Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Tuần 16 đến 35 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Đình Thái

Bài 24: VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó

- Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn

II. CHUẨN BỊ ĐÒ DÙNG :

- Giáo viên: Bảng nét chữ thanh đậm và nét đều. Một số chữ nét thẳng theo tỉ lệ các ô vuông

- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ. màu vẽ.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 * Ổn định tổ chức .

 * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .

 * Giảng bài mới .

 Hoạt động GV Hoạt động HS

a. Giới thiệu bài:

b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Gới thiệu chữ nét đều và nét thanh, nét đậm để học sinh quan sát

? Chữ nét đều là chữ như thế nào.

? Chữ nét thanh, nét đậm là chữ như thế nào.

? Màu sắc của các chữ được vẽ như thế nào.

- Gv chỉ chữ nét đều và tóm tắt

c. Hoạt động 2: Cách kẻ chữ

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4 trang 57

- GV kẻ mẫu một vài chữ

- Giới thiệu hình 5( 57) để học sinh tìm ra cách kẻ chữ

- GV gợi ý học sinh cách kẻ chữ

+ Tìm chiều cao và chiều dài của dòng chữ

+ Kẻ các ô vuông

+Phác khung hình chữ nhật

+ Phác nét chữ bằng chì mờ, dùng thước kẻ hoặc compa để quay

+Tẩy các nét phác ô rồi vẽ màu

d. Hoạt động 3: Thực hành

- Gv tổ chức cho học sinh thực hành

- GV quan sát, gợi ý học sinh còn lúng túng

e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Chọn một số bài gợi ý học sinh nhận xét

- GV nhận xét, xếp loại bài cho học sinh

4. Củng cố, dặn dò:

- Cho học sinh nhắc lại cách kẻ chữ

- Nhận xét tiết học. động viên khích lệ học sinh

- Dặn học sinh về nhà tiếp tục tập kẻ chữ nét thanh, nét đậm - Học sinh chú ý nghe

