Giáo án Mĩ thuật 9
a.Nhà Rông:
-Nhà rông là ngôi nhà chung của buôn làng, có vị trí tương tự như đình làng của người kinh ở miền xuôi.
+Nhà Rông làm bằng gỗ, mái lợp cỏ tranh hoặc lá cây và có kiến trúc khác biệt, không giống với bất cứ kiến trúc của dân tộc nò khác ở Việt Nam.
b.Tượng nhà mồ:
-Vì một số dân tộc ở Tây Nguyên như dân tộc Gia rai, Êđê.
Ngoài việc làm nhà để ở còn có phong tục làm nhà rất đẹp cho người đã chết gọi là nhà mồ.
ưu tập một số ảnh về đình làng. Học sinh: -Sưu tầm một số ảnh liên quan đến bài học. 3.Phương pháp dạy học: -Phương pháp quan sát, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1:1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp -Giáo viên ghi bảng, học sinh ghi vào vở học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2: I.Vài nét khái quát: ?Hãy cho biết đình làng là gì? ?Em có nhận xét gì về kién trúc đình làng? ? Hãy cho biết đình làng có vai trò gì? Hoạt động 3: II.Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng: ?Hãy cho biết nội dung các bưc chạm khắc phản ánh những đề tài gì? ?Hãy cho biết cách thể hiện chạm khắc điình làng ở thời Lê có đặc điểm gì? ?Em có nhận xét gì về chạm khắc đình làng thời Lê. -Giáo viên kết luận: +Chạm khắc đình làng là chạm khắc dân gian do người dân sáng tạo nên. +Nội dung của chạm khắc đình làng miêu tả hình ảnh quen thuộc. +Nghệ thuật chạm khắc rất sinh động với các nét chạm dứt khoát, chắc tay, phóng khoáng. Hoạt động 2: I.Vài nét khái quát: -Đình làng là nơi thờ thành Hoàng Làng, đồng thời cũng là nơi bàn bạc, giải quyết công việc của làng xã và tổ chức lễ hội. -Kiến trúc đình làng thường được kết hợp với chạm khắc trang trí. Đây là nghệ thuật của những người thợ nông dân mang đắc điểm mộc mạc, khoẻ khoắn, sinh động. -Đình làng là niềm tự hào, hình ảnh thân thuộc, gắn bó trong tình yêu của người dân đối pới quê hương. Hoạt động 3: II.Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng: -Phản ánh cuộc sống đời thường của nhân dân như: Người đánh đàn, tắm ở đầm sen, đấu vật, ... -Chạm khắc đình làng thời Lê mang tính khoẻ khoắn, mộc mạc phóng khoáng nhưng rất ý nhị, hóm hỉnh. -Chạm khắc đình làng là một dòng nghệ thuật dân gian đặc sắc, độc đáo trong kho tàng nghệ thuật cổ Việt Nam, được những người thợ chạm khắc ở làng xã sáng tạo nên. -HS ghi chép bài. Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết quả học tập: -Giáo viên nhận xét chung tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài. V.Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà : -Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau. -Giáo viên nhận xét tiết học Ngày soạn:08/02/2010 Tiết 7: Bài 7: vẽ tượng chân dung (tiết 1) (tượng thạch cao-vẽ hình) I.Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu biết thêm về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người. -Học sinh làm quen với cách vẽ tượng chân dungvà vẽ được hình với các tỉ lệ các bộ phận chính gần đúng mẫu. -Học sinh thích vẽ tượng chân dung. II. Chuẩn bị: 1.Tài liệu tham khảo: -Triệu khắc Lễ, Nguyễn Thế Hùng. 2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tượng chân dung thạch cao nam hoặc nữ. -Hình hướng dẫn cách vẽ. Học sinh: -Vở bài tập, SGK, bút chì, tẩy 3.Phương pháp dạy học: -Phương pháp quan sát -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp luyện tập III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: I.quan sát, nhận xét: ?Hãy cho biêt tượng chân dung gồm nhứng hình tượng nào? ?Hãy cho biêt tượng làm bằng chất liệu gì? ?Em có nhận xét gì về các hướng của tượng trong hình 