Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

A. Kiểm tra đồ dùng học (1’)

B. Bài mới:

 Giới thiệu bài (1’)

1. QS và nhận xét (5’)

- Cho HS xem tranh vẽ (nội dung khác nhau):

+Bức tranh này vẽ những h/ả gì ?

+Các h/ả trong tranh giống hay khác nhau ?

+Màu sắc trong tranh như thế nào ?

+Đâu là h/ả chính, h/ả phụ của bức tranh ?

-GV tóm tắt, bổ sung.

2. HD cách vẽ tranh (7’)

-Vẽ phác h/ả minh họa trên bảng vừa HD:

+ Hình ảnh chính, phụ được vẽ như thế nào?

+ Vẽ màu như thế nào là đẹp?

- Gv cho HS nhận xét, bổ sung ý kiến.

- Lưu ý: không nên chọn quá nhiều h/ả để vẽ.

-Cho HS xem bài tham khảo, hỏi:

+Các h/ả được sắp xếp ntn ?

+Màu sắc trong tranh ?

3. Thực hành (15’)

- Nêu YC vẽ bài.

-QS, giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ.

4. Nhận xét, đánh giá (5’)

-Chọn 1 số bài vẽ (đệp-chưa đẹp) để NX.

-Gợi ý HS NX-Đánh giá.

-NX chung tiết học.

5. Dặn dò: (1’)

-Mang VTV, bút chì, tẩy, màu vẽ để học học Bài 13: Tập vẽ tranh về con cá.

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài lên dán trên bảng
-NX- chọn bài đẹp.
-Nghe
TUẦN 14	 Ngày soạn: 23/11/2015	 	 Ngày dạy: 26/11/2015
Bài 14: VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG 
I.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
- Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông, tô màu đều, gọn trong hình. 
II. Chuẩn bị:
- 2 khăn vuông: 1 khăn có trang trí, 1 khăn không trang trí (vật thực)
- 2 hình vuông (vẽ): 1 hình có trang trí; 1 hình không trang trí.
- Bài vẽ tham khảo.
III. Các hoạt động dạy - học: (35’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học (1’)
B. Bài mới:
- Để đồ dùng lên bàn.
1. Giới thiệu bài (5’) 
- Treo lên bảng các chiếc khăn và hình vẽ (đã chuẩn bị), hỏi:
+Các chiếc khăn (hình vẽ) này là hình gì ?
+So sánh chiếc khăn (hình vẽ) được trang trí với chiếc khăn (hình vẽ) không trang trí?
+Chiếc khăn (hình vẽ) được trang trí những họa tiết gì ?
+Màu sắc của như thế nào ?
-GV: H/tiết tr/trí thường là những hình hoa, lá, con vật. Tr/trí sẽ làm cho mọi vật đẹp hơn.
- QS – Nhận xét: 
+  hình vuông.	
+ Chiếc khăn (hình vẽ) được trang trí đẹp hơn.
+ Hoa, lá, con vật.
+ Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu, 
- Nghe. 
2. HD cách vẽ màu (7’)
- HD HS xem H.1,2,3 (VTV1), hỏi:
+Các họa tiết giống nhau đc vẽ màu ntn ? 
- Giúp HS nhận ra các hình vẽ và cách vẽ màu trong H.5 (GV vẽ minh họa bảng vừa HD): 
+Hình cái lá (hình thoi, h/tròn) ở vị trí nào?
+ 4 cái lá em sẽ vẽ màu gì ?
+ 4 góc em sẽ vẽ màu ntn ?
+Hình thoi (hình tròn) nên vẽ màu ntn ?
-QS.
+H/tiết giống nhau vẽ cùng một màu, 
+Hình cái lá ở bốn góc;
+Hình thoi ở giữa hình vuông;
+Hình tròn ở giữa hình thoi.
+ màu xanh lá, 
-TL theo ý riêng.
3. Thực hành (15’)
-Cho HS xem bài tham khảo, gợi ý HSNX. 
- Nêu YC vẽ bài.
-Gợi ý tự chọn màu để vẽ vào H.5.
-QS, giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ.
-Xem bài tham khảo – NX cách vẽ màu ...
-Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (5’)
-Chọn 1 số bài vẽ (đẹp-chưa đẹp) để NX.
-Gợi ý HS NX-Đánh giá.
-NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) 
 Mang VTV, bút chì, tẩy, màu vẽ 
- Đưa bài lên dán trên bảng
-NX- chọn bài đẹp
-Nghe
TUẦN 15	 Ngày soạn: //2015	 	 Ngày dạy: //2015
Bài 15: VẼ CÂY
I.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của cây và nhà.
- Biết cách vẽ cây, vẽ nhà. Tập vẽ bức tranh đơn gản có cây, nhà.
- HS KG: Vẽ được bức tranh có cây, có nhà, hình vẽ sắp xếp cân đối, vẽ màu phù hợp.
- HS tự kỷ: Tập vẽ cây, vẽ nhà và màu theo ý thích. 
- Giáo dục HS tham gia trồng cây để bảo vệ rừng và biển; vệ sinh xung quanh nhà, 
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh, ảnh về các loại cây: cây tre, cây phượng, cây dừa, 
- Hình vẽ các loại cây; Hình HD cách vẽ; Bài vẽ tham khảo.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài (1’)
- Để đồ dùng lên bàn.
1. Giới thiệu tranh, ảnh một số cây (5’) 
- Gv giới thiệu 1 số cây và nhà qua tranh.
+Cây thường có những bộ phận nào?
+Hãy tả đặc điểm 1 vài loại cây mà em biết?
+ Em yêu thích cây nào nhất? Tại sao?
- Giáo dục HS tham gia trồng cây, vệ sinh quanh nhà, ...
+Nhà thường có những phần nào? 
+Mái nhà hình gì? Thân nhà hình gì? Cửa hình như thế nào?
+ HS quan sát, nhận biết cây.
+ HS. Rễ, gốc, thân, cành, tán lá, hoa, 
+Tả đặc điểm 1 vài cây.
+TL theo ý thích, lý do mà mình thích.
+ mái, thân. cửa chính, cửa sổ.
+ Mái hình tam giác, thân nhà, cửa có thể là h. vuông hoặc hình chữ nhật.
2. HD cách vẽ (7’)
- Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
- Gv vẽ minh hoạ trên bảng.
- Gv hướng cách vẽ cây và nhà.
+ HS quan sát và tự tìm ra cách vẽ
- Vẽ phác hình các bộ phần chính, trước, phần phụ sau.( vẽ thêm trời mây, chim)
- Vẽ bố cục cân đối.
- Vẽ màu theo ý thích.
3. Thực hành (15’)
-Cho HS xem bài tham khảo, gợi ý HSNX. 
- Nêu YC vẽ bài.
-QS, giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ.
