Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021
CHỦ ĐỀ 1:
TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ CỦA EM
( Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC.
1. Phương pháp:
- Liên kết học sinh với tác phẩm.
- Sử dụng quy trình: Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1. GV chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật lớp 2.
- Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề
2. HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật lớp 2. Sản phẩm thực hành của cả nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra đồ dùng (1p)
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng (1p)
Hoạt động : Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm (30p)
- GV hướng dẫn HS hoàn thành, chỉnh sửa sản phẩm ở tiết 2 và trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm lên bảng lớp.
- GV hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của mình.
- GV gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc và học tập lẫn nhau.
- HS trình bày – GV hỏi thêm.
+ Bức tranh của em vẽ những h/a gì? Các nhân vật trong tranh đang làm gì? Ở đâu? Thời tiết như thế nào?
+ Em vẽ màu gì cho những h/a ấy?
+ Em có nhận xét gì về các hình ảnh và màu sắc trong sản phẩm của nhóm em, nhóm bạn?
+ Em học tập được gì từ bức tranh của bạn?
- HS nêu cảm nhận.
- GV nhận xét.
3. Tổng kết chủ đề (3p).
ển ở HS nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. , thông qua một số biểu hiện cụ thể sau: - Yêu thiên nhiên, yêu thích nét đẹp của màu sắc. - Biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập, tham gia các hoạt động nhóm. Trung thực trong nhận xét, chia sẻ, thảo luận. - Không tự tiện sử dụng màu sắc, họa phẩm, của bạn. - Biết giữ vệ sinh lớp học, ý thức bảo quản đồ dùng học tập, trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật của mình, của mọi người. 2. Năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau: 2.1. Năng lực mĩ thuật - Sử dụng màu sắc ở mức độ đơn giản. Tạo được sản phẩm với màu sắc theo ý thích. - Phân biệt được một số loại màu vẽ và cách sử dụng. Bước đầu chia sẽ được cảm nhận về màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật và liên hệ cuộc sống. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, nhận ra sự khác nhau của màu sắc. 2.3. Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng được ngôn ngữ diễn tả về màu sắc theo cảm nhận. - Năng lực khoa học: biết được trong tự nhiên và cuộc sống có nhiều màu sắc khác nhau. - Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác, sử dụng công cụ bằng tay như sử dụng kéo, hoạt động vận động. II. CHUẨN BỊ: 1. Học sinh: - SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; - Các đồ dùng cần thiết: Bút chì, bút màu, đất nặn, giấy màu,. 2. Giáo viên: - Các đồ dùng cần thiết: Bút chì, bút màu, đất nặn, giấy màu, - Phương tiện, họa phẩm chủ yếu là màu vẽ, giấy màu và đất nặn nhiều màu. - Một số bức tranh rõ màu chủ đạo, màu sắc khác nhau. III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn đề, hướng dẫn thực hành, gợi mở, tích hợp. 2. Kĩ thuật dạy học: Bể cá, động não. 3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp, khởi động, giới thiệu bài học (4p) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Khởi động: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “ Truyền điện”. ( HS nối tiếp nhau gọi tên và màu sắc hình ảnh đồ vật, con vật, hoa quả) - Giáo viên giới thiệu bài học. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết (4p) Cho HS quan sát 1 số sản phẩm HS và thảo luận nhóm đôi: + Nêu hình ảnh và màu sắc có trong bức tranh? + Em thấy các sản phẩm được tạo nên bằng cách nào ? - HS quan sát, suy nghĩ, chia sẻ. * GVKL: Có nhiều hình thức thể hiện: Vẽ, xé dán, cắt hình, nặn... Các em có thể lựa chọn theo sở thích của mình để tạo sản phẩm của mình, nhóm mình. Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm (16p) GV cho HS tiếp tục thực hành hoàn thành sản phẩm ở vở thực hành mĩ thuật: HS sử dụng màu hoặc giấy màu, đất nặn, vật liệu kháctạo hình ảnh có ở xung quanh mà em thích. * Lưu ý: Những HS đã hoàn thành ở tiết 1 GV cho HS thực hành nhóm tạo sản phẩm khác bằng hình thức khác nhau theo ý thích vào giấy A4. - HS thực hành. - GV theo dõi, hướng dẫn, gợi ý thêm cho HS. Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ (8p) - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo tổ. - GV tổ chức HS quan sát sản phẩm, gợi mở HS trao đổi, chia sẻ nhận xét về sản phẩm của mình, của bạn. + Giới thiệu về sản phẩm của mình ? ( sản phẩm có hình ảnh, màu sắc gì?) + Em đã tạo ra sản phẩm như thế nào ? + Em thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao? + Qua bài học này em biết thêm điều gì trong thực hành sáng tạo với vật liệu khác nhau. - GV có thể tổ chức lớp “bình chọn” sản phẩm thích nhất và động viên, khích lệ HS. - Dựa trên sự trao đổi chia sẽ của HS, GV đánh giá kết quả thực hành, kích thích HS nhớ lại quá trình thực hành; gợi mở HS liên hệ với thực tiễn. Hoạt động 4: Vận dụng (2p) - GV tổ chức HS quan sát hình ảnh đèn tín hiệu giao thông và cho các em nhận biết màu sắc, tín hiệu của đèn. - GV nhắc HS sử dụng màu sắc để làm đẹp hơn cho cuộc sống. 3. Tổng kết bài học(2p) - GV tóm tắt nội dung chính. - Nhận xét, đánh giá ý thức học tập, thực hành, thảo luận,của HS ( cá nhân, nhóm, toàn lớp ) * GV nhắc HS: Xem nội dung bài 3 và yêu cầu chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ học tập cần thiết ở mục chuẩn bị SGK. Sáng thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2020 Tiết đọc thư viện lớp 3 ĐỌC CÁ NHÂN: ĐỌC TRUYỆN TRANH ( Tiết 2) I. MỤC ĐÍCH. - Giúp HS biết chọn sách theo chủ đề để đọc và cảm nhận được nội dung câu chuyện. - Tạo cơ hội để học sinh chọn sách đọc theo ý thích; - HS biết chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó phát triển sự tự tin của các em. - Giúp HS phát triển thói quen đọc. II. CHUẨN BỊ: Sách truyện tranh phù hợp với trình độ đọc của HS. Chổ ngồi phù hợp với HS. III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1. Ổn định tổ chức (1p). 2. GV giới thiệu bài, giới thiệu danh mục sách (2p). Hoạt động 1: Đọc cá nhân (20p). - GV yêu cầu một vài HS nhắc lại mã màu cho HS cả lớp cùng cùng nhớ. - Nhắc học sinh về cách lật sách đúng. Mời lần lượt 6-8 học sinh lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc - GV giúp đỡ, hỗ trợ thêm cho những HS gặp khó khăn khi chọn sách. - HS đọc sách mình đã chọn. - GV theo dõi, quan sát, giúp đỡ HS trong quá trình đọc. - Nhắc học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc. * Sau khi đọc: - Mời 3-4 học sinh chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. - Giáo viên chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng học sinh chia sẻ: + Em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Tại sao? + Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Điều gì em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc? + Đoạn nào trong câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? + Nếu em là . (nhân vật), em có hành động như vậy không? + Câu chuyện em vừa đọc có điều gì làm cho em thấy thú