- Học sinh quan sát, phân biệt 2 kiểu chữ

- Các nét chữ đều bằng nhau

- Nét chữ nét to, nét nhỏ

- Màu các chữ giống nhau

- Học sinh chú ý nghe

-Học sinh chú ý quan sát nhận ra cách kẻ chữ

- HS quan sát

- Học sinh quan sát hình 5 tìm ra cách kẻ chữ: R,Q,D,S,B,P

- Học sinh chú ý quan sát

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Học sinh quan sát

- Học sinh thực hành kẻ chữ nét thanh, nét đậm theo huớng dẫn

- Học sinh nhận xét bài của bạn và chọn ra bài đẹp

- Học sinh chú ý nghe, quan sát

- Học sinh nhắc lại

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Tuần 16 đến 35 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Đình Thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đơn giản
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Một số đồ vật dạng hình tròn có trang trí. Bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh lớp trước
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ.Bút chì, tẩy, màu vẽ.Com pa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 * Ổn định tổ chức .
 * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 * Giảng bài mới .
 Hoạt động GV Hoạt động HS
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Gới thiệu một số đồ vật dạng hình tròn có trang trí: Cái đĩa, cái khay..
- Yêu cầu học sinh kể tên các đồ vật dạng hình tròn có trang trí
- Giới thiệu 1 số bài trang trí hình tròn đặt câu hỏi
? Bố cục được sắp xếp như thế nào.
? Hoạ tiết để sử dụng trang trí hình tròn là gì.
- GV bổ xung thêm ý trả lời của học sinh
c. Hoạt động 2: Cách trang trí
- GV hướng dẫn cách vẽ lên bảng
+ Vẽ hình tròn, kẻ các đường trục
+ Phác mảng chính,phụ
+ Tìm hình vào các mảng
+ Vẽ màu: Có đậm, nhạt. Lưu ý học sinh hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Tổ chức cho học sinh thực hành vẽ bài
- GV quan sát gợi ý học sinh còn lúng túng
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn 1 số bài gợi ý học sinh nhận xét
- Gv nhận xét, kết luận, xếp loại bài
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh nhắc lại các bước trang trí
- Nhận xét tiết học. Khen ngợi động viên khích lệ học sinh
- Dặn học sinh nếu chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh kể: Cái bát..
- Học sinh chú ý quan sát
- Hình mảng chính ở giữa, vẽ to rõ ràng, hình mảng phụ ở xung quanh vẽ nhỏ
- Hoạ tiết là hoa lá, côn trùng
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát giáo viên vẽ mẫu các bước vẽ lên bảng
- Học sinh chú ý quan sát, lắng nghe
- Học sinh thực hành vẽ bài theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh trưng bày bài vẽ và nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp theo ý mình
- Học sinh chú ý quan sát, lắng nghe
- Học sinh nhắc lại
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 : GVBM : Nguyễn Đình Thái
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày tháng năm 201
 Tuần 22: Ngày soạn: Ngày giảng :
Bài 22: VẼ THEO MẪU, VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả
- Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả
- Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trước. Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ.Bút chì, tẩy, màu vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 * Ổn định tổ chức .
 * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 * Giảng bài mới .
 Hoạt động GV Hoạt động HS
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu mẫu cho học sinh quan sát
? Vật mẫu nằm trong khung hình gì.
? Vị trí của vật mẫu.
? Màu sắc của các vật mẫu.
? Độ đậm nhạt của vật mẫu.
- GV nhận xét: Cách bày mẫu và bố cục
c. Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2SGK nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu:
+ Vẽ khung hình chung và riêng
+ Tìm tỉ lệ bộ phận của ca: Miệng, tay cầm, và quả. vẽ phác bằng nét thẳng
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và vẽ theo các bước
- Yêu cầu học sinh quan sát, gợi ý học sinh còn lúng túng.
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài vẽ gợi ý học sinh nhận xét
- GV nhận xét, xếp loại bài
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà tiếp tục vẽ bài
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát
- Khung hình chữ nhật đứng
- Cái ca ở phía sau, quả ở trước
- Cái ca màu đỏ, Quả màu xanh
- Hs trả lời
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát hình 2 để nhớ lại cấch vẽ theo mẫu
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh thực hành vẽ bài theo hướng dẫn của gv
- Học sinh quan sát, nhận xét bài của bạn
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh nhắc lại cách vẽ
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 : GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ ba ngày tháng năm 201
 Tuần 23 : Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 23: TẬP NẶN MỘT DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- Làm quen với hình khối( tượng tròn)
- Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh các dáng người. Hoặc tượng ngộ nghĩnh. đất nặn, khăn lau
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ.Bút chì, tẩy, màu vẽ .đất nặn, bảng con. Khăn lau tay
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 * Ổn định tổ chức .
 * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 * Giảng bài mới .
