Giáo án môn Đại số 8 (theo chuẩn kiến thức kỹ năng)
Bài 47 tr.32/ SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
a)
GV: + Nếu gửi vào quỹ tiết kiệm x (nghìn đồng) và lãi suất mỗi tháng là a% thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất tính thế nào ?
+ Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là bao nhiêu ?
HS: + Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là a%.x (nghìn đồng).
+ Lấy số tiền có được sau tháng thứ nhất là gốc để tính lãi tháng thứ hai, vậy số tiền lãi của riêng tháng thứ hai tính thế nào ?
y vụựi x = -1, giaự trũ phaõn thửực khoõng xaực ủũnh. 3.Cuỷng coỏ: Baứi 47/57 (Sgk) IV.Hửụựng daón veà nhaứ: - BTVN: 48, 49, 50, 51, 53/58-59 (Sgk) Duyeọt cuỷa BGH Tuần 17 Ngày soạn : 23/11/2014 Ngày dạy : Từ 01/12 đến 06/12/2014 Tiết 36: Luyện tập I.Muùc tieõu: - Reứn luyeọn cho hs kyừ naờng thửùc hieọn caực pheựp toaựn treõn caực phaõn thửực ủaùi soỏ - Hs coự kú naờng tỡm ủieàu kieọn cuỷa bieỏn, phaõn bieọt ủửụùc khi naứo caàn tỡm ủieàu kieọn cuỷa bieỏn, khi naứo khoõng caàn. Bieỏt vaọn duùng ủieàu kieọn cuỷa bieỏn vaứo giaỷi baứi taọp II.Chuaồn bũ: - GV: Baỷng phuù - HS: Baỷng nhoựm, oõn taọp phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ, ửụực cuỷa soỏ nguyeõn III.Tiến trình dạy học : Câu 1: Thực hiện phép tính: Câu 2: Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức sau được xác định : 2.Luyện tập: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày – troứ Phaàn ghi baỷng Baứi 52/58 (Sgk) (GV ủửa baỷng phuù) ? Taùi sao trong ủeà baứi laùi coự ủk x ≠ 0; x ≠ ± a? - Vụựi a laứ soỏ nguyeõn, ủeồ chửựng toỷ giaự trũ cuỷa bieồu thửực laứ moọt soỏ chaỹn thỡ keỏt quaỷ ruựt goùn cuỷa bieồu thửực phaỷi chia heỏt cho 2. GV: ẹaõy laứ baứi toaựn coự lieõn quan ủeỏn giaự trũ cuỷa bieồu thửực neõn caàn coự ủk cuỷa bieỏn - Hs caỷ lụựp sửỷa chửừa, nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn Baứi 55/59(Sgk): baỷng phuù - GV goùi 2 hs leõn baỷng laứm caõu a, b -Hs caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ caõu a, b - 2 hs leõn baỷng laứm caõu a, b - GV yeõu caàu hs caỷ lụựp thaỷo luaọn caõu c, d) Tỡm giaự trũ cuỷa x ủeồ giaứ trũ cuỷa bieồu thửực baống 5? - Hs laứm dửụựi sửù hửụựng daón cuỷa GV e, Tỡm giaự trũ nguyeõn cuỷa x ủeồ giaự trũ cuỷa bieồu thửực laứ moọt soỏ nguyeõn -GV hửụựng daón hs: taựch ụỷ tửỷ ra moọt ủa thửực chia heỏt cho maóu vaứ moọt haống soỏ ? Coự 1 laứ soỏ nguyeõn, ủeồ bieồu thửực laứ soỏ nguyeõn caàn ủk gỡ? ? Neõu caực ửụực cuỷa 2? -GV yeõu caàu hs khi giaỷi caàn ủoỏi chieỏu giaự trũ tỡm ủửụùc cuỷa x vụựi ủk cuỷa x Baứi 44/24 (SBT): baỷng phuù - GV yeõu caàu hs hoaùt ủoọng nhoựm - HS laứm vaứo baỷng nhoựm -GV daựn baứi cuỷa 1 nhoựm leõn baỷng ủeồ sửỷa. -Caực nhoựm khaực traựo baứi