vị? Điều gì làm cho em cảm thấy sợ hãi? Điều gì làm cho em cảm thấy vui? Điều gì làm cho em cảm thấy buồn? + Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? + Theo em, các bạn khác có thích đọc quyển truyện này không? Tại sao? + Theo em, vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? Sau khi mỗi học sinh chia sẻ xong GV hướng dẫn học sinh mang sách để vào đúng vị trí kệ sách đã lấy. Hoạt động 2: Hoạt động mở rộng (10p). - Chia nhóm học sinh: Viết, vẽ, sắm vai - GV giải thích hoạt động. - Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động một cách có tổ chức. - GV di chuyển đến các nhóm hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. - Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi hỗ trợ học sinh. - Sau thời gian hoạt động GV hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm một cách trật tự. - Mời 2-3 nhóm chia sẻ. - GV cùng HS nhận xét, khen ngợi các nhóm. 4. Nhận xét, dặn dò (2p). - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS mượn sách đọc thêm. Hoạt động thư viện lớp 5 ĐỌC CÁ NHÂN: ÑOÏC TRUYEÄN VEÀ NHÖÕNG ANH HUØNG, DANH NHAÂN VAØ DANH LAM THAÉNG CAÛNH CUÛA VIEÄT NAM ( TIẾP) I. MUÏC TIEÂU : 1. Kieán thöùc: Giuùp caùc em choïn ñöôïc saùch theo chuû ñeà, ñoïc vaø caûm nhaän noäi dung caâu chuyeän veà caùc anh huøng, danh nhaân vaø danh lam thaéng cuûa caûnh Vieät Nam . 2. Kó naêng: Choïn ñuùng saùch theo chuû ñeà, ñoïc toát vaø caûm nhaän ñöôïc nhöõng taám göông anh huøng trong chieán ñaáu, lao ñoäng laø nhöõng giaù trò cuoäc soáng. Khaùm phaù ñöôïc söï giaøu ñeïp cuûa queâ höông treân moïi mieàn ñaát nöôùc. - 3. Thaùi ñoä: * Bieát töï haøo veà nhöõng taám göông anh huøng – yeâu queâ höông. * Coù thoùi quen ñoïc saùch theo chuû ñeà treân vaø vaän duïng kieán thöùc ñaõ ñoïc vaøo thöïc haønh caùc baøi taäp trong lôùp. II. CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân & caùn boä thö vieän chuaån bò: * Xeáp baøn theo nhoùm hoïc sinh * Danh muïc saùch theo chuû ñeà: + Veà caùc anh huøng, danh nhaân Vieät. + Veà danh lam thaéng caûnh Vieät Nam. Hoïc sinh : Soå tay ñoïc saùch. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC: 1. Ổn định tổ chức (1p). 2. HS nhắc lại nội quy thư viện (1p). 3. GV giới thiệu bài, giới thiệu danh mục sách (2p) Hoaït ñoäng 1: Choïn saùch theo chuû ñeà(3p). Muïc tieâu: Bieát choïn ñuùng saùch theo trình ñoä, theo chuû ñeà. - GV nêu yêu caàu chủ đề đọc truyện. * Nhoùm 1,3: Choïn saùch veà caùc danh nhaân nöôùc Vieät. * Nhoùm 2,5: Choïn saùch veà caùc danh lam thaéng caûnh cuûa nöôùc Vieät Nam. * Nhoùm 4,6: Choïn saùch veà caùc anh huøng Vieät Nam. - HS sinh nhắc lại yeâu caàu tröôùc lôùp. - GV yeâu caàu HS choïn saùch. - HS tieán haønh ñeán giaù choïn saùch (caù nhaân ) Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh ñoïc truyeän (15p) Muïc tieâu: Ñoïc heát moät caâu chuyeän ngaén – ghi laïi ñuùng taùc giaû, noäi dung caâu chuyeän. - GV neâu yeâu caàu ñoïc truyeän cuøng nhöõng nhieäm vuï sau: + Ñoïc heát caâu chuyeän ngaén. + Ghi laïi teân truyeän, taùc giaû, nhaân vaät chính, noäi dung veà söï kieän maø caùc em nghó laø quan troïng cuûa caâu chuyeän vaøo soå tay, hoaëc treân sô ñoà maïng. - HS đọc sách mình đã chọn. - Ghi nhöõng caûm nhaän vaøo soå tay. Hoaëc söû duïng sô ñoà maïng ñoái vôùi nhoùm ñoïc cuøng moät truyeän. * Teân truyeän – taùc giaû * Nhaân vaät chính * Noäi dung quan tam trong caâu chuyeän - GV theo dõi, quan sát, giúp đỡ HS trong quá trình đọc. - Nhắc học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc. Hoaït ñoäng 3: Baùo caùo nội dung (10p) Muïc