-Xem bài tham khảo – NX.
-Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (6’)
-Chọn 1 số bài vẽ (đẹp-chưa đẹp) để NX.
-Gợi ý HS NX-Đánh giá.
-NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) 
- Mang VTV, bút chì, tẩy, màu vẽ để học “Vẽ hoặc xé dán lọ hoa.
- Đưa bài lên dán trên bảng-NX-Xếp loại
-Nghe
TUẦN 16	 Ngày soạn: //2015	 	 Ngày dạy: //2015
Bài 16: VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA
I.Mục tiêu:
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa.
- Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa. Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản.
- HS khá giỏi: Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp. 
- HS tự kỷ: Tập vẽ hoặc tập xé dán một loại lọ hoa đơn giản theo ý thích. 
- Giáo dục HS nên thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả tốt cho sức khỏe; tham gia trồng cây để bảo vệ rừng và biển; vệ sinh xung quanh nhà, 
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh, ảnh về các loại lọ hoa có kiểu dáng khác nhau.
- Một số lọ hoa có hình dáng, chất liệu khác nhau. Hình HD cách vẽ; Bài vẽ tham khảo.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài (1’)
- Để đồ dùng lên bàn.
1. Giới thiệu tranh, ảnh một số cây (5’) 
- Gv giới thiệu 1 số kiểu dáng lọ hoa.
+Hình dáng các lọ hoa như thế nào?
+Hoa văn trang trí trên lọ hoa như thế nào?
+ Lọ hoa được làm bằng những chất liệu gì?
+ Lọ hoa gồm có những bộ phận nào?
+Trong lọ hoa được cắm những loại hoa nào?
+Nhà em có trồng nhiều hoa (quả) không?
- Giáo dục HS tham gia trồng cây, vệ sinh quanh nhà, ...
+ HS quan sát, nhận xét
+  phong phú, về độ cao, thấp khác nhau, màu sắc trang trí khác nhau
+Lọ tr/trí bằng hoa, lá, con vật 
+ làm bằng gốm, sứ, 
+ miệng, cổ, vai, thân, đáy.
+ hoa hồng, hoa cúc, 
- Liên hệ thực tế ở nhà, TLCH.
2. HD cách vẽ, hoặc xé dán lọ hoa (7’)
- Gv bày 1 lọ cắm hoa làm mẫu.
+Hãy QS kĩ, so sánh tỉ lệ các bộ phận ...
-Gọi HS nêu cách vẽ.
- Gv vẽ minh hoạ trên bảng và HD.
+ QS, so sánh tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân, đáy)
+ Nêu cách vẽ
- Vẽ phác khung hình chung.
- Vẽ các nét chính
- Vẽ chi tiết cho giống mẫu; tr/trí hoa ...
- Vẽ màu theo ý thích.
3. Thực hành (15’)
-Cho HS xem bài tham khảo, gợi ý HSNX. 
- Nêu YC thực hành.
-QS, giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ.
-Xem bài tham khảo – NX.
-Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (6’)
-Chọn 1 số bài vẽ (đẹp-chưa đẹp) để NX.
-Gợi ý HS NX-Đánh giá.
-NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) Mang VTV, bút chì, tẩy, màu 
- Đưa bài lên dán trên bảng-NX-Xếp loại
-Nghe
TUẦN 17	Ngày soạn: //2015	 	 Ngày dạy: //2015
Bài 17: VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM
I.Mục tiêu:
- Biết cách tìm hiểu nội dung đề tài; Biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà.
- Tập vẽ bức tranh có hình ngôi nhà.
- HSKG: Vẽ được bức tranh có ngôi nhà và có cảnh vật xung quanh.
- Giáo dục HS tham gia trồng cây để bảo vệ rừng và biển; Hiểu vệ sinh xung quanh nhà là làm sạch đẹp MT sống, hạn chế sử dụng hóa chất có lợi cho sức khỏe và môi trường, 
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh, ảnh phong cảnh có nhà, có cây.
- Hình minh họa cách vẽ và 1 vài tranh vẽ phong cảnh của họa sĩ, của học sinh năm trước. 
III. Các hoạt động dạy - học: (38’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
1. Tìm, chọn nội dung đề tài (7’)
- GT 1số tranh, ả ph/cảnh, (hình VTV1).
+ Bức tranh có những hình ảnh nào? 
+ Hình dáng các ngôi nhà thế nào?
+ Kể tên những phần chính của ngôi nhà.
+ Đường nét, màu sắc vẽ trên tranh?
+ Em hãy tả lại ngôi nhà của em?
+ Các em cần làm gì để cảnh quan x/quanh nhà luôn sạch sẽ và đẹp ?
-Giáo dục HS tham gia trồng, chăm sóc cây;
-Cần hạn chế sử dụng thuốc sâu  
-Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường ... Để vẽ đc ngôi nhà đẹp cần QS kĩ, nhớ lại h/ả, màu, khug cảnh x/q...
