Giáo án Mĩ thuật 9 - Đàng Giáo Quốc
I/ Mục tiêu :
_ HS hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.
_ HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Lễ hội.
_ HS yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc.
II/ Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học :
a) Giáo viên : _ Aûnh về các lễ hội ở nước ta.
_ Tranh ảnh về đề tài lễ hội của các họa sĩ và HS năm trước.
_ Gợi ý các bước tiến hành bài vẽ tranh.
b) Học sinh : _ SGK, giấy vẽ , bút chì , màu
2. Phương pháp dạy – học :
_ Phương pháp trực quan , gợi mở.
_ Phương pháp luyện tập , thảo luận nhóm.
III/ Tiến trình dạy – học :
* Hoạt động 1 GV phát đề và hướng dẫn HS làm bài.
riêng. Đề tài này có rất nhiều nội dung để thể hiện. Hôm nay chúng ta sẽ tìm và thể hiện lại những lễ hội dân tộc đặc sắc của dân tộc ta. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh _ GV viết bảng : I/ Tìm và chọn nội dung đề tài : Lễ hội thi bơi thuyền , đâm trâu , múa rồng … _ GV nêu một vài Lễ hội lớn Việt Nam như : Lễ hội Đền hùng , Các lễ hội ở Tây Nguyên… à GV giới thiệu một số tranh ảnh về các lễ hội , đồng thởi cho HS nhận xét được sự khác nhau của các lễ hội _ GV cho các nhóm trao đổi và trả lời các câu hỏi : ? Tên Lễ hội mà em biết ? Nội dung lễ hội là gì ? Hình thức tổ chức như thế nào ? _ GV bổ sung thêm nội dung mà các nhóm đã thảo luận và gợi ý cho HS lựa chọn đề tài . VD : Lễ hội đầu xuân , lễ hội rước Thành Hoàng làng lễ hội xuống đồng , lễ hội cầu mùa… Tùy theo sự hiểu biết , sở thích và cảm hứng , HS có thể chọn 1 lễ hội nào đó để vẽ. HS viết bài HS theo dõi HS nghe và nhận xét Các nhóm thảo luận trả lời HS ghi nhớ * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh _ GV viết bảng : I/ Cách vẽ tranh : _ GV nhắc HS đây là đề tài rất phong phú có nhiều nội dung khác nhau để thể hiện. _ GV có thể đặt câu hỏi để HS nhắc lại các bước tiến hành một bài vẽ tranh đề tài . _ GV kết luận lại những điểm chính về cách vẽ tranh đề tài ( Có thể thông qua ĐDDH ). + Tìm những hình ành tiêu biểu thể hiện đúng nội dung lễ hội. + Sắp xếp các mảng chính , phụ cho hợp lí. + Vẽ các hình ảnh chính , phụ . + Vẽ màu tươi sáng , làm rõ trọng tâm của tranh. HS viết bài HS trả lời _ Tìm nội dung _ Tìm bố cục _ Vẽ hình _ Vẽ màu. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh _ GV viết bảng : III/ Bài tập : ( A4 ) Vẽ tranh về đề tài Lễ hội _ GV hướng dẫn cho HS vẽ bài theo nhóm , để cùng nhau trao đổi , khai thác hết nội dung của đề tài… và hình ành chính , phụ , phác hình và vẽ màu… * Cá nhân HS thì GV phải thường xuyên quan sát và giúp các em theo cách gợi mở để HS làm bài tốt hơn. HS viết bài HS làm bài * Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập. _ GV hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ về : Nội dung , bố cục , hình vẽ _ GV tổng kết lại từng ý kiến , nhận xét của HS đã nhận xét . * Dặn dò : Chuẩn bị cho tiết sau ( Về nhà luyện tập thêm để tiết sau kiểm tra 1 tiết ) - Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . ========== o O o ========== Tuần 11 Ngày soạn : 27/10/2012 Tiết 11 Bài : 10 VẼ TRANH ( Tiết 1) (Kiểm tra 1 tiết) I/ Mục tiêu : _ HS hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta. _ HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Lễ hội. _ HS yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc. II/ Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học : a) Giáo viên : _ Aûnh về các lễ hội ở nước ta. _ Tranh ảnh về đề tài lễ hội của các họa sĩ và HS năm trước. _ Gợi ý các bước tiến hành bài vẽ tranh. b) Học sinh : _ SGK, giấy vẽ , bút chì , màu… 2. Phương pháp dạy – học : _ Phương pháp trực quan , gợi mở. _ Phương pháp luyện tập , thảo luận nhóm. III/ Tiến trình dạy – học : * Hoạt động 1 GV phát đề và hướng dẫn HS làm bài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh _ GV hướng dẫn cho HS vẽ bài , hướng dẫn HS khai thác hết nội dung của đề tài… và hình ành chính , phụ , phác hình và vẽ màu… * Cá nhân HS thì GV phải thường xuyên quan sát và giúp các em theo cách gợi mở để HS làm bài tốt hơn. HS làm bài * Hoạt động 2 Đánh giá kết quả học tập. _ GV thu bài và nhận xét tiết học. * Dặn dò : Chuẩn bị cho tiết sau : Tìm và sưu tầm các hình ảnh về trang trí hội trường. . Đáp án , phương pháp đánh giá : _ Loại Đ (Bố cục được vẽ được , có vẽ màu , có nội dung nhưng chưa được đẹp.) _ Loại CĐ ( bố cục chưa được , hình vẽ chưa thể hiện được nội dung yêu cầu, chưa vẽ được màu.) Lưu ý : Phải đạt về bố cục - Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ========== o O o ========== Tuần 12 Ngày soạn :3/11/2012 Tiết 12 Bài:11 I/ Mục tiêu : _ Giúp HS hiểu 1 số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường _ Giúp HS vẽ được phác thảo trang trí hội trường _ HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường. II/ Chuẩn bị : 1.Đồ dùng dạy học : Vẽ trang trí a. Giáo viên : _ Tranh, ảnh về trang trí hội trường (phóng lớn) _ Một số bài vẽ trang trí hội trường _ Bài vẽ trang trí của HS năm trước _ Hình gợi ý cách trang trí hội trường b. Học sinh : _ SGK, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ… 2. Phương pháp dạy học : _ Phương pháp trực quan, vấn đáp _ Phương pháp thảo luận nhóm và luyện tập III/ Tiến trình dạy học : * Khởi động :(3’) Trả bài kiểm tra và nhận xét 1 số bài vẽ đạt và chưa đạt của HS.Chủ yếu cho HS nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc.Sau đó GV chuyển ý vào bài mới, cần cho HS thấy được sự quan trọng của việc trang trí hội trường * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV viết bảng: I/ Quan sát, nhận xét : (SGK) GV hướng dẫn các nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi ? Nhìn vào hình trong SGK và hình vẽ trên bảng hãy nêu nội dung? ? Hội trường là gì?Em đã thấy ở đâu có hội trường? ?Chúng ta cần phải có những gì để trang trí hội trường? Trên bài vẽ trang trí hội trường hình mảng nào chiếm diện tích lớn nhất ? ? Cho biết ý nghĩa của hình tượng Bác Hồ trong trang trí hội trường? (Hình tượng của Bác Hồ giúp cho hội trường thêm phần trân trọng và trang nghiêm hơn) à GV kết luận và nói ngắn gọn để HS hiểu rõ sự cần thiết phải trang trí hội trường (Vì nó góp phần tạo nên sự thành công trong các ngày kỉ niệm, ngày lễ, ngày hội…… HS viết bài Các nhóm đọc SGK HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS lắng nghe * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách trang trí hội trường Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV viết bảng : II/ Cách trang trí hội trường : GV cho HS xem 1 số cách trang trí hội trường khác nhau : Trang trí đối xứng, không đối xứng… GV đặt câu hỏi : ? Nêu các bước tiến hành trang trí hội trường ? àSau khi HS trả lời, GV kết luận và đặt câu hỏi để HS hiểu sâu hơn các bước vẽ trang trí hội