tieâu: Bieát trao ñoåi nhöõng caûm nhaän sau khi ñoïc truyeân trong nhoùm, tröôùc lôùp. - HS trình bày trong nhoùm. - HS trong nhóm nhận xét, gớp ý. - HS giôùi thieäu tröôùc lôùp. - HS nhaän xét nội dung giới thiệu của bạn. - GV nhaän xeùt chung 4. Toång keát (3p). - Qua tieát ñoïc naøy caùc em hoïc ñöôïc nhöõng gì ? - Giaùo duïc caùc em loøng duõng caûm - tình yeâu queâ höông ñaát nöôùc . - Nhaéc caùc em tìm möôïn nhöõng caâu chuyeän ñöôïc baïn giôùi thieäu ñoïc ghi vaøo soå. Chiều thứ 3 ngày 06 tháng 10 năm 2020 Vệ sinh môi trường lớp 2 VSMT: GIỮ VỆ SINH NHÀ Ở ( tiết 1) I .Mục tiêu : - Kiến thức : Phân biệt được nhà ở đảm bảo vệ sinh và nhà ở mất vệ sinh ; nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh nhà ở . - Kĩ năng : Thực hiện giữ vệ sinh nhà ở . -Thái độ : Quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn nhà ở và đồ dùng trong nhà sạch sẽ gọn gàng . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh , III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức (1p). 2.Bài mới : Hoạt động 1: Quan sát tranh(8p) . Mục tiêu: - Phân biệt được nhà ở đảm bảo vệ sinh và nhà ở mất vệ sinh. - Các bước tiến hành: Bước 1: - GV phát tranh cho các nhóm quan sát và nêu điểm khác nhau giữa 2 căn nhà. - HS thảo luận trả lời . Bước 2: GV cho HS trả lời và nhận ra thế nào là nhà hợp vệ sinh . Bước 3: Gọi mỗi nhóm 1 em lên trình bày và phân tích một bức tranh. - GV đánh giá, nhận xét, tuyên duơng nhóm thực hiện tốt. GV kết luận: Nhà đảm bảo hợp vệ sinh ( nhà sạch ): Có đủ ánh sáng, sàn nhà sạch sẽ, đồ đạc được xếp gọn gàng ngăn nắp ,.. - Nhà mất vệ sinh ( nhà bẩn ) : Thiếu ánh sáng, nhà bụi, bẩn có rác, đồ đạc bừa bộn, có ruồi, muỗi, gián, chuột ,.. Hoạt động 2: Lợi ích của việc giữ vệ sinh nhà ở (7p). Mục tiêu: - Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh nhà ở Cách tiến hành : - GV đặt câu hỏi:Theo em, người sống trong căn nhà nào sẽ khỏe mạnh và người sống trong căn nhà nào dễ mắc bệnh ? Vì sao ? . HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. GV tóm tắt ý kiến và kết luận : Nhà ở đảm bảo vệ sinh sạch sẽ không còn chỗ cho các sinh vật: ruồi,muỗi,gián,chuột,.. mang bệnh đến với mọi người. Muốn mọi gia đình đều khỏe mạnh chúng ta cần giữ nhà ở sạch sẽ, đủ ánh sáng . Hoạt động 3: Thực hiện giữ vệ sinh nhà ở (7p). Mục tiêu : Quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn nhà ở và đồ dùng trong nhà sạch sẽ, gọn gàng GV phát phiếu, yêu cầu HS thảo luận nhóm và nối để hoàn thành bài tập - Gọi 1 số hs của các nhóm nêu đáp án và giải thích ích lợi của việc làm đó. - GV nhận xét . IV. Củng cố – dặn dò : 2’ HS nhắc lại nội dung bài học. Yêu cầu HS về nhà thực hiện tốt bài vừa học Thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm 2020 Mĩ thuật lớp 2 CHỦ ĐỀ 1: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ CỦA EM ( Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC. 1. Phương pháp: - Liên kết học sinh với tác phẩm. - Sử dụng quy trình: Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1. GV chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề 2. HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật lớp 2. Sản phẩm thực hành của cả nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra đồ dùng (1p) 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng (1p) Hoạt động : Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm (30p) - GV hướng dẫn HS hoàn thành, chỉnh sửa sản phẩm ở tiết 2 và trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm lên bảng lớp. - GV hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của