / 2020
Tiết: 
Lớp: 8B1
TIẾT 9 : KIỂM TRA CHƯƠNG III
(theo lịch của nhà trường)
I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kỹ năng:
a. Kiến thức * Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh qua chương III.
 b.Kĩ năng: Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, vận dụng kiến thức để làm bài tập của HS.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a) Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ... 
b) Các năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, năng lực tự học , năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c) Các năng lực chuyên biệt: 	
-Năng lực luyện tập - thực hành giải toán, năng lực tính toán .
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên 
 - Phô tô đề
2.Học sinh
- Ôn tập các kiến thức theo phần ôn tập chương III
III. KIỂM TRA
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
 Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
Câu 1: Biết và PQ = 30cm . Độ dài của MN là:
A. 75cm
B. 12cm
C. 24cm
D. cm
Câu 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD), O là giao điểm của AC và BD. Câu nào sau đây SAI?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3: Cho , MK là phân giác của, MN = 15cm, MP = 7cm. Tỉ số là:
A. 
B. 2
C. 
D. 
Câu 4: Cho vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm, BD là đường phân giác. Độ dài đoạn DC là:
A. 1,5cm
B. 2,5cm
C. cm
D. cm
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông đỉnh A. Đường cao AH. Ta có số số cặp tam giác đồng dạng là:
	A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 6. MNP ABC thì:
A. = B. = 	C. = 	D. =
Câu 7. Cho DEF ABC theo tỉ số đồng dạng k = . Thì bằng :
A. 	B. 	C. 2 	D. 4
Câu 8: Cho ABC∽MNP . Biết AB = 3 cm , BC = 7 cm, MN= 6cm,MP= 16 cm. Ta có:
A.AC=8 cm , NP =16 cm	 B. AC= 14 cm, NP= 8 cm	
 C.AC= 8 cm, NP= 14 cm D. AC= 14 cm, NP =16 cm
Câu 9: Nếu vuông tại A và vuông tại D có thì:
A. ~ 
B. ~ 
C. ~ 
D. ~ 
Câu 10: Nếu ~ theo tỉ số và SDEF = 90cm2 thì SABC là:
A. SABC = 10cm2	
B. Sabc = 30cm2
C. SABC= 270cm2
D. SABC = 810 cm2
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: Cho hình vẽ : Biết và .
a.Tính 
b.Chứng minh AC//DB
Bài 2: Cho DABC vuông tai A, có AB = 12 cm, AC = 16 cm. Vẽ đường cao AH (H BC), tia phân giác góc A cắt BC tại D
a) Chứng minh: tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA 	
b)Tính BC.
c) Tính tỷ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD
d) Tính độ dài : BD,CD 
e) Tính độ dài AH 	
C. ĐÁP ÁN ,BIỂU ĐIỂM 
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
B
D
D
B
A
B
A
C
C
A
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài
Sơ lược đáp án
Biểu điểm
Bài 1:2 đ
a)Có:
(t/c tỉ lệ thức)
0,75đ
0,25đ
b) Có (câu a)
 (gt)
=>AC// BD (Định lý Talet đảo)
0,5
0,5
Bài 2: 5đ
Vẽ hình đúng 
a)Xét hai tam giác vuông và 
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
b) Ta có tam giác ABC vuông tại A (gt) 
 BC2 = AB2 + AC2 
 BC = 
Hay: BC = cm
0,5đ
0,5đ
c) Vì AD là phân giác của góc nên ta có : 
hay 
Mà và 
=> 
0,25
0,5
0,25
d) Ta có : (cmt) => 
hay 
=> BD = cm 
Mà CD = BC – BD = 20 – 8,6 = 11,4 cm
e) Vì vuông tại A nên 
=> = (cm)
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25
0,25
Dặn dò
- GV thu bài kiểm tra-- Nhận xét giờ kiểm tra
- Ôn tập lại kiển thức của chương III.