ủeồ sửỷa - Hs caỷ lụựp nhaọn xeựt, sửỷa chửừa Baứi 52/58 (Sgk) laứ soỏ chaỹn vỡ a nguyeõn Baứi 55/59(Sgk): a) Phaõn thửực xaực ủũnh khi x2 - 1 ≠ 0 Û (x - 1)(x + 1) ≠ 0 Û x ≠ ±1 b) c) + Vụựi x = 2, giaự trũ cuỷa phaõn thửực ủửụùc xaực ủũnh, do ủoự phaõn thửực coự giaự trũ + Vụựi x = -1, giaự trũ cuỷa phaõn thửực khoõng xaực ủũnh. Vaọy baùn Thaộng tớnh sai * Chổ coự theồ tớnh ủửụùc giaự trũ cuỷa phaõn thửực ủaừ cho nhụứ phaõn thửực ruựt goùn vụựi nhửừng giaự trũ cuỷa bieỏn thoaỷ maừn ủieàu kieọn xaực ủũnh ủoỏi vụựi phaõn thửực ủaừ cho d) ẹk: x ≠ ±1 x + 1 = 5x - 5 x - 5x = -1 - 5-4x = -6 x = (thoaỷ maừn ủk) e) Bieồu thửực laứ soỏ nguyeõn khi laứ soỏ nguyeõn Ûx - 1 ẻ ệ(2) hay x - 1 ẻ {-2; -1; 1; 2} x - 1 = -2 => x = -1 (loaùi) x - 1 = -1 => x = 0 (thoaỷ maừn ủk) x - 1 = 1 => x = 2 (thoaỷ maừn ủk) x - 1 = 2 => x = 3 (thoaỷ maừn ủk) Vaọy x ẻ {0; 2; 3} thỡ giaự trũ cuỷa bieồu thửực laứ soỏ nguyeõn Baứi 44/24 (SBT): 3.Cuỷng coỏ: ? Nhaộc laùi caực phửụng phaựp giaỷi caực BT treõn ? IV.Hửụựng daón veà nhaứ: - BTVN: 45 , 46 , 47 , 48 ,55/26 - 27 (SBT) - Hửụựng daón baứi 55: + Ruựt goùn veỏ traựi ủửụùc phaõn thửực + Duyệt của bgh Tuần 17 Ngày soạn : 23/11/2014 Ngày dạy : Từ 01/12 đến 06/12/2014 Tiết 37 Ôn tập học kì I ( T1) A. Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn tập các phép tính nhân, chia đa thức. Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. * Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức. * Thái độ : Tích cực, tự giác ôn tập kiến thức B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV : Bảng phụ ghi bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. - HS : Học và làm bài đầy đủ ở nhà. Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử C. Tiến trình dạy học: I: Tổ chức II: Kiểm tra III: Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Viết công thức tổng quát. - Yêu cầu HS làm bài tập: Bài 1: a) xy(xy - 5x + 10 y) b) (x + 3y).(x2 - 2xy) Bài 2: Rút gọn biểu thức: a) (2x+1)2 + (2x-1)2 - 2(1+2x)(2x-1) b) (x - 1)3 - (x+2) (x2 - 2x + 4) + 3(x-1) (x+1) Bài 3: Tính nhanh giá trị của biểu thức sau: a) x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và y = 4 b) 34 . 54 - (152 + 1) (152 - 1) Bài 4: Làm tính chia: a) (2x3 + 5x2 - 2x + 3) : (2x2 - x + 1) b) (2x3 - 5x2 + 6x - 15) : (2x - 5) - Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B? - Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Yêu cầu HS làm bài tập: Bài 5: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x3 - 3x2 - 4x + 12 b) 2x2 - 2y2 - 6x - 6y c) x3 + 3x2 - 3x - 1 d) x4 - 5x2 + 4 Đại diện nhóm lên trình bày bài. HS nhận xét góp ý. Bài 6 Tìm x biết: a) 3x3 - 3x = 0 b) x3 + 36 = 12x Ôn tập các phép tính về đơn đa thức hằng đẳng thức đáng nhớ Bài 1: a) xy(xy - 5x + 10 y) = x2y2 - 2x2y + 4xy2 b) (x + 3y).