mình. - GV gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc và học tập lẫn nhau. - HS trình bày – GV hỏi thêm. + Bức tranh của em vẽ những h/a gì? Các nhân vật trong tranh đang làm gì? Ở đâu? Thời tiết như thế nào? + Em vẽ màu gì cho những h/a ấy? + Em có nhận xét gì về các hình ảnh và màu sắc trong sản phẩm của nhóm em, nhóm bạn? + Em học tập được gì từ bức tranh của bạn? - HS nêu cảm nhận. - GV nhận xét. 3. Tổng kết chủ đề (3p). - Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài. - Vận dụng - sáng tạo: Gợi ý HS viết đoạn văn nêu cảm nhận về một bức tranh với chủ đề: Mùa hè của em mà em thích. - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau. Sáng thứ 5 ngày 8 tháng 10 năm 2020 Mĩ thuật lớp 4 CHỦ ĐỀ 2: CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và nêu được đặt điểm về hình dáng, môi trường sống của một số con vật. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình: + Vẽ cùng nhau; xây dựng cốt truyện. + Tạo hình ba chiều – Tiếp cận theo chủ đề. + Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên. - Sách học mĩ thuật lớp 4. - Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề 2. Học sinh. - Sách học mĩ thuật 4. - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì, giấy báo, đất nặn, các vật dễ tìm như vỏ đồ hộp, chai lọ, đá sỏi, dây thép. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra đồ dùng học tập (1p) 2. Khởi động(2p) Cho HS hát tập thể bài hát: Chú ếch con, chú voi con ở bản đôn 3.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng (1p) Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu(13p) - Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp các con vật( h 2.1) và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Em thấy trong hình là những con vật gì? Thức ăn của chúng là gì? + Những con vật đó có gì nổi bật? + Những con vật đó thường có hoạt động gì? Môi trường sống của chúng ra sao? GV nhận xét, tóm tắt: Các con vật sống ở môi trường khác nhau: trên cạn , dưới nước, trong rừng, trang trại hoặc trong nhà(vật nuôi). Mỗi loài có đặc điểm riêng với hình dáng , màu sắc và hoạt động khác nhau. Khi tạo hình con vật cần lưu ý tới những đặc điểm đó. - Yêu cầu HS quan sát hình2.2 và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Em thấy hình ảnh gì trong mỗi sản phẩm? + Hình dáng, màu sắc các con vật trong các sản phẩm như thế nào? + Các sản phẩm được thực hiện bằng những hình thức nào? Chất liệu gì? - GV tóm tắt: Mỗi con vật đều có đặc điểm về môi trường sống, hình dáng, hoạt động .khác nhau. + Có nhiều hình thức tạo hình sản phẩm con vật với các chất liệu khác nhau, có thể cắt, vẽ , xé dán, nặn , tạo hình từ vỏ hộp,dây kim loại.Khi tạo hình cần chú ý đến đặc điểm hình dáng hoạt động của con vật. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện (17p) - Yêu cầu HS lựa chọn con vật và lựa chọn hình thức thức thể hiện con vật đó. - GV đặt câu hỏi gợi mở để học sinh có định hướng làm bài. 2.1. Hướng dẫn học sinh cách vẽ, xé dán. + Vẽ , xé dán con vật tạo kho hình ảnh. + Sắp xếp các con vật được vẽ hoặc xé dán vào giấy khổ to. + Vẽ hoặc xé dán thêm các hình ảnh phụ. 2.2. Cách nặn: - HS quan sát h2.4để biết cách nặn con vật: + Cách 1: Nặn rời từng bộ phận rồi ghép dính. + Cách 2; Từ thỏi đất vê vuốt tạo hình khối chính của con vật, nặn thêm các chi tiết khác . 