Giáo án môn Âm nhạc Lớp 5 (Bản 3 cột)
I) MỤC TIÊU:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca .
-Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
-HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, lĩnh xướng kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
-HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
-Nhạc cu (đàn phím điện tử, song loan, thanh phách ).
-Tập hát và vận động theo nhạc bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
-Bảng phụ bài TĐN số 2.
-Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 2.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
t lời, nửa lớp gõ tiết tấu và sau đó đổi lại. -Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. -Nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia hát lời kết hợp gõ phách. -Gọi 2 HS trình bày lại. -Gọi 1 HS nhận xét. -GV nhận xét. * Ôn tập: TĐN số 4 – Nhớ ơn Bác. -GV đàn thang âm: Đô, Rê, Mi, Sol, La, Đô. Yêu cầu HS đọc nhiều lần đi lên và đi xuống. -GV yêu cầu HS gõ lại tiết tấu của bài TĐN số 4. -GV đàn giai điệu bài 2 lần: lần 1 HS đọc nhạc, lần 2 hát lời kết hợp gõ phách. -GV chia lớp thành 2 nhóm: một nhóm đọc nhạc đồng thời nửa kia hát lời kết hợp gõ phách. -GV nhận xét. * Kể chuyện Âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu -Danh nhân âm nhạc Việt Nam đó là nghệ sĩ Cao Văn Lầu. Một trong những sáng tác nổi tiếng của ông đó là bản Dạ cổ hòai lang, bản nhạc này được đồng bào Nam bộ rất yêu thích và coi như một tài sản tinh thần vô giá. -GV kể chuyện cho HS nghe và giải thích: Gia Định là tên gọi xưa, hiện nay địa danh này thuộc TPHCM. -Em nào có thể nhắc lại khả năng âm nhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ. -Bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc Huế tên là gì? -Bản Dạ cổ hoài lang ra đời đến nay khoảng được bao nhiêu năm? -GV cho HS nghe bài Dạ cổ hoài lang 1-2 lần tùy thời gian tiết dạy. -Câu chuyện giáo dục thái độ: +Gợi nên lòng tự hào với nền âm nhạc dân tộc. +Yêu mến và bảo vệ các làn điệu dân ca. +Động viên HS cố gắng học tập âm nhạc. -Dặn HS về nhà đọc và tập kể lại câu chuyện âm nhạc. Xem bài cho tiết sau./. -Lớp ổn định trật tự, ngồi ngay ngắn. -Bài TĐN số 3-Tôi hát Son La Son, TĐN số 4- Nhớ ơn Bác. -HS thực hiện theo hướng dẫn. -HS gõ tiết tấu. - Trình bày theo nhóm. -Trình bày theo yêu cầu. -2 HS thực hiện. -Nghe nhận xét. -HS đọc cao độ. -HS tập tiết tấu theo yêu cầu. -Đọc lại bài. -Trình bày theo nhóm. -Nghe nhận xét. -Chú ý lắng nghe. -Lắng nghe và ghi nhớ. -HS trả lời. -Hành vân. -Khoảng 86-87 năm. -Chú ý lắng nghe. -HS lắng nghe để thực hiện cho tốt. TIẾT 16 Học hát: Đất nước tươi đẹp sao Nhạc Ma-lai-xi-a Lời việt: Vũ Trọng Tường (Dành cho địa phương tự chọn) ---¯&¯--- I) MỤC TIÊU: -HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Đất nước tươi đẹp sao” các em có thêm hiểu biết về những bài hát tự chọn. -Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước. Trình bày bài hát theo nhóm kết họp gõ đệm hoặc vận động. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: -Nhạc cụ (đàn phím điện tử, song loan, thanh phách). -Tập hát và hát bài Đất nước tươi đẹp sao. -Bảng phụ bài hát. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Dạy bài mới: * Họat động 1: -Giới thiệu bài. -Hát mẫu. -Đọc lời ca. -Luyện thanh. -Chia câu. -Dạy từng câu. -Hát cả bài. -Nhận xét. * Họat động 2: -Hát và gõ nhịp. -Hát theo nhóm. -Cá nhân. 4) Củng cố: 5) Dặn dò: -Kiểm tra sỉ số lớp. -GV đặt một số câu hỏi về nhạc sĩ Cao Văn Lầu yêu cầu HS lắng nghe và trả lời. -GV nhận xét. * Dạy bài hát: Đất nước tươi đẹp sao. -GV vận dụng những kiến thức văn hóa xã hội để dẫn dắt HS vào bài mới. -GV hát mẫu cho HS nghe hoặc cho HS nghe bài hát qua băng đĩa. -GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát. -GV hướng dẫn HS đứng luyện thanh đúng tư thế: Hít sâu và thở nhẹ sau đó luyện thanh theo mẫu âm La -Lời bài hát chia thành 2 đọan mỗi đọan 4 câu. -Câu 1: GV đàn giai điệu 2-3 lần yêu cầu HS lắng nghe sau đó hát hòa vời tiếng đàn. Chú ý chỗ có dấu chấm dôi cần ngân dài đủ phách và những chỗ đảo phách nên hát cho đúng. Các câu còn lại hướng dẫn tương tự. -Sau 2 câu GV cho HS hát ghép với nhau. -Hướng dẫn tương tự ở đọan sau. -Sau khi tập xong từng câu GV cho HS hát lại tòan bài. -GV nhận xét và sửa sai. * Trình bày bài hát. -GV đàn cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi, hướng dẫn HS chỗ lấy hơi. -Chia lớp thành 2 nhóm hát đối đáp từng câu kết hợp gõ theo nhịp. -GV gọi 1 HS trình bày lại bài hát cả lớp chú ý lắng nghe. -Nhận xét của HS và GV. -Nhắc lại tựa đề bài hát, qua bài hát giáo dục điều gì? Liên hệ thực tế cho HS. -Tập hát nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu. Tập gõ đệm và tập vận động phụ họa. -Xem và chuẩn bị bài cho tiết học sau./. -Ổn định trật tự. -HS trả lời. -Chú ý lắng nghe. -Nghe bài hát. -HS đọc lời ca theo hướng dẫn. -HS đứng luyện thanh đúng tư thế. -HS lắng nghe và hát hòa theo, tập hát rõ chỗ đảo phách. -HS hát cả bài. -Lắng nghe. -HS thực hiện theo hướng dẫn. -Hát theo nhóm. -1 HS hát. -HS nhận xét. -HS trả lời. -Lắng nghe để thực hiện cho tốt. TIẾT 17 -Tập biểu diễn 2 bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh -Ôn tập: TĐN số 2. ---¯&¯--- I) MỤC TIÊU: -Biết hát đúng giai điệu và lời ca.. -Tập biểu diễn 2 bài hát . -Biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: -Nhạc cu ï(đàn phím điện tử, song loan, thanh phách). -Tranh ảnh minh họa 2 bài hát. -Đàn giai điệu bài TĐN số 2. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Dạy bài mới: * Nội dung 1: § Họat động 1: -Giới thiệu bài. -Hát kết hợp gõ đệm. -Hát theo nhóm. -Vận động. -Nhận xét. § Họat động 2: -Giới thiệu bài. -Hát nối tiếp. -Vận động. -Biểu diễn. * Nội dung 2: -Luyện tập cao độ. -Đọc nhạc. -Đánh nhịp. 4) Củng cố: 5) Dặn dò: -Kiểm tra sỉ số lớp. -Tiến hành kiểm tra trong quá trình ôn hát. * Ôn tập 2 bài hát: § Ôn tập: Reo vang bình minh. -GV đàn giai điệu một đọan trong bài yêu cầu HS lắng nghe và đoán xem đây là bài hát gì? -HS hát kết hợp gõ đệm: đoạn một hát và gõ đệm theo nhịp, d0oạn 2 áht và gõ đệm theo phách. Lưu ý thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát. -HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. +Nhóm 1: Câu 1, 2. +Nhóm 2: Câu 2, 4. +Đồng ca:”Líu líu lo lo muôn năm”. -HS trình bày bài hát Reo vang bình minh kết hợp vận động theo nhạc những động tác đã học. -GV nhận xét. § Ôn tập:Hãy giữ cho em bầu trời xanh. -GV gõ một đoạn tiết tấu lời ca trong bài yêu cầu HS lắng nghe và nhận biết bài hát hoặc có thể cho HS xem tranh để nhận biết bài hát. -GV chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp. Đọan 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đọan 2 hát và gõ đệm theo phách. +Nhóm 1: Hãy xua đen tối. +Nhóm 2: Để bầu trời màu xanh. +Nhóm 3: Hãy bay lên câu trắng. +Nhóm 4: Cho bầy em trời xanh. +Đồng ca: La la.. la la la. -GV hướng dẫn HS trình bày bài hát theo nhóm kết hợp vận động theo nhạc. -Gọi một vài HS lên biểu diễn trước lớp. -Gọi 1 HS nhận xét. -GV nhận xét. * Ôn tập: TĐN số 2-Mặt trời lên. -GV đàn các nốt nhạc bất kỳ yêu cầu HS đoán xem dây là nốt gì và yêu cầu đọc lại đúng cao độ. Sau đó đàn các nốt: Đồ, Rê, Mi, Son, La đi lên và đi xuống yêu cầu HS đọc hòa theo. -HS đọc nhạc, hát lời theo nhómcó kết hợp gõ theo phách. 