 Hoạt động GV Hoạt động HS
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu ảnh một số tượng người, tượng dân gian..
? Dáng người đang làm gì.
? Kể tên các bộ phận chính của người.
? Chất liệu là gì.
- Gợi ý học sinh tìm một- 2 dáng người để vẽ
c. Hoạt động 2: Cách nặn dáng người
- Gv nặn mẫu cho học sinh quan sát
+ Nhào, bóp cho mềm dẻo
+ Nặn hình các bộ phận: Đầu, mình, chân, tay
+ Gắn dính các bộ phận thành hình người
+ Tạo chi tiết: mắt, mũi, miệng
- Gợi ý cho học sinh:
+ Tạo dáng cho phù hợp với động tác
+ Xắp xếp thành bố cục
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Gợi ý hs lấy đất cho vừa với từng bộ phận
- Tổ chức cho hs thực hành
- Gv quan sát giúp đỡ học sinh nặn hình người
e. Hoạt động 4; Nhận xét, đánh giá
- Gợi ý học sinh nhận xét bài
- Giáo viên nhận xét, xếp loại bài
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi động viên khích lệ học sinh
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục tập nặn dáng người
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát, trả lời
- Chạy, nhảy, cúi
- Đầu, mình, chân, tay
- Đất, gỗ, thạch cao
- Học sinh chọn dáng để nặn
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh lấy đất thực hành nặn dáng người theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh nhận xét và xếp loại bài của bạn
- Học sinh chú ý quan sát, lắng nghe
- Học sinh chú ý nghe
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 : GVBM : Nguyễn Đình Thái
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng năm 201
 Tuần 24 : Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 24: VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó
- Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn
II. CHUẨN BỊ ĐÒ DÙNG :
- Giáo viên: Bảng nét chữ thanh đậm và nét đều. Một số chữ nét thẳng theo tỉ lệ các ô vuông
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ. màu vẽ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 * Ổn định tổ chức .
 * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 * Giảng bài mới .
 Hoạt động GV Hoạt động HS
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Gới thiệu chữ nét đều và nét thanh, nét đậm để học sinh quan sát
? Chữ nét đều là chữ như thế nào.
? Chữ nét thanh, nét đậm là chữ như thế nào.
? Màu sắc của các chữ được vẽ như thế nào.
- Gv chỉ chữ nét đều và tóm tắt
c. Hoạt động 2: Cách kẻ chữ
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4 trang 57
- GV kẻ mẫu một vài chữ
- Giới thiệu hình 5( 57) để học sinh tìm ra cách kẻ chữ
- GV gợi ý học sinh cách kẻ chữ
+ Tìm chiều cao và chiều dài của dòng chữ
+ Kẻ các ô vuông
+Phác khung hình chữ nhật
+ Phác nét chữ bằng chì mờ, dùng thước kẻ hoặc compa để quay
+Tẩy các nét phác ô rồi vẽ màu
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Gv tổ chức cho học sinh thực hành
- GV quan sát, gợi ý học sinh còn lúng túng
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài gợi ý học sinh nhận xét
- GV nhận xét, xếp loại bài cho học sinh
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh nhắc lại cách kẻ chữ
- Nhận xét tiết học. động viên khích lệ học sinh
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục tập kẻ chữ nét thanh, nét đậm
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh quan sát, phân biệt 2 kiểu chữ
- Các nét chữ đều bằng nhau
- Nét chữ nét to, nét nhỏ
- Màu các chữ giống nhau
- Học sinh chú ý nghe
-Học sinh chú ý quan sát nhận ra cách kẻ chữ
- HS quan sát
- Học sinh quan sát hình 5 tìm ra cách kẻ chữ: R,Q,D,S,B,P
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh lắng nghe, quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh thực hành kẻ chữ nét thanh, nét đậm theo huớng dẫn
- Học sinh nhận xét bài của bạn và chọn ra bài đẹp
- Học sinh chú ý nghe, quan sát
- Học sinh nhắc lại
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 : GVBM : Nguyễn Đình Thái
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày tháng năm 201
 Tuần 25 : Ngày soạn: Ngày giảng:
 Bài 25: TẬPVẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đề tài trường em
- Biết cách vẽ tranh đề tài trường em
- Vẽ được bức tranh về đề tài trường học của mình
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Một số tranh ảnh về trường học, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trước
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ. màu vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 * Ổn định tổ chức .
 * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 * Giảng bài mới .
 Hoạt động GV Hoạt động HS
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu tranh, ảnh gợi ý học sinh cách thể hiện đề tài nhà trường
? Phong cảnh trường có những gì.
? Khung cảnh sân trường trong giờ ra chơi như thế nào.
- Ngoài ra còn có thể vẽ về các bạn trong giờ học, giờ truy bài
- Yêu cầu HSQS tranh trong SGK trang 59-60 
? Bức tranh vẽ về cảnh gì.
? Màu sắc trong tranh như thế nào.
? Bức tranh 2 vẽ gì.
? Bức tranh 3 vẽ gì.
- GV tóm tắt hoạt động 1:
c. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Yêu cầu học sinh chọn nội dung để vẽ tranh về trường của mình
? Vẽ cảnh nào.
? Có những hình ảnh gì.
- GV gợi ý học sinh cách vẽ tranh
+ Bước 1: Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài
+ Bước 2: Vẽ thêm hình ảnh khác cho phong phú
+ Bước 3: Vẽ màu theo ý thích
- Cho học sinh quan sát thêm một số tranh của học sinh lớp trước
d. Hoạt động 3: Thực hành 
- Gợi ý học sinh tìm ra những cách thể hiện khác nhau để mỗi em có thể vẽ được 1 bức tranh đơn giản
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng học sinh nhận xét, đánh giá 1 số bài vẽ, gợi ý cho hs xếp loại bài vẽ đẹp
- Gv khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp
4. Dặn dò:
 Sưu tầm tranh,ảnh của thiếu nhi
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý nghe và quan sát tranh
- Có cây, lớp học, cột cờ, bồn hoa
- Náo nhiệt, các bạn chơi các trò chơi khác nhau
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh chú ý quan sát
- Ngôi trường ở bản em
- Tươi sáng, ấm áp
- Vẽ cảnh các bạn trong giờ ra chơi
- Vẽ cảnh các bạn trong giờ ra chơi
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lựa chọn nội dung
- Cảnh giờ ra chơi
- các bạn đang chơi các trò chơi khác nhau
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát và học tập cách vẽ tranh
- Học sinh thực hành vẽ bài vào vở tập vẽ theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh quan sát, nhận xét bài của bạn theo hướng dẫn của giáo viên và chọn ra được bài vẽ đẹp
- Học sinh lắng nghe
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 : GVBM : Nguyễn Đình Thái
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng năm 201
 Tuần 26 : Ngày soạn: Ngày giảng:
 Bài 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
 XEM TRANH CỦA THIẾU NHI
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh, cách xắp xếp và màu sắc
- Biết cách mô tả, nhận xét khi xem trannh về đề tài sinh hoạt
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Tranh về các đề tài khác nhau của học sinh lớp trước, tranh phiên bản của thiếu nhi
- Học sinh: Vở tập vẽ.SGK 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 * Ổn định tổ chức .
 * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 * Giảng bài mới .
 Hoạt động GV Hoạt động HS
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Xem tranh
* Tranh 1: Thăm ông bà tranh sáp màu của Thu Vân
? Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu.
? Trong tranh có những hình ảnh nào.
? Màu sắc của bức tranh như thế nào.
- Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận riêng của mình
 GV tóm tắt nội dung bức tranh;
* Bức tranh 2: Chúng em vui chơi tranh sáp màu của Thu Hà
? Bức tranh vẽ về đề tài gì.
? Hình ảnh nào là hình ảnh chính.
? Hình ảnh nào là hình ảnh phụ.
? Các dáng của các bạn nhỏ trong tranh có sinh động không.
? Màu sắc trong tranh như thế nào
 GV tóm tắt nội dung bức tranh
* Bức tranh 3: Vệ sinh môi trường chào đón Seagame22. tranh sáp màu của Phương thảo
? Tên của bức tranh là gì.
? tác giả của bức tranh là ai.
? Trong tranh có những hình ảnh nào.
? Hình ảnh nào là hình ảnh chính
? Màu sắc của bức tranh như thế nào.
 GV tóm tắt nội dung bức tranh
c. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những học sinh tích cực xây dựng bài
IV. Dặn dò:
 Quan át một số loại cây
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh xem tranh tìm hiểu nội dung của bức tranh
- Trong gian nhà ấm cúng
- Ông bà và 4 em bé
- Màu sắc tươi vui, êm dịu
- 3-4 học sinh nêu cảm nhận của mình
- Học sinh chú ý nghe
- Vui chơi
- Các em thiếu nhi vui chơi
- Cây cối, bầu trời
- Sinh động khác nhau về hình dáng
- Màu sắc tươi vui
- Học sinh chú ý nghe
- Vệ sinh MT chào đón seageame 22
- Phương Thảo
- Các bạn đang lao động, nhà cửa, cây cối, thùng rác
- Màu sắc tươi vui
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh chú ý nghe gv nhận xét, đánh giá
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 : GVBM : Nguyễn Đinh Thái
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày tháng năm 2011
 Tuần 27 : Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 27: VẼ THEO MẪU VẼ CÂY
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc
 - Biết cách vẽ cây
- Vẽ được một vài cây đơn giản theo ý thích
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Một số cây có hình dáng đơn giản và đẹp, tranh của hoạ sí, nài vẽ của học sinh lớp trước, hình gợi ý cách vẽ
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ. màu vẽ.bút chì,tẩy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 * Ổn định tổ chức .
 * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 * Giảng bài mới .
 Hoạt động GV Hoạt động HS
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Cho học sinh quan sát một số loại cây
? Kể tên các loại cây trong tranh.
? Kể tên các bộ phận chính của cây.
? Màu sắc của các cây.
?Nêu sự khác nhau giữa cây khoai và cây đu đủ.
- GV nhận xét, bổ xung
c. Hoạt động 2:Cách vẽ cây
- GV vẽ bảng hướng dẫn cách vẽ cây
+ Vẽ hình dáng chung của cây
+ Vẽ phác nét sống lá
+ Vẽ chi tiết của thân, cành
+ Vẽ thêm hoa, quả
+ Vẽ màu theo ý thích, theo mẫu
d. Hoạt động 3: Thực hành
- GV tổ chức cho học sinh quan sát cây trong sân trường để vẽ bài
- GV quan sát, gợi ý cho học sinh cách vẽ
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng học sinh chọn các bài đã hoàn thành và nhận xét
+ Về bố cục hình vẽ
+ Hình dáng của cây
+ Các hình ảnh phụ và màu sắc