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+Có nhà, cây, ông mặt trời, đám mây, chim
+Các ngôi nhà cao, thấp khác nhau.
+mái nhà, tường, cửa sổ, của chính.
+Ngôi nhà, cây (nét thẳng, ngang, xiên). 
+Màu hài hòa, đẹp. M/đỏ của mái ngói, 
- 1 số em mô tả về ngôi nhà của mình.
- Liên hệ thực tế hằng ngày ở nhà, TLCH.
- Ghi nhớ.
2. Cách vẽ tranh (7’) 
+ Em định vẽ bức tranh với những h/ ả nào?
+ Em hãy nêu các bước tiên hành vẽ tranh.
- GV vẽ phác lên bảng vừa HD
- HS phát biểu theo cảm nhận riêng. 
+B.1: Vẽ h/ảnh chính trước (nhà, cây )
+B.2: Vẽ hình ảnh phụ sau (đám mây,)
+B.3: Vẽ màu theo ý thích.
- Quan sát, lắng nghe.
3. Thực hành (16’) 
- HD QS một số bức tranh để tham khảo.
- Nêu yêu cầu thực hành.
- QS, giúp đỡ HS.
- Quan sát, trả lời.
-Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (5’)
- Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để nhận xét.
- Gợi ý HS NX.
- NX tiết học và dặn dò c/bị bài sau.
- Đưa bài lên – NX – Xếp loại.
NX về hình vẽ, bố cục, màu sắc, ...
TUẦN 18	Ngày soạn: //2015	 	 Ngày dạy: //2015
Bài 18: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông, vẽ được hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích.
-HS khá giỏi: Biết cách vẽ hoạ tiết, vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông. Hình vẽ cân đối, tô màu đều, gọn trong hình. 
II. Chuẩn bị:
- Một số bài trang trí hình vuông, môt vài đồ vật trang có trí hình vuông. 
- Hình minh họa cách vẽ và một số bài của hs năm trước . 
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát nhận xét (5’)
- Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông (hình vẽ VTV1 bài 18), lần lượt gợi ý:
+ Hình vuông (1) được trang trí thế nào ? 
+ Hình vuông (2) được vẽ bằng hoạ tiết gì? 
+Hình vuông (3) trang trí ntn?
+ H4 được trang trí thế nào?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của các bài trang trí ?
+ H.1 và H.2 có gì giống và khác nhau ?
+ H.3 và H.4 có gì giống và khác nhau ?
- Kết luận: Các hình giống nhau trong HV thì vẽ bằng nhau.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ ... trang trí 4 hình vuông nhỏ ở 4 góc ... 
+... trang trí hình tam giác ở 4 bên, ...
+ Được trang trí bằng HV và hình HCN. HV vẽ ở giữa, 4 góc được trang trí bằng HV nhỏ, HCN ở giữa cạnh. 
+ 1 HV ở giữa có 4 bông hoa ở 4 góc. 
+ Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu 
+Giống nhau: trang trí ở 4 góc. 
+Khác nhau: H1 trang trí HV, H2 TT HTG.
+Giống nhau: các hoạ tiết ở giữa vẽ to, hoạ tiết ở 4 góc vẽ đều nhau,  
2. Cách vẽ tranh (7’)
- Gv nêu yêu cầu của bài tập ở h.5 
- Gv treo hình minh hoạ cách vẽ, HD hs cách vẽ tiếp họa tiết, vẽ màu.
+Em hãy nêu lại cách vẽ tranh. 
- Quan sát, ghi nhớ cách vẽ. 
- 3 hs nêu lại cách vẽ tranh. 
3. Thực hành (16’) 
- HD QS một số bài vẽ để tham khảo.
- Nêu yêu cầu thực hành.
- QS, giúp đỡ HS.
- Quan sát, trả lời.
-Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (6’) 
- Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để nhận xét.
- Gợi ý HS nhận xét. (Cách vẽ hình, màu).
- NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) Tìm tranh vẽ con gà.
- Đưa bài lên – NX – Xếp loại.
TUẦN 19	 Ngày soạn: //2016	 	 Ngày dạy: 8/01/2016
Bài 19: VẼ GÀ
I.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà.
- Biết cách vẽ con gà.
- Tập vẽ con gà và vẽ màu theo ý thích.
- HS khá giỏi: Vẽ được hình dáng một vài con gà và tô màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh gà trống, gà mái. 
- Hình minh hoạ cách vẽ; Một số bài của hs năm trước.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát nhận xét (5’)
- Giới thiệu hình ảnh gà trống, gà mái, gà con, lần lượt gợi ý: 
+ Bức tranh vẽ có những con gà gì ?
+ Con gà có những bộ phận nào ?
+ Hình dáng, đặc điểm của các con gà ?
+Em thích vẽ con gà nào?