(x2 - 2xy) = x3 - 2x2y + 3x2y - 6xy2 = x3 + x2y - 6xy2 Bài 2: a) (2x+1)2 + (2x-1)2 - 2(1+2x)(2x-1) = (2x + 1 - 2x + 1)2 = 22 = 4 b) (x - 1)3 - (x+2) (x2 - 2x + 4) + 3(x-1) (x+1) = 3(x - 4) Bài 3: a) x2 + 4y2 - 4xy = (x - 2y)2 = (18 - 2.4)2 = 100 b) 34 . 54 - (152 + 1) (152 - 1) = (3.5)4 - (152 + 1)(152 - 1) = 154 - (154 - 1) = 154 - 154 + 1= 1 Bài 4 a) 2x3 + 5x2 - 2x + 3 2x2 - x + 1 2x3 - x2 + x x + 3 6x2 - 3x +3 6x2 - 3x +3 0 Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 5: HS hoạt động theo nhóm, nửa lớp làm câu a, b; nửa lớp làm câu c,d. a) x3 - 3x2 - 4x + 12 = x2 (x - 3) - 4(x - 3) = (x - 3) (x2 - 4) = (x - 3)(x - 2)(x + 2) b) 2x2 - 2y2 - 6x - 6y = 2 [(x2 - y2) - 3 (x+ y)] = 2 [(x - y)(x+y) - 3 (x+y) = 2 (x + y) (x - y - 3) c) x3 + 3x2 - 3x - 1 = (x3 - 1) + (3x2 - 3x) = (x - 1)(x2 + x + 1) + 3x (x - 1) = (x - 1)(x2 + 4x + 1) d) x4 - 5x2 + 4 = x2 (x2 - 1) - 4 (x2 - 1) = (x2 - 1) (x2 - 4) = (x - 1) (x + 1)(x- 2) (x +2) Bài 6 a) 3x3 - 3x = 0 Û 3x(x2 - 1) = 0 Û 3x(x - 1)(x+1) = 0 Û x = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 ị x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = - 1 b) x3 + 36 = 12x Û x2 - 12x + 36 = 0 Û (x - 6)2 = 0Û x - 6 = 0ị x = 6 V:Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại các câu hỏi ôn tập chương I và II SGK. - Làm bài tập số 54, 55(a , c), 56, 59 (a, c) tr 9 SBT; 59, 62 tr 28 SBT. - Tiết sau tiếp tục ôn tập. Tuần 17 Ngày soạn : 23/11/2014 Ngày dạy : Từ 01/12 đến 06/12/2014 tiết 38 Kiểm tra viết học kỳ I A.Mục tiờu: * Kiến thức: kiểm tra,đỏnh giỏ học sinh về cỏc kiền thức đó học như cỏc hằng đẳng thức,phõn tớch đa thức thành nhõn tử,chia đa thức,rỳt gọn phõn thức,thực hiện cỏc phộp toỏn về phõn thức...Cỏc kiến thức đó học về tam giỏc, tứ giỏc. *Kỹ năng: kiểm tra kĩ năng giải cỏc dạng toỏn của học sinh. * Thái độ: kiểm tra đỏnh giỏ khả năng tư duy ,tớnh toỏn,tớnh cẩn thận,tớnh chớnh xỏc...của học sinh. Rốn kỉ luật lao động,tớnh tớch cực,tớnh tự giỏc. B.Chuẩn bị của GV và HS -GV: Ma trận đề kiểm tra + đề + đáp án, biểu điểm -HS tự ụn cỏc kiến thức đó học phần đại số,hỡnh học C.Tiến trỡnh dạy học. I, Tổ chức: 8A: 8B: II, Kiểm tra bài cũ: Nờu yờu cầu giờ kiểm tra. III, Bài mới. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI I MễN TOÁN LỚP 8 Năm học : 2013 – 2014 Cấp độ Chủ đề Nhận biờt Thụng hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1. Phộp nhõn và chia cỏc đa thức ( 21 tiết ) Hiểu được qui tắc nhõn đơn thức với đa thức Hiểu và phõn tớch được cỏc đa thức thành nhõn tử. Vận dụng thành thạo trong việc rỳt gọn cỏc biểu thức Vận dụng tốt chia đa thức để tỡm được đk trong phộp tớnh chia hết Số cõu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 1 