Giáo án Mĩ thuật 9 - Trần Thị Tình - Tiết 4: Vẽ tranh Phong cảnh quê hương (Tiết 1)

Gv giới thiệu dụng cụ ngắm cảnh như trong SGK và hướng dẫn cho HS cách ngắm cảnh.

? Sau khi ngắm cảnh chúng ta phảI làm như thế nào

? Nêu các bước cơ bản của bài vẽ tranh phong cảnh

? GV treo ĐD dạy học thể hiện các bước bài vẽ tranh phong cảnh

GV cho học sinh xem một số bài vẽ mẫu của hoạ sĩ

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2045 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 9 - Trần Thị Tình - Tiết 4: Vẽ tranh Phong cảnh quê hương (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 - Bài Ngày soạn :08/9/2013
Vẽ tranh Ngày dạy:10/9/2013
Đề tài phong cảnh quê hương (Tiết 1) 
i. Mục tiêu:
- HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. 
- HS biết chọn , cắt và vẽ được một tranh phong cảnh theo ý thích
- HS yêu mến phong cảnh quê hương, đất nước. 
ii. Chuẩn bị :
 1. Giáo viên:
- Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ,dụng cụ ngắm, và cắt cảnh 
- Các bước vẽ tranh phong cảnh
- Bài mẫu của học sinh lớp trước 
 2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài mới Đề tài phong cảnh quê hương.
- Tìm hiểu phong cảnh làng quê.
- Chuẩn bị 2 phác thảo chì.
- Dung cụ vẽ: giấy, chì, màu, tẩy
 3. Phương pháp
- Quan sát- vấn đáp -trực quan, luyện tập - thực hành 
III. Tiến trình dạy học
 1. ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài 
-GV cho HS xem những bức tranh phong cảnh thiên nhiên 
? Vẽ tranh phong cảnh là vẽ cảnh gì
? Phong cảnh ở nông thôn có giống với thành phố không 
? Trình bày nội dung của những bức tranh trên 
? Bố cục của những bức tranh trên như thế nào 
? Hình vẽ và màu sắc ra sao 
-GV cho HS xem những bức tranh mẫu của Hs năm trước.
-Là vẽ tất cả những cảnh vật mà mình nhìn thấy và cảm nhận được.
-Phong cảnh mỗi vùng miền đều khác nhau và thay đổi theo thời gian
- Nội dung: Phong phú, đa dạng , vẽ về cảnh núi non, sông nước, cảnh sinh hoạt của miền quê mỗi mùa lại khác nhau về màu sắc, 
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí
- Hình vẽ mềm mại, màu sắc tươi tắn, mang đậm nét riêng của mỗi miền quê.
Hoạt động 2 : Cách vẽ 
Gv giới thiệu dụng cụ ngắm cảnh như trong SGK và hướng dẫn cho HS cách ngắm cảnh.
? Sau khi ngắm cảnh chúng ta phảI làm như thế nào 
? Nêu các bước cơ bản của bài vẽ tranh phong cảnh 
? GV treo ĐD dạy học thể hiện các bước bài vẽ tranh phong cảnh 
GV cho học sinh xem một số bài vẽ mẫu của hoạ sĩ
*Chọn và cắt cảnh
B1- Tìm bố cục (Phác hình mảng chính và mảng phụ)
B2- Vẽ hình Chi tiết chính, vẽ thêm các chi tiết phụ khác cho phù hợp
B3-Vẽ màu Theo cảm xúc và sáng tạo.
Hoạt động 3 : Thực hành (Vẽ bằng chì)
- GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được- Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu- Chú ý đến những bài vẽ tốt và có yêu cầu cao hơn so với những bài vẽ kém.
- Vẽ trang trí một bức tranh phong cảnh 
- Kích thước: 18x25 cm
- Chất liệu: Vẽ bằng chì
4. Đánh giá kết quả học tập
- GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt
- Yêu cầu học sinh nhận xét về 
? Bố cục , đường nét, hình vẽ của bức tranh như thế nào
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng.
 5. Dặn dò:
- Sưu tầm thêm các bức tranh quê hương.
- Dựa vào bài vẽ chì , về nhà vẽ phác thảo màu.
ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ
 Phù Hóa, ngày 09 tháng 9 năm 2013
 Tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • docT4.doc
Giáo án liên quan