- Kết luận: Để vẽ được bức tranh con gà đẹp, các em cần QS kĩ và nhớ lại hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các con gà. 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Có gà trống, gà mái, gà con.
+ Đầu, mình, chân, đuôi.
+ Gà trống dáng oai vệ, chân to, mỏ vàng, mào to đỏ, lông đuôi dài cong có nhiều màu sắc, cánh khỏe. Gà mái mào nhỏ, đuôi ngắn chân thấp, lông ít màu hơn, 
+Gà con thân tròn, dáng xinh xắn, đầu to, mắt tròn, lông màu vàng trăng hoa mơ .
- HSTL.
- Ghi nhớ.
2. Cách vẽ tranh (7’)
+ Em hãy nêu cách vẽ con gà. 
- GV vẽ phác lên bảng vừa HD.
+Tạo dáng các con gà khác nhau; Vẽ các nét chi tiết; Vẽ màu theo ý thích.
- Nêu cách vẽ con gà theo nhận thức riêng.
+Thứ tự: Vẽ đầu, mình, cánh, đuôi, chân.
- Quan sát, ghi nhớ cách vẽ. 
3. Thực hành (16’) 
- HD QS một số bài vẽ để tham khảo.
- Nêu yêu cầu thực hành.
- QS, giúp đỡ HS.
- Quan sát, trả lời.
-Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (5’) 
- Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để nhận xét.
- Gợi ý HS nhận xét. (Cách vẽ hình, màu).
- NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) QS gà trống, gà mái, gà con, tìm ra sự khác nhau của chúng.
- Đưa bài lên – NX – Xếp loại.
TUẦN 20	Ngày soạn: //2016	 	 Ngày dạy: /01/2016
Bài 20: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI 
I.Mục tiêu:
- Nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối. Biết cách vẽ hoặc cách nặn quả chuối. Vẽ hoặc nặn được quả chuối.
- HS khá giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
- Giáo dục HS nên thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả tốt cho sức khỏe; tham gia trồng cây để bảo vệ rừng và biển; vệ sinh xung quanh nhà, 
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh các loại chuối, dưa chuột, ớt 
- Hình minh hoạ cách vẽ; Một số bài của hs năm trước.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát nhận xét (5’) 
- GT một số tranh ảnh, các loại quả thật.
+ Quả chuối có hình dáng thế nào ? 
+ Quả chuối có những bộ phận nào ?
+ Màu sắc của quả chuối như thế nào ?
+ Em thấy quả gì có hình dáng gần giống quả chuối ? 
+Em có hay ăn chuối không?
+Để có quả (trái) cây ăn em phải làm gì?
- Giáo dục HS tham gia trồng cây, .
- QS tranh và trả lời câu hỏi.
+Tròn, hơi cong 
+ Cuống, thân quả và núm. 
+ Màu vàng khi đã chín,  
+ Quả ớt, mướp, ... 
- Liên hệ thực tế hằng ngày, trả lời các CH.
2. Cách vẽ (7’) 
+ Em hãy nêu cách vẽ quả chuối. 
- GV vẽ phác lên bảng vừa HD.
+ B1: H/dáng chung của quả chuối HCN.
+ B2: Vẽ cuống, núm cho giống quả chuối. 
+ B3: Vẽ màu theo ý thích có thể vẽ màu xanh, hoặc màu vàng.
+ Cách nặn: Nặn đất thành khối hình hộp, sau đó nặn tiếp cho giống hình quả chuối, 
- Nêu cách vẽ.
- Quan sát, ghi nhớ cách vẽ. 
- Nêu lại cách vẽ (nặn).
3. Thực hành (15’) 
- HD QS một số bài vẽ để tham khảo.
- Nêu yêu cầu thực hành.
- QS, giúp đỡ HS.
- Quan sát, trả lời.
-Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (6’) 
- Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để nhận xét.
- Gợi ý HS nhận xét. (Cách vẽ hình, màu).
- NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) QS 1 số quả cây để thấy h/dáng, m/sắc của chúng; Mang VTV, màu.
- Đưa bài lên – NX – Xếp loại.
- Nghe.
- Chuẩn bị tiết sau : VTV, màu vẽ.
TUẦN 21	Ngày soạn: //2016	 	 Ngày dạy: //2016
Bài 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH 
I.Mục tiêu:
- Biết thêm về cách vẽ màu. Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi.
- HS khá giỏi: Tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng.
- Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước ,con người; có ý thức giữ gìn môi trường.
- Tham gia trồng cây bảo vệ rừng, biển; các hoạt động bảo vệ môi trường như: dọn vệ sinh, thu gom, phân loại, xử lí rác thải; tiết kiệm giấy, điện, nước; tham gia các phong trào “Kế hoạch nhỏ”, phong trào quyên góp ủng hộ các bạn vùng bị thiên tai bão, lũ, ...