trường như ? Có thể chọn nội dung gì, chữ và hình ảnh ra sao lấy ví dụ để minh họa ? GV viết bảng : _ Xác định nội dung _ Chọn chữ và hình ảnh phù hợp _ Sắp xếp hoàn thiện hình ảnh và mảng chữ sao cho có bố cục trọng tâm _ Chỉnh sửa và vẽ màu HS viết bài HS quan sát HS lắng nghe HS trả lời dựa vào sgk HS lắng nghe HS trả lời HS viết bài * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV viết bảng : III/ Bài tập : Vẽ phác thảo trang trí hội trường ,sân khấu (tự chọn nội dung ,vẽ màu) Cho HS làm bài theo nhóm trên khổ giấy A3 GV gợi ý :+ Tìm nội dung + Tìm hình ảnh + Bố cục, hình mảng + Thể hiện chi tiết + Vẽ màu HS viết bài HS làm bài HS chú ý lắng nghe * Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập _ GV chọn bài đã phác thảo tương đối hoàn chỉnh và cho HS tự nhận xét về bố cục, hình vẽ( chữ, hình ảnh ) _ GV bổ sung, khen ngợi,động viên các nhóm trong quá trình làm bài * Dặn dò: _ Tiết sau nộp bài _ Về nhà sưu tầm 1 số tranh ảnh về Mỹ thuật của các dân tộc ít người ở Việt Nam - Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ========== o O o ========== Tuần 13 Ngày soạn :10/11/2012 Tiết 13 Bài 12 (THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT) I/ Mục tiêu: - HS hiểu sơ lược về MT của các dân tộc ít người ở Việt Nam. - HS thấy được sự phong phú , đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam. - HS có thái độ trân trọng , yêu quí và có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa nghệ thuật của các dân tộc ít người ở Việt Nam. II/ Chuẩn bị: 1.Tài liệu tham khảo: _ “ Những di sản nổi tiếng thế giới” NXB khoa học xã hội 1970. _ “ Tượng gỗ Tây nguyên ” NXB Kim Đồng , 2000. _ “ Màu rừng sắc núi” NXB Kim Đồng. 2.Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên : Tranh , ảnh , phiên bản về mẫu, thổ cẩm , các dân tộc ít người , nhà sàn , nhà Rông , nhà Mồ và tượng nhà mồ , Tháp Chăm và điêu khắc Chăm. b) Học sinh : SGK và sưu tầm tranh ảnh , bài viết có liên quan đến bài học. 3. Phương pháp dạy – học: _ Phương pháp trực quan, quan sát , đàm thoại. _ Thảo luận nhóm. III/ Tiến trình dạy – học: * Khởi động: Nhận xét bài vẽ tiết trước ( Vẽ theo nhóm trên giấy A 3). Sau đó GV giới thiệu vào bài mới. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV viết bảng :I/ Vài nét khái quát : GV chia lớp thành 6 nhóm và đặt câu hỏi: ? Trên đất nước Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em sinh sống? Hãy kể tên 1 số dân tộc mà em biết? ? Lịch sử cho ta thấy điều gì về mối quan hệ giữa các dân tộc Việt Nam trong quá trình dựng nước và giữ nước? à GV giới thiệu sơ lược về nền văn hóa tiêu biểu của các dân tộc được nêu trong SGK HS viết bài HS tiến hành học theo nhóm HS trả lời dựa theo SGK và sự hiểu biết của mình HS trả lời HS lắng nghe * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số đặc điểm của Mỹ thuật các dân tộc ít người ở Việt nam Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV viết bảng : II/ Một số loại hình và đặc điểm của Mỹ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam : 1.Tranh thờ và thổ cẩm : a. Tranh thờ: GV đặt câu hỏi cho các nhóm: * Nhóm 1: ?Hãy kể tên 1 số dân tộc sống ở phía Bắc nước ta? ? Tranh thờ phản ánh lên điều gì? Do ai vẽ? Vẽ bằng chất liệu gì? _ Tranh thờ phản ánh ý thức hệ lâu đời: hướng thiện, răn đe cái ác, cầu may mắn…Vẽ bằng chất liệu tự tạo, ch
File đính kèm:
- Mi Thuật-9.doc