3 4 -GV yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp mà GV đã hướng dẫn ở tiết trước. -GV cho 1 HS xung phong hoặc gọi 1 và HS lên đánh nhịp cho cả lớp hát và đọc nhạc. -Gọi 1 HS nhận xét. -GV nhận xét và sửa sai. -GV gọi HS nhắc lại tiết học có bao nhiêu nội dung. -GV nhận xét chung tuyên dương, khen ngợi dồng thời khuyến khích hoặc nhắc nhở HS chưa đạt cần cố gắng. -Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập./. -Ổn định trật tự. -HS chú ý lắng nghe và trả lời. -Thực hiện theo yêu cầu. -Trình bày bài hát theo chỉ định của GV. -Vận động theo nhạc cho đều đặn. -Nghe nhận xét. -Lắng nghe, theo dõi và trả lời. -Thực hiện theo yêu cầu. -Hát và vận động. -Thực hiện. -Nêu nhận xét. -Nghe nhận xét. -HS đọc cao độ theo hướng dẫn. -HS đọc và gõ. -Chú ý theo dõi và thực hiện. -HS đánh nhịp. -Sửa sai. -Lắng nghe và ghi nhớ. -Nghe và sửa sai. -Lắng nghe ghi nhớ để thực hiện cho tốt. TIẾT 18 -Tập biểu diễn 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca – Ước mơ -Ôn tập: TĐN số 4 ---¯&¯--- I) MỤC TIÊU: -HS trình bày những kiến thức đã học trong học kỳ 1. -Khuyến khích HS tự tin khi trình bày các bài hát, động viên các em nhiệt tình trong họat động âm nhạc. -Giúp HS nhớ lại các bài hát đã học, biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, biết vận động phụ họa. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: -Đàn và các nhạc cụ gõ đệm. -Tranh minh họa cho các bài hát đã học ở học kỳ 1. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Dạy bài mới: * Nội dung 1: § Họat động 1: -Giới thiệu bài. § Họat động 2: * Nội dung 2: -Luyện cao độ. -Gõ tiết tấu. -Đọc nhạc. 4) Củng cố: 5) Dặn dò: -Kiểm tra sỉ số lớp. -Thực hiện trong quá trình tập biểu diễn. * Tập biểu diễn: § Ôn tập 2 bài hát đã học: “Những bông hoa những bài ca – Ước mơ”. -GV có thể sử dụng tranh, ảnh minh họa, đàn giai điệu lời ca, kể chuyện, gợi mở để đặt câu hỏi yêu cầu HS lần lượt nhớ tên bài hát, tên tác giả của các bài hát đã học. § Tập biểu diễn 2 bài hát đã học. -Mời từng nhóm lên hát kết hợp các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ họa hoặc các trò chơi theo từng bài hát. GV có thể đệm đàn hoặc mở băng nhạc cho HS nghe để biểu diễn. -Động viên HS mạnh dạn tự tin khi lên biểu diễn. * Ôn tập: TĐN số 4 -GV qui định HS đọc các nốt Đồ, Rê, Mi, sol rồi đàn để HS đọc hòa theo đi lên và đi xuống. -Yêu cầu HS gõ lại tiết tấu bài TĐN này. -HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. -Yêu cầu nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia hát lời kết hợp gõ phách, sau đó đổi lại. -Nhận xét chung: Biểu dương khen ngợi hoặc nhắc nhở động viên. -Luyện tập các bài hát đã học có vận động phụ họa hoắc gõ đệm./. -Ổn định trật tự. -Lắng nghe, quan sát và lần lượt trả lời tên bài hát và tên tác giả từng bài. -Từng nhóm biểu diễn theo yêu cầu cảu GV. -Quan sát, làm quen và nhận xét. -Đọc hòa với tiếng đàn. -Gõ theo yêu cầu. -Đọc theo yêu cầu của GV. -Nghe nhận xét. -Lắng nghe và ghi nhớ. TIẾT 19 -Học hát: Hát mừng Dân ca Hrê (Tây Nguyên) Đặt lời: Lê Toàn Hùng ---¯&¯--- I) MỤC TIÊU: -HS hát đúng giai điệu bài Hát mừng. Thể hiện đúng những chổ hát luyến và các độ chuyển quãng 8 trong bài hát . -HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. -Góp phần giáo dục HS yêu thích những làn điệu dân ca. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: -Nhạc cu ï(đàn phím điện tử, song loan, thanh phách). -Tập đệm đàn và hát bài Hát mừng . -Tranh ảnh minh họa cho bài . III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3)Dạy bài mới: * Họat động 1: -Giới thiệu bài. -Giới thiệu nội dung. -Đọc lời ca. -Hát mẫu. -Tập hát từng câu. * Họat động 2: -Hát cả bài. 4) Củng cố: 5) Dặn dò: -Kiểm tra sỉ số lớp, nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn. -Không kiểm tra vì là bài đầu tiên của học kỳ II. * Dạy bài hát: Hát mừng. -Tây Nguyên là một vùng đất rộng lớn có rất nhiều dân tộc như Giarai , Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng đồng bào Tây Nguyên là những người yêu lao động và và rất lạc quan, yêu đời và rất thích ca hát đã tạo ra nhiều bài dân ca và những nhạc cụ như: Cồng, chiêng, T’rưng. -Bài Hát mừng, dân ca Hrê thể hiện tình cảm vui tươi của người Tây Nguyên trước cảnh đổi thay của buôn làng. Bài hát ca ngợi cuộc sống hòa bình no ấm. -GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát. -GV hát mẫu cho HS nghe hoặc cho các em nghe qua băng, đĩa nhạc. -Yêu cầu HS nêu cảm nhận khi nghe bài hát. -GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng sol trưởng HS nghe và đọc bằng nguyên âm La. -Lời bài hát chia thành 4 câu: +Câu 1: Cùng múa tiếng ca. +Câu 2: Mừng đất hòa bình. +Câu 3: Mừng Tây Nguyên ấm no. +Câu 4: Nổi tiếng chào mừng. -GV hướng dẫn HS tập hát từng câu. Mỗi câu GV đàn và hát mẫu vài lần, sau đó đàn và bắt nhịp cho HS hát lại theo đàn. -GV hướng dẫn HS lấy hơi ở mỗi đầu câu hát. -GV cho HS hát lại câu vừa tập. -Sau khi tập hai câu, GV cho HS hát nối tiếp hai câu vừa tập. Tập tương tự với các câu còn lại. -GV nhận xét, sửa sai cho HS. -GV hướng dẫn HS hát toàn bộ bài hát. Chú ý hướng dẫn HS thể hiện đúng những chỗ hát luyến, chỗ ngân dài và cao độ chuyển quãng 5, quãng 8 trong bài hát . * Trình bày bài hát: -HS hát cả bài tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, cần thể hiện đúng chỗ chuyển quảng 5, quảng 8 trong bài. -HS tập hát đúng nhịp độ, thể hiện sắc thái rộn ràng, tha thiết của bài hát. -GV gọi một nhóm HS hát. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu và theo nhịp. Qua bài hát giáo dục HS biết yêu cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gắng học hỏi, chăm làm để sau này góp công giữ gìn và xây dựng Tổ quốc tự do, độc lập mà Bác Hồ cùng các thế hệ cha anh đã hi sinh đem lại cho các em. -Nhận xét chung. -Yêu cầu một nhóm hát và một nhóm gõ nhịp sau đó đổi ngược lại. -Dặn HS về học thuộc lời ca và chuẩn bị động tác vận động phụ họa. -Ổn định trật tự. -Chú ý lắng nghe. -Lắng nghe và ghi nhớ. -Đọc theo hướng dẫn. -HS nghe bài hát. -Nêu cảm nhận. -Đứng luyện thanh đúng tư thế. -Ghi nhớ. - HS lắng nghe và hát theo hướng dẫn. -HS tập lấy hơi. -HS hát nối. -Nghe nhận xét. -HS hát. -HS hát và sửa những chỗ sai. -HS thực hiện. -Hát theo nhóm. -Thực hiện theo hứơng dẫn. -Hát theo yêu cầu. -Ghi nhớ để thực hiện. TIẾT 20 -Ôn tập bài hát: Hát mừng -Tập đọc nhạc: TĐN số 5 ---¯&¯--- I) MỤC TIÊU: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa. -Biết đọc bài TĐN số 5. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: -Nhạc cụ (đàn phím điện tử, song loan, thanh phách). -Tập hát và vận động theo nhạc bài hát Hát mừng. -Bảng phụ bài TĐN số 5. -Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 5. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Dạy bài mới: íNội dung 1: -Hát ôn. -Đối đáp -Vận động íNội dung 2: -Giới thiệu bài -Đặt câu hỏi -Nói tên nốt nhạc -Luyện tập cao độ -Luyện tập tiết tấu -Tập đọc từng câu -Tập đọc cả bài -Ghép lời ca -Chia nhóm 4) Củng cố: 5) Dặn dò: -Kiểm tra sỉ số lớp. -Tiến hành kiểm tra trong quá trình ôn hát. íÔn tập bài hát: Hát mừng. -GV đàn cho HS hát ôn lại bài một lần. -HS hát bài Hát mừng bằng cách hát đối đáp, đồng ca, kết hợp gõ đệm với hai âm sắc. Sửa lại những chỗ sai, thể hiện tính chất rộn ràng, vui tươi của bài hát. +N1: Cùng múatiếng ca. +N2: Mừng đất nướchoà bình +Đồng ca: Mừng Tây Nguyên hoà bình. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc: Một vài HS xung phong trình bày em nào thể hiện động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo. -Cả lớp hát kết hợp vận động. -GV gọi một vài HS lên biểu diễn trước lớp, gọi một HS khác nhận xét. -GV nhận xét và sửa sai. íTập đọc nhạc: TĐN số 5-Năm cánh sao vui. -GV treo bảng phụ bài TĐN số 5 và giới thiệu bài. -Bài TĐN viết ở nhịp gì? Có mấy nhịp? -Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp. -GV chỉ từng nốt nhạc trên bảng phụ yêu cầu HS nói tên cho đúng. -HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đồ, Rê, Mi, Sol, La, Đô) và viết lên khuông nhạc sau đó đàn thang âm này yêu cầu HS đọc hoà theo. -GV gõ mẫu sau đó hướng dẫn cả lớp cùng gõ. -GV đàn giai điệu cả bài hướng dẫn HS cách thể hiện dấu chấm dôi: ngân dài nốt nhạc thêm nửa phách. -Câu 1: GV đàn 3 lần, lần 1 HS lắng nghe, lần 2 và 3 HS đọc nhẩm theo sau đó cả lớp cùng đọc với đàn. Gọi một vài HS khá đọc. Cả lớp đọc lại, GV nghe để sửa sai (nếu có). Các câu còn lại đọc tương tự. -GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. -Chia lớp thành hai nhóm, lần lượt từng nhóm đọc. -HS đọc cả bài, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai mà sửa cho HS. -GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. -Từng nhóm đọc nhạc và hát lời nhóm kia gõ phách và đổi ngược lại. -GV nhận xét chung. -Hỏi HS tiết học có bao nhiêu nội dung. -Dặn HS ôn lại bài Chúc mừng kết hợp gõ đệm và vận động, chép bài TĐN số 5 vào vở. -Ổn định trật tự. -Cả lớp hát. -Hát theo yêu cầu. -Thể hiện sự sáng tạo và tập theo hướng dẫn của GV. -Cả lớp vận động. -Nghe nhận xét. -Chú ý theo dõi. -HS trả lời. -Nói theo chỉ định. -HS đọc theo tiếng đàn. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Chú ý lắng nghe. -Tập từng câu theo hướng dẫn. -HS đọc. -Đọc theo nhóm. -Cả lớp cùng đọc. -HS ghép lời ca. -Đọc theo nhóm chỉ định. -HS lắng nghe. -HS trả lời. -Lắng nghe để thực hiện cho tốt. TIẾT 21 Học hát: Tre ngà bên Lăng Bác Nhạc: Hàn Ngọc Bích ---¯&¯--- I) MỤC TIÊU: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết tác giả bài hát là của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích. -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp bài hát. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: -Nhạc cu ï(đàn phím điện tử, song loan, thanh phách). -Tập đàn và hát bài Tre ngà bên Lăng Bác -Bảng phụ bài hát Tre ngà bên Lăng Bác -Băng đĩa nhạc. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định tổ chức: 2)Kiểm tra bài cũ: 3) Dạy bài mới: íHoạt động 1: -Giới thiệu bài. -Giới thiệu nội dung. -Hát mẫu. -Đọc lời ca. -Giải thích từ khó. -Khởi động giọng. -Tập hát từng câu. -Hát cả bài. í Hoạt động 2: -Hát và gõ đệm theo phách. -Hát và gõ đệm theo nhịp. -Thực hiện theo nhóm. 4) Củng cố: 5) Dặn dò: -Kiểm tra sỉ số lớp. -GV đàn cho cả lớp đọc lại bài TĐN có ghép lời. -GV nhâïn xét và sửa sai. íDạy bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác -Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích là người rất thành công với những sáng tác âm nhạc cho thiếu nhi. Ông có 4 bài hát được bình chọn trong 50 ca khúc thiếu n
File đính kèm:
- giao_an_mon_am_nhac_lop_5_ban_3_cot.doc