2.3 Tạo hình từ các vật liệu tìm được: Căn cứ vào vật liệu của học sinh . GV có cách hướng dẫn cho phù hợp . + Tạo khối chính từ vật liệu. + Ghép nối các khối chính và tạo them các chi tiết phụ. + Vẽ , xé dán thêm các chi tiết trang trí để hoàn thiện sản phẩm. - GV chốt; 4. Nhận xét- Dặn dò (1p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhớ đem màu, bút chì, gôm, giấy A4. Chiều thứ 5 ngày 8 tháng 10 năm 2020 Luyện mĩ thuật lớp 1 CLB MĨ THUẬT: CHỦ ĐỀ MÔN MĨ THUẬT CỦA EM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết vận dụng các đồ dùng mĩ thuật và vật liệu khác nhau để tạo sản phẩm theo nhóm yêu thích. - Biết trưng bày, giới thiệu nhận xét và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN * GV:SGK , Một số sản phẩm minh họa. * HS : SGK, giấy vẽ, giấy màu, đất nặn, bút chì, bút màu III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc nhóm. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp và giới thiệu nội dung tiết học(1p). 2. Bài mới. Hoạt động 1: Hoạt động quan sát, nhận biết (3p). - GV tổ chức cho học sinh xem một số sản phẩm được tạo hình từ đồ dùng, vật liệu mĩ thuật và chia sẻ cảm nhận. - HS quan sát, suy nghĩ và chia sẻ cảm nhận. Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm (20p). - GV cho HS chọn nhóm yêu thích. - GV đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh thảo luận nhóm, tìm hiểu về cách chọn nội dung chủ đề: Em và các bạn sẽ sáng tạo những hình ảnh gì? Cách gì? - Đại diện các nhóm nêu lựa chọn của nhóm mình. - HS thực hành theo nhóm, tạo sản phẩm yêu thích. - GV bao quát lớp, hướng dẫn gợi ý thêm cho HS các nhóm. - GV có thể tạo sự thi đua và gây hứng thú giữa các nhóm bằng cách sẽ chọn bức tranh nào đẹp mắt trưng bày ở phòng Mĩ thuật. Hoạt động3: Trưng bày sản phẩm và cảm nhận, chia sẻ (10p). - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của nhóm lên bảng lớp. - GV gợi ý cách chia sẻ sản phẩm bằng một số câu hỏi: Hình ảnh, màu sắc - GV gợi ý HS nhận xét sản phẩm : Cảm xúc của mình về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn - HS chia sẻ, thảo luận và bình chọn ra sản phẩm được yêu thích nhất, hình ảnh ấn tượng nhất. - GV khen ngợi và khuyến khích các em. - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành và ý kiến của học sinh. Thông qua bài học GV giáo dục học sinh về ý thức chuẩn bị và cất giữ đồ dùng học tập. 3. Nhận xét, dặn dò (1p). - Nhận ý thức học tập của học sinh. - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài học sau. Chiều thứ 6 ngày 9 tháng 10 năm 2020 Kĩ năng sống lớp 2 BÀI 1: CÂU HỎI THÔNG MINH ( Tiết 1) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy rõ quan trọng của câu hỏi và có kĩ năng đặt câu hỏi hiệu quả. - Biết được câu hỏi giúp gì cho em trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống . III. Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức (1p). Giới thiệu bài, ghi bảng (1p). Hoạt động : Tầm quan trọng của câu hỏi (30p). Mục tiêu: Học sinh biết được tầm quan trọng của câu hỏi và có kĩ năng đặt câu hỏi hiệu quả. a) Trong học tập - Yêu cầu học sinh đọc chuyện : Câu hỏi hay nhất - HS thảo luận theo nhóm đôi. + Câu 1: Vì sao Bi được cô giáo khen? + Câu 2: Các em học được gì từ Bi? -Học sinh đại diện trả lời – Nhận xét. -Học sinh đọc bài học – GV ghi bảng: Em muốn học giỏi thì phải hỏi nhiều,hỏi ngay những gì em chưa hiểu. - Cả lớp đọc đồng thanh. b) Trong cuộc sống: Thảo luận: Câu hỏi giúp gì cho em trong cuộc sống? Bài tập: Câu hỏi giúp em điều gì? ( Đánh dấu x vào ô trống trước đáp án e chọn) -Học sinh thảo luận nhóm 4 – Quan sát tranh VTH chọn đáp án - Đại diện nhóm nêu kết quả - Nhận xét -GV yêu câu cả lớp hát bài Vì sao lại thế 3. Nhận xét - dặn
File đính kèm:
giao_an_mi_thuat_lop_1_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.doc