10% 1 1 10% 4 3,0 30% Chủ đề 2. Phõn thức đại số ( 19 tiết ) Nắm được cỏc qui tắc về cộng, trừ, nhõn, chia phõn thức để thực hiện cỏc phộp biến đổi đơn giản. Vận dụng được cỏc qui tắc về cộng, trừ, nhõn, chia phõn thức để tỡm một đa thức chưa biết. Vận dụng được tớnh chất của phõn thức để tỡm đk cho phõn thức cú nghĩa, bằng một giỏ trị cho trước Số cõu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 1 1 10% 1 1 10% 4 3,0 30% Chủ đề 3. Tứ giỏc ( 25 tiết ) Hiểu được định nghĩa đường trung bỡnh của hỡnh thang Vận dụng linh hoạt cỏc dấu hiệu nhận biết để chứng minh tứ giỏc là hbhành, hcnhật,hỡnh thoi,hỡnh vuụng. Tỡm điều kiện để một tứ giỏc là hbh, hcn,hỡnh thoi,hỡnh vuụng. Số cõu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 1 0,5 5% 1 1 5% 1 1 10% 5 3,5 25% Chủ đề 4. Đa giỏc – diện tớch đa giỏc ( 7 tiết ) Hiểu cỏc khỏi niệm về diện tớch của cỏc hỡnh Số cõu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2,0 20% 4 2,5 20% 4 3,5 35% 2 2 20% 14 10 100% KIỂM TRA HỌC Kè I I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Cõu 1: (1đ) Điền chữ Đ hoặc chữ S trong ụ vuụng tương ứng với mỗi phỏt biểu sau: a. ( a + 5 )( a – 5 ) = a2 – 5 c b. x3 – 1 = (x – 1 ) ( x2 + x + 1 ) c c. Hỡnh bỡnh hành cú một tõm đối xứng là giao điểm của hai đường chộo c d. Hai tam giỏc cú diện tớch bằng nhau thỡ bằng nhau c Cõu 2: (2đ) Khoanh trũn chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng nhất: 1. Đa thức x2 – 6x + 9 tại x = 2 cú giỏ trị là: A. 0 B. 1 C. 4 D. 25 2. Giỏ trị của x để x ( x + 1) = 0 là: A. x = 0 B. x = - 1 C. x = 0 ; x = 1 D. x = 0 ; x = -1 3. Một hỡnh thang cú độ dài hai đỏy là 3 cm và 11 cm. Độ dài đường trung bỡnh của hỡnh thang đú là : A. 14 cm B. 8 cm C. 7 cm D. Một kết quả khỏc. 4. Một tam giỏc đều cạnh 2 dm thỡ cú diện tớch là: A. dm2 B. 2dm2 C. dm2 D. 6dm2 II. Phần tự luận: (7đ) Bài 1: (3đ) a. b. c. Bài 2: (3đ) Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm cỏc cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh tứ giỏc EFGH là hỡnh bỡnh hành. Khi hỡnh bỡnh hành ABCD là hỡnh chữ nhật; hỡnh thoi thỡ EFGH là hỡnh gỡ? Chứng minh. Bài 3: (1đ) Cho cỏc số x, y thoả món đẳng thức . Tớnh giỏ trị của biểu thức Đỏp ỏn: Trắc nghiệm: Cõu 1: (1điểm) Chọn điền chữ thớch hợp, mỗi kết quả 0,25 điểm. a. S b. Đ C. Đ d. S Cõu 1: (2điểm) Mỗi kết quả đỳng 0,5 điểm. 1. B 2. D 3. C 4. A Tự luận: Bài 1: (3điểm) Biến phộp chia thành phộp nhõn với phõn thức nghịch đảo và rỳt gọn đỳng. Kết quả: (1điểm) Thực hiện đỳng kết quả: (1điểm) c)Vận dụng tớnh chất kết hợp của phộp cộng phõn thức, lần lượt qui đồng mẫu thức và thu gọn đỳng kết quả: (1điểm) Bài 2: (3điểm)- Vẽ hỡnh đỳng (0,5điểm) a) Từ tớnh chất đường trung bỡnh của tam giỏc nờu ra được: EF // AC và (0,5điểm) GH // AC và Chỉ ra EF // GH Và EF = GH và kết luận ẩGH là hỡnh bỡnh hành. (0,5điểm) b) Khi hỡnh bỡnh ABCD là hỡnh chữ nhật thỡ EFGH là hỡnh thoi. (0,25điểm) Khi hỡnh bỡnh ABCD là hỡnh thoi thỡ EFGH là hỡnh chữ nhật. (0,25điểm) C/m: * Vẽ lại hỡnh với ABCD là hỡnh chữ nhật ABCD là hỡnh chữ nhật cú thờm AC = BD Do đú EF = EH => ĐPCM. (0,5điểm) * Vẽ lại hỡnh với ABCD là hỡnh thoi Khi hỡnh bỡnh ABCD là hỡnh thoi, cú thờm AC BD Do đú EF EH ; => ĐPCM (0,5điểm) Bài 2: (1điểm) Biến đổi Lập luận: Đẳng thức chỉ cú khi và tớnh đỳng (0,5điểm) Kí duyệt của BGH Tiết 34: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ Giá trị của phân thức A. Mục tiêu: * Kiến thức: HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. * Kĩ năng: HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ. - HS: Học và làm bài đầy đủ ở nhà. Ôn tập các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức. C. Tiến trình dạy học: I: Tổ chức 8A 8B II: Kiểm tra - Phát biểu quy tắc chia phân thức. Viết công thức tổng quát. - Chữa bài 37 b SBT. - GV nhận xét cho điểm. - GV nhấn mạnh: + Khi biến chia thành nhân phải nghịch đảo phân thức chia. III: Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Cho các biểu thức sau: 0 ; ; ; 2x2 - ; (6x + 1) (x - 2) ; ; 4x + ; Hãy cho biết các biểu thức trên, biểu thức nào là phân thức ? Biểu thức nào biểu thị phép toán gì trên các phân thức? - Giới thiệu: Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức là những biểu thức hữu tỉ. - Yêu cầu HS lấy 2 VD về biểu thức hữu tỉ. - Ví dụ 1: Biến đổi biểu thức A = thành một phân thức. - GV hướng dẫn HS: A = - Gọi một HS lên bảng làm tiếp. - Yêu cầu HS làm ?1. - Nhắc nhở HS: Hãy viết phép chia theo hàng ngang. 1. Biểu thức hữu tỉ Các biểu thức: 0 ; ; ; 2x2 - ; (6x + 1) (x - 2) ; là các phân thức. Biểu thức: 4x + là phép cộng hai phân thức. Biểu thức: là dãy tính gồm phép cộng và phép chia thực hiện trên các phân thức. 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức A = = = ?1.B = = = IV: Củng cố - luyện tập Bài số 46 SGK/57: Biến đổi mỗi biểu thức sau thành một phân thức đại số a, b, Y/c 2 hs lên bảng thực hiện Y/c học sinh nhận xét, Gv nhận xét và chốt vấn đề Bài 46 a, b, = V:Hướng dẫn về nhà - Cần nhớ: Thế nào là biểu thức hữu tỉ, biến đổi biểu thức hữu tỉ thực chất là thực hiện các phép toán về phân thức - Làm bài 50 , 51, 53, 54, 55 SGK - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên. Tiết 35: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ Giá trị của phân thức (tt) Soạn: 17/12/2013 Giảng: 20/12/2013 A. Mục tiêu: * Kiến thức: HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. * Kĩ năng: HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ. - HS: Học và làm bài đầy đủ ở nhà. Ôn tập