- Xem trước bài: Hình hộp chữ nhật
Ngày tháng năm 2020
Kí duyệt của BGH
Kí duyệt của tổ nhóm chuyên môn
CHƯƠNG IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU
MỤC TIÊU CHƯƠNG:
- Giới thiệu cho hs một số vật thể trong không gian thông qua các mô hình. Trên cơ sở quan sát hình hộp chữ nhật, học sinh nhận biết một số khái niệm cơ bản của hình học 
không gian:
 + Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
 + Đoạn thẳng trong không gian, cạnh, đường chéo.
 + Hai đường thẳng song song với nhau.
 + Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
 + Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.
Thông qua sự quan sát và thực hành, học sinh nắm vững các công thức được thừa nhận về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều và sử dụng các công thức đó để tính toán.
Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a) Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ... 
b) Các năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, năng lực tự học , năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c) Các năng lực chuyên biệt: 	
-Năng lực luyện tập - thực hành giải toán, năng lực tính toán .
Ngày soạn
 1 / 5 /2020
Dạy
Ngày dạy : / 5 / 2020
Tiết: 
Lớp: 8B1
Tiết 10: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT- LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kỹ năng:
a) Kiến thức : Từ mô hình trực quan, HS biết các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết một đường thẳng vuông góc, song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, vuông góc. Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
Nắm được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
-Tính thể tích của hình hộp chữ nhật
b) Kỹ năng : Biết xác định số mặt số đỉnh số cạnh của một hình hộp chữ nhật
Làm quen với các khái niệm, điểm đoạn thẳng đường thẳng trong không gian và các ký hiệu. Nhận dạng a ^ mp(P) và (P) ^ (Q)
Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật. Bước đầu biêt được phương pháp chứng minh1 đường thẳng vuông góc với một mp, hai mp song song
2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a) Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ... 
b) Các năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, năng lực tự học , năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c) Các năng lực chuyên biệt: 	
-Năng lực luyện tập - thực hành giải toán, năng lực tính toán .
II).CHUẨN BỊ:
GV:- Mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng.
 	- Bao diêm, hộp phấn, hình lập phương , hình hộp chữ nhật khai triển.
	- Tranh vẽ một số vật thể trong không gian.
	- Thước kẻ, phấn màu, bảng có kẻ ô vuông.
 HS: - Mang các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
	 - Thước kẻ, bút chì, giấy kẻ ô vuông
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động khởi động
 GV: Như vậy chúng ta đã nắm được các kiến thức cơ bản của chương III, nội dung chương III gồm những kiến thức cơ bản nào ?
 HS : Nội dung chương II gồm: đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet, Talet đao, tính chất đường phân giác trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác.
Giới thiệu cho hs một số vật thể trong không gian thông qua các mô hình. Trên cơ sở quan sát hình hộp chữ nhật, học sinh nhận biết một số khái niệm cơ bản của hình học 
không gian
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Hình hộp chữ nhật (7ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- GV treo bảng phụ vẽ hình 69 trang 95 SGK
- Giáo viên chỉ mô hình giới thiệu mặt cạnh và đỉnh rồi hỏi
- Các mặt của hình hộp chữ nhật có hình gì? có mấy mặt mấy đỉnh và mấy cạnh ?
- Giáo viên yêu cầu HS chỉ trên mô hình có đủ 6 đỉnh, 8 mặt và 12 cạnh .
- Hãy chỉ trên mô hình không có đỉnh chung , mấy cạnh
- Hình lập phương có phải là hình hộp chữ nhật không? Vì sao?
- Hình lập phương có mấy mặt như thế nào với nhau? Có mấy cạnh? Mấy đỉnh?.
- Cho làm BT 1 SGK
1.Hình hộp chữ nhật
- Hình hộp chữ nhật có : 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh
- Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có hai cạnh chung gọi là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt còn lại được gọi là mặt bên.
- Hình lập phương là hình có 6 mặt là những hình vuông.
*Ví dụ: 
Bể nuôi cá, bao diêm có dạng một hình hộp chữ nhật.
Hoạt động 2: Mặt phẳng và đường thẳng(7ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- Quan sát hình hộp chữ nhật ABCDA/B/C/D/ (H.71.a). Hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạn của hình hộp?
