Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Trọn bộ năm học 2015-2016
Bài 14:
VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_ Thấy được vẽ đẹp của trang trí hình vuông
_Biết cách vẽ màu theo ý thích
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
_ Khăn vuông có trang trí
_Viên gạch hoa (vật thực hoặc ảnh)
_Một sồ bài trang trí hình vuông của HS các năm trước
2. Học sinh:
_ Vở tập vẽ 1
_Màu vẽ
hình ảnh chính, hình ảnh phụ của bức tranh? 3.Thực hành: _GV gợi ý để HS chọn đề tài _GV giúp HS: +Nhớ lại các hình ảnh gần với nộng dung của tranh như: người, con vật, nhà, cây, sông, núi, đường sá, +Nhắc HS: Vẽ hình chính trước, hình phụ sau. Khôngvẽ to hay nhỏ quá so với khổ giấy +Vẽ màu theo ý thích _Giúp HS yếu vẽ hình và vẽ màu 4. Nhận xét, đánh giá: _GV cùng HS nhận xét một số bài về hình vẽ và màu sắc thể hiện được nội dung đề tài +Hình vẽ: -Có hình chính, phụ -Tỉ lệ hình cân đối +Màu sắc: -Tươi vui, trong sáng -Màu thay đổi, phong phú +Nội dung phù hợp với đề tài 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà: _Quan sát và trả lời _HS quan sát _Thực hành vẽ vào vở _Quan sát hình dáng và màu sắc của mọi vật xung quanh: cỏ cây, hoa trái, các con vật -Vở tập vẽ 1 Thứ ,ngày tháng năm 200 Bài 13: VẼ CÁ I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _ Nhận biết các hình dáng và các bộ phận của con cá _Biết cách vẽ con cá _Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _ Tranh vẽ về các loại cá _Hình hướng dẫn cách vẽ con cá 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1 _Bút chì, chì màu, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 5’ 17’ 2’ 1’ 1.Giới thiệu với HS về cá: _GV giới thiệu hình ảnh về cá gợi ý để HS nêu các dạng cá: +Con cá có dạng hình gì? +Con cá gồm các bộ phận nào? +Màu sắc của cá như thế nào? _GV yêu cầu HS: +Kể về một vài loại cá mà em biết? 2.Hướng dẫn HS cách vẽ cá: *Vẽ theo trình tự sau: _Vẽ mình cá trước _Vẽ đuôi cá (có thể vẽ khác nhau) _Vẽ các chi tiết: Mang, mắt, vây, vẩy *GV cho HS xem màu của cá và hướng dẫn: _Vẽ một màu ở con cá _Vẽ màu theo ý thích 3.Thực hành: _Giải thích yêu cầu của bài: +Vẽ một con cá to vừa phải so với phần giấy còn lại ở vở tập vẽ 1 +Vẽ một đàn cá với nhiều loại con to, con nhỏ và bơi theo các tư thế khác nhau (con bơi ngang, con bơi ngược chiều, con chúi xuống, con ngược lên ) +Vẽ màu theo ý thích _GV theo dõi giúp HS làm bài: *Chú ý: Đối với các bài vẽ hình cá nhỏ, cần động viên để các emvẽ thêm cá cho bố cục đẹp hơn 4. Nhận xét, đánh giá: _GV cùng HS nhận xét một số bài về: +Hình vẽ +Màu sắc _Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ nàomình thích nhất và đặt câu hỏi tại sao để các em suy nghĩ, trả lời theo cách cảm nhận riêng 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà: _Quan sát và trả lời +Dạng gần tròn, quả trứng, hình thoi +Đầu, mình, đuôi, vây, +Có nhiều màu khác nhau _HS nêu các quả mà em biết _HS quan sát *Quan sát tranh _Thực hành vẽ vào vở +Vẽ hình con cá và các chi tiết của cá +Vẽ màu tùy thích _Quan sát các con vật xung quanh -Hình các loại quả -Các bước tiến hành -Vở tập vẽ 1 Thứ ,ngày tháng năm 200 Bài 14: VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _ Thấy được vẽ đẹp của trang trí hình vuông _Biết cách vẽ màu theo ý thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _ Khăn vuông có trang trí _Viên gạch hoa (vật thực hoặc ảnh) _Một sồ bài trang trí hình vuông của HS các năm trước 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1 _Màu vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 5’ 17’ 2’ 1’ 1.Giới thiệu bài: _GV cho HS xem một số đồ vật hay ảnh dạng hình vuông +Có trang trí +Không trang trí 2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: _GV giúp HS nhận ra các hình vẽ trong hình vuông (h.5, Vở tập vẽ 1) +Trong hình vuông có những hình vẽ gì? _Hướng dẫn HS xem hình 3, 4 để các em biết cách vẽ màu: _GV gợi ý HS lựa chọn màu để vẽ vào h.5 theo ý thích +Bốn cái lá vẽ cùng một màu +Bốn góc vẽ cùng một màu, nhưng khác màu của lá +Vẽ màu khác ở hình thoi +Vẽ màu khác ở hình tròn _GV có thể dùng phấn màu vẽ hình minh họa trên bảng +Có thể vẽ xung quanh trước, ở giữa sau +Vẽ đều, gọn, không chờm ra ngoài hình +Vẽ có màu đậm, màu nhạt 3.Thực hành: _Cho HS thực hành _GV theo dõi, gợi ý HS tìm màu và vẽ màu _Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu) 4. Nhận xét, đánh giá: _GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đẹp về: +Cách chọn màu: màu tươi sáng, hài hoà +Vẽ màu có đậm nhạt, tô đều, không ra ngoài hình vẽ 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà: _Quan sát và trả lời _HS quan sát +Hình cái lá ở 4 góc +Hình thoi ở giữa hình vuông +Hình tròn ở giữa hình thoi _Quan sát hình 3, 4 +Các hình giống nhau nên vẽ cùng một màu (như h.3) +Không nên vẽ màu khác nhau ở góc 4 (như h.4) _Quan sát tranh _Thực hành vẽ vào vở _Tự chọn màu để vẽ vào các họa tiết ở h.5 _Quan sát màu sắc xung quanh (gọi tên màu ở các đồ vật và hoa lá, quả cây) -Hình các loại trang trí hình vuông -Vở tập vẽ 1 Thứ ,ngày tháng năm 200 Bài 15: VẼ CÂY I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _ Nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng _Biết cách vẽ một vài loại cây quen thuộc _Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _ Một số tranh, ảnh về các loại cây: cây tre, cây phương, cây dừa _Hình vẽ các loại cây _Hình hướng dẫn cách vẽ 2. Học sinh: _Vở tập vẽ 1 _Bút chì đen, chì màu, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 5’ 17’ 2’ 1’ 1.Giới thiệu tranh, ảnh một số cây: _GV cho HS xem một số cây và nhận biết về hình dáng, màu sắc của chúng +Tên cây +Các bộ phận của cây _Cho HS tìm thêm một số cây khác _Tóm tắt: Có nhiều loại cây: cây phượng, cây dừa, cây bàng Cây gồm có: vòm lá, thân và cành. Nhiều loại cây có hoa, có quả 2.Hướng dẫn HS cách vẽ cây: _GV có thể giới thiệu cho HS cách vẽ cây theo từng bước sau: +Vẽ thân, cành +Vẽ vòm lá (tán lá) +Vẽ thêm chi tiết +Vẽ màu theo ý thích _Cho HS xem vài bài vẽ cây của họa sĩ, của thiếu nhi 3.Thực hành: _Hướng dẫn HS thực hành +Vẽ hình cây vừa với phần giấy ở Vở tập vẽ 1 +Vẽ màu theo ý thích *GV lưu ý HS: _Vẽ hình tán lá, thân cây theo sự quan sát, nhận biết ở thiên nhiên, không nên chỉ vẽ tán lá tròn hay thân cây thẳng, khiến hình dáng của cây thiếu sinh động _Vẽ màu theo ý thích +Màu xanh non (lá cây mùa xuân) +Xanh đậm (lá cây mùa hè) +Màu vàng, cam, đỏ (lá cây mùa thu, đông ) _GV giúp HS yếu để hoàn thành bài vẽ 4. Nhận xét, đánh giá: _GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ về: +Hình vẽ +Cách sắp xếp hình +Màu sắc 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà: _Quan sát và trả lời _HS nêu tên các cây mà em biết _Quan sát _Quan sát tranh _HS thực hành: +Có thể vẽ 1 cây +Có thể vẽ nhiều cây thành hàng cây, vườn cây ăn quả (có thể vẽ nhiều loại cây, cao thấp khác nhau) _Chọn bài vẽ mà mình yêu thích _Quan sát cây ở nơi mình ở về hình dáng, màu sắc -Các loại cây -Vở tập vẽ 1 Thứ ,ngày tháng năm 200 Bài 16: VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _ Thấy được vẻ đẹp về hình dáng của một số lọ hoa _Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _ Sưu tầm tranh vẽ, ảnh chụp một vài kiểu dáng lọ hoa khác nhau _Một số lọ hoa có hình dáng, chất liệu khác nhau _Một số bài vẽ lọ hoa của HS 2. Học sinh: _Vở tập vẽ 1 _Bút chì đen, chì màu, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 5’ 17’ 2’ 1’ 1.Giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa: _GV cho HS xem những đồ vật đã chuẩn bị để các em nhận biết các kiểu dáng lọ hoa: +Lọ hoa có hình dáng thế nào? 2.Hướng dẫn HS cách vẽ, cách xé dán lọ hoa: GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu *Cách vẽ: _Vẽ miệng lọ _Vẽ nét cong của thân lọ _Vẽ màu *Cách xé dán: _Gấp đôi tờ giấy màu _Xé hình thân lọ 3.Thực hành: _Cho HS thực hành _GV theo dõi để giúp HS +Vẽ lọ hoa sao cho phù hợp với phần giấy trong Vở tập vẽ 1 +Vẽ màu vào lọ +Chọn giấy, gấp giấy +Xé theo hình miệng thân lọ và dán cho phù hợp với khuông hình *GV gợi ý HS: Có htể trang trí vào hình lọ hoa đã được vẽ hoặc xé dán 4. Nhận xét, đánh giá: _Hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp về: +Hình vẽ +Màu sắc 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà: _Quan sát và trả lời +Dáng thấp, tròn +Dáng cao thon +Cổ cao, thân phình to ở dưới _Quan sát tranh _HS thực hành: +Vẽ lọ hoa +Xé lọ hoa _Chọn bài vẽ mà mình yêu thích _Quan sát ngôi nhà của em -Các loại cây -Vở tập vẽ 1 Thứ ,ngày tháng năm 200 Bài 17: VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em _Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây , sau đó vẽ màu theo ý thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Một số tranh, ảnh phong cảnh có nhà, có cây _Hình minh họa cách vẽ _Một vài tranh phong cảnh của họa sĩ và của HS năm trước 2. Học sinh: _Vở tập vẽ 1 _Bút chì, chì màu, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 25’ 2’ 1’ 1.Giới thiệu bài và cách vẽ tranh: _GV giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh hoặc hình vẽ ở bài 17, Vở tập vẽ 1 và hỏi: +Bức tranh, ảnh này có những hình ảnh gì? +Các ngôi nhà trong tranh, ảnh như thế nào? +Kể tên những phần chính của ngôi nhà? +Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ thêm những gì? GV tóm tắt: Em có thể vẽ 1-2 ngôi nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường đi và vẽ màu theo ý thích 2.Thực hành: _Cho HS vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1 _GV gợi ý HS vẽ hình và màu 3. Nhận xét, đánh giá: _Hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp về: +Hình +Màu +Cách sắp xếp các hình ảnh 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà: _Quan sát tranh và nhận xét _HS làm bài cho đến gần hết giờ _Chọn bài vẽ mà mình yêu thích _Quan sát cảnh nơi mình ở -Các loại cây -Vở tập vẽ 1 Thứ ,ngày tháng năm 200 Bài 18: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản _Biết vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _ Một vài đồ vật: khăn vuông có trang trí, viên gạch hoa (gạch bông) _Một số bài mẫu trang trí hình vuông (cỡ to) _Một số bài vẽ trang trí hình vuông của HS các năm trước 2. Học sinh: _Vở tập vẽ 1 _Màu vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 17’ 2’ 1’ 1.Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản: _GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông để HS thấy được: +Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí +Có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau ở hình vuông _Cho HS nhận ra sự khác nhau của +Cách trang trí ở h.1 và h.2 +Cách trang trí ở h.3 và h.4 _GV nhắc HS: +Các hình giống nhau thì vẽ bằng nhau +Có thể vẽ màu như hình 1, 2 hoặc như h.3, h.4 2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: _GV nêu yêu cầu bài tập: +Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở h.5 +Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ -Màu của bốn cánh hoa -Màu nền *Yêu cầu: +Nên vẽ cùng 1 màu ở bốn cánh hoa +Vẽ màu cho đều, không ra ngoài hình vẽ 3.Thực hành: _Cho HS thực hành _GV theo dõi và giúp HS: _Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu) 4. Nhận xét, đánh giá: _GV cùng HS nhận xét về: +Cách vẽ hình (cân đối) +Về màu sắc (đều, tươi sáng) 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà: _Quan sát _HS quan sát +Quan sát hình 1, 2, 3, 4 _Quan sát mẫu _Thực hành vẽ vào vở +Vẽ hình cánh hoa sao cho đều nhau -Vẽ theo nét chấm -Vẽ cân đối theo đường trục +Chọn và vẽ màu theo ý thích -Màu của cánh hoa giống nhau -Màu của nền là 1 hoặc 2 màu _Chọn ra bài vẽ mà em thích _Tìm tranh vẽ con gà -Hình các loại trang trí hình vuông -Vở tập vẽ 1 Thứ ,ngày tháng năm 2000 Bài 19: VẼ GÀ I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái _Biết cách vẽ con gà _Vẽ được một con gà và vẽ màu theo ý thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Tranh, ảnh gà trống và gà mái _Hình hướng dẫn cách vẽ con gà 2. Học sinh: _Vở tập vẽ 1 _Bút chì, bút dạ, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 17’ 2’ 1’ 1.Giới thiệu con gà: _GV giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả để HS chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng: +Con gà trống: -Màu lông rực rỡ -Mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khỏe -Chân to, cao -Mắt tròn, mỏ vàng -Dáng đi oai vệ +Con gà mái: -Mào nhỏ -Lông ít màu hơn -Đuôi và chân ngắn 2.Hướng dẫn HS cách vẽ con gà: _Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK, GV hỏi: +Vẽ con gà như thế nào? _GV vẽ phác lên bảng các bộ phận chính của con gà (tạo các dáng khác nhau) _Vẽ chi tiết và vẽ màu theo ý thích 3.Thực hành: _Cho HS xem tranh của HS _Nhắc HS: Vẽ gà vừa với phần giấy qui định +Với HS trung bình và yếu, chỉ yêu cầu vẽ con gà to vừa phải với đầy đủ các bộ phận +Với HS khá giỏi, GV gợi ý HS vẽ thêm những hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động và vẽ màu _Cho HS thực hành _GV theo dõi và giúp HS _Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu) 4. Nhận xét, đánh giá: _GV cùng HS nhận xét về: +Cách vẽ hình (cân đối) +Về màu sắc (đều, tươi sáng) _Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà: _Quan sát và nhận xét -Quan sát và nhận xét _Thực hành vẽ vào vở _Chọn ra bài vẽ mà em thích _Quan sát gà trống, gà mái, gà con và tìm ra sự khác nhau của chúng -Hình các loại gà -Hình 1 bài 19 -Vở tập vẽ 1 Thứ ,ngày tháng năm 200 Bài 20: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Tập nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối _Vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu thực II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Tranh, ảnh về các loại quả khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột, dưa gang _Vài quả chuối, quả ớt thật _Đất sét hoặc đất màu để nặn 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1 _Bút chì, chì màu, sáp màu (đất sét) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 5’ 17’ 2’ 1’ 1.Giới thiệu bài: _GV cho HS quan sát tranh, ảnh hay một số quả thực để các em thấy được sự khác nhau về: +Hình dáng +Màu sắc 2.Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn: _Vẽ và nặn quả chuối tại lớp a) Cách vẽ: _Vẽ hình dáng quả chuối _Vẽ thêm cuống, núm cho giống với quả chuối hơn _Có thể vẽ màu quả chuối như sau: +Màu xanh (quả chuối xanh) +Màu vàng (quả chuối đã chín) Lưu ý vẽ hình vừa với khuôn giấy b) Cách nặn: _Dùng đất sét mềm, dẻo hoặc đất màu để nặn _Các bước tiến hành nặn: +Nặn khối hình hộp dài +Nặn tiếp cho giống hình quả chuối +Nặn thêm cuống và núm _Chú ý: Đất sét phải để chỗ mát, để khi khô hình nặn không bị nứt, sau đó mới vẽ màu theo ý thích 3.Thực hành: _Cho HS thực hành _GV yêu cầu HS vẽ vừa với phần giấy vở 4. Nhận xét, đánh giá: _GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ và nặn: +Hình dáng chung có giống quả chuối không? +Những chi tiết, những đặc điểm, màu sắc của quả chuối như thế nào? +Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà: _Quan sát và trả lời _HS nhận xét màu của quả _Thực hành vẽ, nặn _Quan sát hình dáng và màu sắc của bài vẽ và nặn _Quan sát một số quả cây để thấy được hình dáng, màu sắc của chúng -Hình các loại quả -Vở tập vẽ 1 Thứ ,ngày tháng năm 200 Bài 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Củng cố cách vẽ màu _Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích _Giúp HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Một số tranh, ảnh phong cảnh _Một số tranh phong cảnh của HS năm trước 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1 _Bút chì, chì màu, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 5’ 17’ 2’ 1’ 1.Giới thiệu tranh ảnh: _Cho HS xem một số tranh, ảnh phong cảnh đã chuẩn bị trước và gợi ý để HS nhận biết: +Đây là cảnh gì? +Phong cảnh có những hình ảnh nào? +Màu sắc chính trong phong cảnh là gì? _GV tóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi núi 2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: _GV giới thiệu hình vẽ _GV gợi ý cách vẽ: +Vẽ màu theo ý thích +Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình +Nên vẽ màu có chỗ đậm, chỗ nhạt 3.Thực hành: _GV có thể phóng to hình 3, bài 21 để HS vẽ theo nhóm _GV quan sát và gợi ý HS tìm màu và vẽ màu +Dựa vào màu HS đã vẽ, gợi ý để các em tìm màu cho hình bên cạnh +Vẽ màu toàn bộ các hình ở bức tranh 4. Nhận xét, đánh giá: _Hướng dẫn HS nhận xét: +Màu sắc phong phú +Cách vẽ màu thay đổi: có thưa, có mau, có đậm, có nhạt _Cho HS tìm một số bài vẽ màu đẹp theo ý mình 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà: _Quan sát và trả lời +Cảnh phố, cảnh biển _ HS quan sát nhận xét +Dãy núi +Ngôi nhà sàn +Cây +Hai người đang đi Thực hành vẽ vào vở _HS tự chọn màu và vẽ vào hình có sẵn _Quan sát các vật nuôi trong nhà (trâu, bò, gà, loin (heo), chó, mèo, ) về hình dáng, các bộ phận và màu sắc -Hình 1, 2- bài 21 -Hình 3 vở vẽ -Hình 2-VTV -Vở tập vẽ 1 Thứ ,ngày tháng năm 200 Bài 22: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Nhận biết hình dáng, đặc điểmmàu sắc một vài con vật nuôi trong nhà _Biết cách vẽ con vật quen thuộc _Vẽ được hình hoặc vẽ màu một con vật theo ý thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Một số tranh, ảnh con gà, con mèo, con thỏ _Một vài tranh vẽ các con vật _Hình hướng dẫn cách vẽ 2. Học sinh: _Vở tập vẽ 1 _Bút chì, bút dạ, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 17’ 2’ 1’ 1.Giới thiệu các con vật: _GV
File đính kèm:
- mi_thuan_tron_bo.doc