- Gv khen ngợi động viên học sinh có bài vẽ đẹp
IV. Dặn dò:
 Quan sát các hình dáng, màu sắc của cây
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát
- Chuối, đu dủ, khoai, dứa
- Thân cây, cành cây, lá cây
- Cây chuối màu xanh non, đu đủ màu xanh đậm, khoai màu xanh lá cây
- Cây khoai ít lá, lá to hình trái tim, cung cấp cho con người số lượng lớn về củ
- Cây đu đủ nhiều lá, á có cẫng dài cho con người năng xuất quả cao
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh thực hành quan sát cây và vẽ bài học sinh chọn cây vẽ theo cảm nhận riêng
- Học sinh cùng giáo viên chọn các bài đã hoàn thành
- Dựa vào hướng dẫn nhận xét, đánh giá, xếp loại bài của bạn
- Học sinh chú ý lắng nghe
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 : GVBM : Nguyễn Đình Thái
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng năm 201
 Tuần 28 : Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 28: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ LỌ HOA
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí ở lọ hoa
 - Biết cách vẽ trang trí lọ hoa
- Vẽ trang trí được lọ hoa theo ý thích
II. CHUẨN BỊ ĐÒ DÙNG:
- Giáo viên: Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc, cách trang trí khác nhau, bài vẽ của học sinh lớp trước, hình gợi ý cách vẽ
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ. màu vẽ.bút chì,tẩy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 * Ổn định tổ chức .
 * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 * Giảng bài mới .
 Hoạt động GV Hoạt động HS
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Cho học sinh quan sát một số lọ hoa được trang trí hoạ tiết khác nhau
? Hình dáng của lọ hoa có giống nhau hay không.
? Cấu trúc chung của (miệng, cổ, thân, đáy của lọ hoa).
? Cách trang trí ở lọ hoa.
- Tìm hiểu về tỉ lệ các bộ phận, màu sắc của các lọ hoa
c. Hoạt động 2: Cách vẽ
- Giáo viên vẽ bảng, gợi ý cho học sinh cách vẽ
+ Dựa vào hình dáng của lọ hoa vẽ phác các hình mảng trang trí
+ Phác hình vẽ đường diềm ở miệng lọ ở thân lọ hoặc chân lọ
+ Phác hình cụ thể, tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Hướng dẫn học sinh làm bài trang trí vào hình có sẵn
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ trang trí theo ý thích
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng học sinh chọn một số bài tiêu biểu và gợi ý học sinh nhận xét
+ Cách trang trí, màu sắc
- Giáo viên nhận xét bổ xung
IV. Dặn dò:
 Sưu tầm tranh về đề tài: An toàn giao thông 
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát
- Không giống nhau
- Miệng tròn, thân to, đáy nhỏ
- Trang trí lọ thì hoạ tiết hoa lá, lọ thì hình núi sông, biển
- Phần miệng nhỏ hơn, phần đáy, phần thân to, màu sắc đẹp hài hoà
- Học sinh chú ý quan sát giáo viên hướng dẫn mẫu
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh vẽ trang trí vào hình lọ hoa trong sách tập vẽ
- Học sinh vẽ bài theo cảm nhận riêng
- Học sinh cùng giáo viên chọn ra một số bài tiêu biểu
- Học sinh dựa vào gợi ý chọn ra được bài vẽ đẹp
- Học sinh quan sát, lắng nghe
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 : GVBM : Nguyễn Đình Thái
Thứ ba ngày tháng năm 201
 Tuần 29 : Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 29: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
 - Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm nhận riêng
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
- Giáo viên: Tranh về đề tài An toàn giao thông, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của học sinh năm trước
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ. màu vẽ.bút chì,tẩy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 * Ổn định tổ chức .
 * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 * Giảng bài mới .
 Hoạt động GV Hoạt động HS
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ về đề tài An toàn giao thông
? Tranh vẽ về đề tài gì.
? Trong tranh có những hình ảnh nào.
- Cho học sinh quan sát thêm bức tranh vẽ về đề tài trường em.
? Bức tranh vẽ về đề tài gì.
? Đề tài bức tranh này giống bức tranh trên không
? Bức tranh vẽ về cảnh gì.
? Bức tranh vẽ những gì.
* Chú ý xác định đề tài để vẽ không bị lạc đề
c. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ tranh
+ Bước 1: Tìm chọn nội dung đề tài( đề tài ATGT)
+ Bước 2: Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau
+ Bước 3: Vẽ thêm chi tiết cho tranh sinh động
+ Bước 4: Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập: Vẽ một bức tranh về đề tài ATGT
- GV quan sát giúp học sinh vẽ cho đúng đề tài, xắp xếp hình cho cân đối
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Hướng dẫn học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ về nội dung, hình ảnh, màu sắc
- Giáo viên tổng kết, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp
4. Dặn dò:
 Sưu tầm tranh, ảnh về các loại tượng
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát
- Đề tài An toàn giao thông
- Nhà cửa, cây cối,đường phố, xe cộ đi lại, người đi bộ
- Học sinh chú ý quan sát
- Đề tài trường em
- Không giống nhau
- Cảnh sân trường
- Vẽ cảnh lớp học
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học 

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_MI_THUAT_LOP_4_TRON_BO_thai_LE_NGOC_HAN_BMT.doc