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh phong cảnh. Một số bài của hs năm trước.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát nhận xét (5’) 
- Cho hs xem một số tranh, ảnh PC đã C/bị, 
+ Các bức tranh vẽ phong cảnh gì ? 
+ Phong cảnh có những hình ảnh nào?
+Màu sắc trong tranh phong cảnh thế nào?
+ Em thích tranh phong cảnh nào? 
+Vì sao?
- Tóm tắt: Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh nông thôn, phong cảnh miền núi 
+ Em sẽ làm gì để giữ gìn môi trường quê hương sạch đẹp?
- QS tranh và trả lời câu hỏi:
+Vẽ phong cảnh phố phường, miền núi  
- ... nhà, cây, thuyền biển , ô tô xe máy ..
- Có nhiều màu, rất đẹp, tươi sáng 
+ Trả lời theo ý thích.
- HS phát biểu tự do.
2. HD cách vẽ màu (5’) 
- G/thiệu các hình vẽ ở H.3 trong vở tập vẽ:
(Dãy núi, ngôi nhà sàn, cây, người)
- Gọi 1 số HS tự nêu cách vẽ màu.
- Gợi ý cách vẽ màu: 
+ Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình. 
+ Nên vẽ màu có chỗ đậm, chỗ nhạt.
- Quan sát, lắng nghe. 
-HS tự nêu cách vẽ màu. 
3. Thực hành (18’) 
- HD QS một số bài vẽ để tham khảo.
- Nêu yêu cầu thực hành.
- QS, giúp đỡ HS.
- Quan sát, trả lời.
-Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (5’) 
- Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để nhận xét.
- Gợi ý HS nhận xét. 
- NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) QS con vật nuôi trong nhà (trâu, bò, gà,; Mang VTV, bút chì, màu vẽ.
- Đưa bài lên – NX – Xếp loại.
- Nghe.
TUẦN 22	 Ngày soạn: //2016	 	 Ngày dạy: //2016
Bài 22: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ 
I.Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc, vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà.
- Biết cách vẽ con vật quen thuộc. Tập vẽ con vật nuôi mà em thích.
- HS khá giỏi: Vẽ được con vật có đặc điểm riêng.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh con gà, mèo, thỏ ... 
- Hình gợi ý cách vẽ và bài vẽ của hs năm trước.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài (1’) 
- Để đồ dùng học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát nhận xét (5’) 
- Giới thiệu hình ảnh các con vật, hỏi:
+ Tranh vẽ con vật gì ? 
+ Con thỏ có đặc điểm gì? 
+Hình dáng vẻ đẹp của con thỏ khi hoạt động đi, (đứng, ăn, nằm) như thế nào?
+ Con vật có những bộ phận nào ?
+ Màu sắc con thỏ thế nào? 
+Kể tên các con vật mà em biết ?
+ Em thích vẽ con vật nào?
- Kết luận  : Để vẽ được con vật đẹp các em cần quan sát kĩ con vật và ghi nhớ đặc điểm, hình dáng, màu sắc và hoạt động của chúng.
- QS tranh và trả lời câu hỏi:
- Con thỏ, (mèo, trâu, gà) . 
- TLCH. 
- Đầu , mình , chân , đuôi 
- Nêu màu sắc con vật. 
- Kể tên một số con vật mà em biết.
- TL.
- Ghi nhớ 
2. HD cách vẽ con vật (5’) 
- Gv vẽ minh hoạ và hướng dẫn cách vẽ.
+ B1: Vẽ hình chính con vật đầu thân.
+ B2: Vẽ chi tiết: chân, đuôi, tai, mắt, 
+B3 : Vẽ màu theo ý thích.
- Gọi HS nhắc lại cách vẽ.
- HD QS một số bài vẽ để tham khảo.
- Quan sát, lắng nghe. 
- HS tự nêu cách vẽ màu. 
- HS nhắc lại cách vẽ.
- Quan sát, trả lời.
3. Thực hành (18’) 
- Nêu yêu cầu thực hành: Vẽ một (hoặc hai) con vật tự chọn, 
- QS, giúp đỡ HS.
-Thực hành cá nhân. 
4. Nhận xét, đánh giá (5’) 
- Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để nhận xét.
- Gợi ý HS nhận xét. 
- NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) 
Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
- Đưa bài lên – NX – Xếp loại.
- Nghe.
TUẦN 23	 Ngày soạn: //2016	 	 Ngày dạy: //2016
Bài 23: XEM TRANH CÁC CON VẬT 
I.Mục tiêu:
- Tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu.
- Chỉ ra bức tranh mình yêu thích.
- HS khá giỏi: Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh. 
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh các con vật có hình dáng , hoạt động khác nhau.
- Tranh vẽ các con vật VTV1.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài (1’) 
- Để đ

File đính kèm:

  • docGA_MO_THUAT_1.doc