các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức, tìm điều kiện để một tích khác 0. C. Tiến trình dạy học: I: Tổ chức 8A: 8B: II: Kiểm tra III: Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Cho phân thức . Tính giá trị của phân thức tại x = 2 ; x = 0. - Vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là gì ? - Yêu cầu HS đọc SGK. - Khi nào phải tìm điều kiện xác định của phân thức ? - Điều kiện xác định của phân thức là gì? - GV đưa VD 2 SGK lên bảng phụ. Hỏi: + Phân thức được xác định khi nào ? - Yêu cầu HS làm ?2. 3. Giá trị của phân thức - HS: Tại x = 2 thì Tại x = 0 thì phép chia không thực hiện được nên giá trị của phân thức không xác định. - Một HS đọc to SGK đoạn: "giá trị của phân thức" SGK. - Điểu kiện xác định của phân thức là điều kiện của biến để mẫu thức khác 0. VD2: SGK. ?2. a) Phân thức được xác định Û x2 + x ạ 0 Û x (x + 1) ạ 0 Û x ạ 0 và x ạ - 1. b) = + x = 1 000 000 thoả mãn điều kiện xác định khi đó giá trị của phân thức bằng: + x = -1 không thoả mãn điều kiện xác định, vậy với x = -1 giá trị của phân thức không xác định. IV: Luyện tập - củng cố Bài tập 47 SGK. Bài tập 48 SGK. Hai HS lên bảng làm phần a, b ; hai HS khác làm phần c, d. Y/c học sinh nhận xét, gv nhận xét và sửa sai Bài 47: a) Giá trị được xác định Û 2x+4 ạ 0 Û 2x ạ -4 Û x ạ -2. b) Giá trị xác định Û x2 - 1 ạ 0 Û x2 ạ ± 1. Bài 48: a) Giá trị phân thức xác định Û x + 2 ạ 0 Û x ạ - 2. b) = c) x + 2 = 1 ị x = -1 (TMĐK). Với x = -1 thì giá trị phân thức bằng 1. d) x + 2 = 0 Û x = - 2 (Không TMĐK). Vậy không có giá trị nào của x để phân thức bằng 0. V:Hướng dẫn về nhà - Cần nhớ: Khi làm tính trên các phân thức không cần tìm điều kiện của biến, mà cần hiểu rằng: Các phân thức luôn xác định. Nhưng khi là những bài toán liên quan đến giá trị phân thức, thì trước hết phải tìm ĐK của biến để giá trị phân thức xác định; đối chiếu giá trị của biến để bài cho hoặc tìm được; xem giá trị đó có thoả mãn hay không, nếu thoả mãn thì nhận được, nếu không thoả mãn thì loại. - Làm bài 50 , 51, 53, 54, 55 SGK - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên. Tiết 36: Luyện tập Soạn: 17/12/2013 Giảng: 23/12/2013 A. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố cách thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số. Phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần. * Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số. HS có kĩ năng tìm điều kiện của biến, biết vận dụng ĐK của biến vào giải bài tập. *Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV : Bảng phụ. - HS : Học và làm bài đầy đủ ở nhà. Ôn tập PTĐT thành nhân tử, ước của số nguyên. C. Tiến trình dạy học: I: Tổ chức 8A 8B II: Kiểm tra - Yêu cầu 1 HS lên bảng kiểm tra: Chữa bài tập 50 a. : = = = - Bài