- Nhận biết (qua mô hình) điểm thuộc đường thẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng 
- Chẳng hạn: Gọi tên các mặt phẳng chứa đường thẳng A’C’
2. Mặt phẳng và đường thẳng
- Các đỉnh A, B, C như là các điểm.
- Các cạnh AD, DC, CC’,  như là các đoạn thẳng
- Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD là một 
phần của mặt phẳng
- Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó
Hoạt Động 3: Hai đường thẳng song song trong không gian (7ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV: Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' (mô hình). 
HS: Quan sát
GV: BB' và AA' có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không ? 
HS: BB' và AA' cùng nằm trong mặt mp(AA'B'B)
GV: Trong mp(AA'B'B) BB' ? AA'
 HS: BB'//AA'
GV: Ta nói trong không gian BB'//AA'
HS: Lắng nghe
GV: Tổng quát trong không gian đường thẳng a song song với đường thẳng b khi nào ? 
HS: Khi a và b cùng nằm trên một mặt phẳng và chúng không có điểm chung.
GV: Với hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian vị trí của chúng như thế nào ? HS: Chúng có thể nằm trên cùng một mặt phẳng hoặc có thể không nằm trên cùng một mặt. Khi chúng nằm trên một mặt phẳng thì chúng có thể cắt nhau hoặc song với nhau.
GV: Cho ví dụ ?
 HS: D'C' cắt CC' ở C; AA'//DD'; AD và B'C' không nằm trên cùng một mặt phẳng
GV: AD ? A'D' và A'D' ? B'C'
HS: AD//A'D' và A'D' // B'C'
GV: AD có song song với B'C' không ?
HS: ADC'B' là hình bình hành nên AD//B'C'.
GV: Trong không gian nếu a//b và c//b thì a//c. HS: Lằng nghe, ghi nhớ
1) Hai đường thẳng song song trong không gian: 
 (Sgk)
A
A’
D
C 
B
D’
C’
B’
*Trong không gian a//b khi a và b nằm trên cùng một mặt phẳng và chúng không có điểm chung.
*Trong không gian hai đường thẳng phân biệt a và b chúng có thể:
-Nằm trên cùng một mặt phằng (hoặc song song hoặc cắt nhau)
-Không cùng nằm trên một mặt phẳng
*Nếu a//b và a//c thì b//c
Hoạt động 4: Đường thẳng song song với mặt phẳng.
Hai mặt phẳng song song(7ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Đưa ra hình ảnh về hai mặt phẳng song song như SGK
Đưa bảng phụ vẽ sẵn hình 77 trong SGK lên bảng phụ và yêu cầu HS trả lời C2
GV đưa ra ví dụ như SGK
Gọi HS làm ?4
Đưa ra nhận xét như SGK
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
HS quan sát hình và trả lời ?2
GT	AB(A’B’C’D’)
	A’B’(A’B’C’D’)
	AB // A’B’
KL	AB // (A’B’C’D’)
HS trả lời ?3
 AB // (A’B’C’D’)
 CD // (A’B’C’D’)
*Nhận xét: Trên hình hộp chữ nhật. 
Xét hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’), AB // A’B’
AB // (A’B’C’D’)
AD // A’D’AD // (A’B’C’D’)
Mà AB và AD cắt nhau tại A và cùng nằm trong mặt phẳng (ABCD)
Vậy mp (ABCD) // mp (A’B’C’D’)
*Ví dụ: SGK.Tr.99
HS làm ?4
HS đọc nhận xét trong SGK.Tr.99
Hoạt động 5. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc(5ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- Giáo viên đưa hình đồng thời vẽ hình 84 cho HS quan sát.
- Giáo viên chỉ mô hình rồi hỏi
 + AA’ có vuông góc với AD hay không? Vì sao?
 + AA’ có vuông góc với AB hay không? Vì sao?
- Từ nhận xét trên, hãy cho biết thế nào là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng?