này không cần tìm ĐK của biến vì không liên quan đến giá trị của phân thức. - HS2: Chữa bài 54 SGK. ĐK: 2x2 - 6x ạ 0 ị 2x (x-3) ạ 0 ị x ạ 0 và x ạ 3. b) ĐK: x2 - 3 ạ 0 ị (x- ) (x + ) ạ 0 ị x ạ và x ạ - III: Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Bài 52. - Tại sao trong đề bài lại có điều kiện: x ạ 0; x ạ ± a . - Yêu cầu 1 HS lên bảng kiểm tra. Bài 46 tr 25 SBT. - Yêu cầu HS trả lời trước lớp. Bài 55 SGK. - Yêu cầu hai HS lên bảng. c) GV cho HS thảo luận tại lớp, hướng dẫn HS đối chiếu với ĐKXĐ. - GV bổ sung câu hỏi: d) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 5. e) Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức là một số nguyên. - Hướng dẫn HS: tách ở tử ra một đa thức chia hết cho mẫu và một hằng số. Thực hiện chia tử cho mẫu. Bài 52. . = = = là số chẵn do a nguyên. Bài 46 a) Giá trị phân thức xđ với mọi x. b) Giá trị phân thức xác định với x ạ c) Giá trị phân thức xác định với x ạ - 2004. d) Giá trị của phân thức xđịnh với x ạ z. Bài 55 a) ĐK: x2 - 1 ạ 0 ị (x-1)(x+1) ạ 0 ị x ạ ± 1 b) = c) Với x = 2, giá trị của phân thức được xác định, do đó phân thức có giá trị: Với x = -1, giá trị của phân thức không xác định, vậy Thắng tính sai Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị của biến thoả mãn điều kiện. d) = 5 ĐK: x ạ ± 1 x+1 = 5 x - 5 x - 5x = - 1 - 5 - 4x = -6 x = (TMĐK) e) ĐK: x ạ ± 1 = = 1+ Biểu thức là số nguyên Û là một số nguyên Û x - 1 ẻ Ư (2) hay x- 1 ẻ {- 2 ; -1 ; 1 ; 2} x - 1 = - 2 ị x = - 1 (loại) x - 1 = - 1 ị x = 0 (TMĐK) x - 1 = 1 ị x = 2 (TMĐK) x - 1 = 2 ị x = 3 (TMĐK) Vậy x ẻ {0; 2; 3} thì giá trị của biểu thức là số nguyên. V: Hướng dẫn về nhà - HS chuẩn bị đáp án cho 12 câu hỏi ôn tập chương II tr 61 SGK. - Làm bài tập 45, 48, 54, 55, 57 tr 27 SBT. Tiết 38 Ôn tập học kì I (t2) Soạn: 23/12/2013 Giảng: 26/12/2013 A. Mục tiêu: * Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức. * Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định, bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất. * Thái độ : Có ý thức học tập tốt, chuẩn bị cho giờ kiểm tra học kỳ B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV : Bảng phụ ghi bài tập, bảng tóm tắt ôn tập chương I - HS : Học và làm bài đầy đủ ở nhà. C. Tiến trình dạy học: I: Tổ chức 8a 8b II: Kiểm tra III: Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Tiết 40: Trả bài kiểm tra học kỳ I Soạn: 23/12/2013 Giảng: 27/12/2013 A: Mục tiêu - Học sinh nắm được kết quả chung của cả lớp về phần trăm điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt và kết quả của từng cá nhân - Nắm được những ưu khuyết điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau - Qua bài kiểm tra học sinh được củng cố
File đính kèm:
- GA DAI SO 8 THEO CHUAN KTKN.doc