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét trong SGK
- Hướng dẫn học sinh viết kí hiệu
- Quan sát hình vẽ trên và cho biết:
 + Đường thẳng AB có nằm trong mặt phẳng (ABCD) hay không? Vì sao?
 + Đường thẳng AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’A’) hay không? Vì sao?
 + Tìm các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’).
1) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
A
C
D
B’
A’
C’
D’
+ AA’ có vuông góc với ADB
. Vì AA’D’D là hình chữ nhật
+ AA’ có vuông góc với AB. Vì AA’B’B là hình chữ nhật
- Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng là đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau trong mặt phẳng đó
+ Đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng (ABCD)
+ Đường thẳng AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’A’)
+ Các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’): AA’D’D; BB’C’C; AA’B’B; CC’D’D
Hoạt động 6: Thể tích của hình hộp chữ nhật(5ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV hướng dẫn HS chia hình hộp chữ nhật có các kích thước 17 cm, 10 cm thành các hình lập phương đơn vị với cạnh là 1 cm. Tìm thể tích hình hộp đó bằng các câu hỏi gợi mở :
 + Xếp theo cạnh 10 thì có bao nhiêu hình lập phương đơn vị
 + Tầng dưới cùng (lớp dưới cùng) xếp được bao nhiêu hình lập phương đơn vị
 + Với hình vẽ SGK (bài toán này) xếp được bao nhiêu lớp ?
- Vậy hình hộp bao gồm 17.10.6 hình lập phương đơn vị. Mỗi hình lập phương đơn vị có thể tích là 1 cm3 nên thể tích của hình hộp chữ nhật là 17.10.6 (cm3) mà 17, 10, 6 chính là các kích thước của hình hộp chữ nhật.
- Vậy thể tích của hình hộp CN là gì ?
- Thể tích hình LP có cạnh a là gì ?
Gọi học sinh phát biểu lại hai công thức bằng lời
- 
2.Thể tích hình hộp chữ nhật
+Tổng quát: Hình hộp chữ nhật có các kích thước là a, b, c thì thể tích hình hộp chữ nhật là: V = a.b.c
+Đặc biệt: Thể tích hình lập phương có cạnh a là: V = a3
HS phát biểu bằng lời 
+
3. Hoạt động luyện tập 
Cho HS làm bài 1.Tr.96.SGK
Đưa hình vẽ lên bảng phụ
Yêu cầu HS làm bài 2.Tr.96.SGK
Cho HS làm bài tập vận dụng
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta phải làm gì ?
Ví dụ: Tính thể tích của một hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216 cm2.
HS làm bài, trả lời 
Đưa hình vẽ lên bảng phụ
GV nhận xét, chữa bài
HS làm bài, trả lời  
Giải
Diện tích của mỗi mặt :
216 : 6 = 36 (cm2)
Độ dài cạnh hình lập phương :
A = = 6 (cm)
Thể tích hình lập phương :
V = a3 = 63 = 216 (cm3
4.Hoạt động vận dụng
Em h·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng
C©u 1: H×nh lËp ph­¬ng cã:
A. 6 mÆt, 6 ®Ønh, 12 c¹nh B. 6 ®Ønh, 8 mÆt, 12 c¹nh
 C. 6 mÆt, 8 ®Ønh, 12 c¹nh D. 6 mÆt, 8 ®Ønh, 12 c¹nh
1. Cho biết thế nào là 2 đt //; đt // mp; mp // mp?
	2. Chữa BT 8(SGK/100)
b // (P) vì b // a mà a thuộc (P)
p // sàn nhà vì p // q mà q thuộc mp sàn nhà
. Chữa BT 9(SGK/100)
a) Các cạnh khác // mp(EFGH) là AD; BC; DC
b) cạnh CD // với mp (EFGH) vì CD // GH mà GH thuộc (EFGH)
	Cạnh CD // (ABFE) vì CD // AB, mà AB thuộc (ABFE)

File đính kèm:

  • docxGIAO AN HINH 8 KI 2 GIAM TAI_12820867.docx
Giáo án liên quan