78 – SGK. ?Hãy cho biết tượng gồm những phần nào? ?Hãy cho biết vật mẫu có dạng khung hình gì? Hoạt động 2: II.Cách vẽ: ?Hãy nêu cach tiến hành bài vẽ đề tài này? Hạot động 3: III.Hướng dẫn làm bài: -Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình làm bài. +Vẽ đúng hướng theo vật mẫu. +Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sao cho hình vẽ sát với mẫu. Hoạt động 1: I.quan sát, nhận xét: -ượng chân dung gồm có: Tương jđầu, tượng bán thân, tường toàn thân. Tượng có thể làm bằng các chất lieưeụ như: đất nung, thạch cao, gỗ, đá, đồng, xi măng... -Nhìn chính diện (hình a) hình khuôn mặt cân đối giữa hai bên. Nhìn nghiêng (hình b) chỉ thấy bên trái của khuôn mặt. Nhìn nghiêng 2/3 (hình c) phần bên phải của mặt. -Tương jgồm có 3 phần:Đầu, cổ và đế tượng -Vật mẫu có dạng khung hình chữ nhật đứng. Hoạt động 2: II.Cách vẽ: Bước 1: Xác định khung hình chung. Bước 2: Phân chia tỉ lệ các bộ phận. Bước 3: Phác hình bằng các nét thẳng. Bước 4: Vẽ chi tiết. Hoạt động 3: III.Thực hành: -Học sinh vthực hiện vẽ bài vào vở bài tập giấy khổ A4. Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết quả học tập: -Giáo viên thu một số bài đặt gần mẫu và hướng dẫn học sinh nhận xét về: +Bố cục, hình vẽ -Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà: Học và hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong). Chuẩn bị tiết học sau. -Giáo viên nhận xét tiết học: Ngày soạn:12/02/2010 Tiết 8: Bài 8: vẽ tượng chân dung (Tượng thạch cao - vẽ đậm nhạt) I.Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu biết thêm về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người. -Học sinh làm quen với cách vẽ tượng chân dung và vẽ được hình với tỉ lệ các phần chính gần đúng mẫu. -Học sinh thích vẽ tượng chân dung. II. Chuẩn bị: 1.Tài liệu tham khảo: Triệu khắc Lễ, Nguyễn Thế Hùng. 2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: -Tương jchân dung thạch cao nam hoặc nữ.-Hình hướng dẫn cáhc vẽ. Học sinh: -Vở bài tập, bút chì, tẩy và thước ... 3.Phương pháp dạy học: -Phương pháp quan sát -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp luyện tập III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: I.quan sát, nhận xét: -Giáo viên giới thiẹu về tượng để học sinh thấy được: Tượng là tác phẩm nghệ thuật điêu khăc. ?Hãy cho biết tượng chân dung gồm những loại nào? ?hãy cho biết tượng được làm bằng chât liệu gì? ?quan sát vật mẫu, hãy cho biết ánh sáng chiếu vào vật mẫu từ hướng nào là mạnh nhất. ?ánh sáng chiếu vào vật mẫu có mấy mức độ. ?Hãy cho biết vị trí quan sát khác nhau thì ánh sáng như thế nào? Hoạt động 2: II.Cách vẽ: ?Hãy nêu bước cuối cùng của bài vẽ theo mẫu? -Giáo viên cho học sinh xem hình hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt. Hoạt động 3: III.Hướng dẫn học sinh làm bài: -Giáo viên gợi ý cách vẽ: +Phác mảng đậm nhạt. +Cách vẽ đậm nạht. +So sánh các mức độ đậm nhạt. Hoạt động 1: I.quan sát, nhận xét: -Học sinh chú ý quan sát, nhận xét. -Gồm có: Tượng đầu, tượng bán thân, tượng toàn thân. -Tượng có thể làm bằng các chất liệu như: Gỗ, thạch cao, xi măng, đã ... -ánh sáng chiếu vào vật mẫu từ hướng cửa là mạnh nhất. -ánh sáng chiếu vào vật mẫu từ các vị trí khác nhau là khác nhau. Hoạt động 2: II.Cách vẽ: Bước 5: Lên đậm nhạt và hoàn thiện bài vẽ. -Học sinh quan sát. Hoạt động 3: III.Thực hành: -Học sinh thực hành vào vở bài tập Hoạt độgn 4: IV. Đánh giá kết quả học tập: -Giáo viên thu bài và xếp loại bài vẽ. -Hướng dẫn học sinh học ở nàh: Giáo viên nhận xét giờ học: Ngày soạn:22/ 02/ 2010 Tiết 9: Bài 9: tập phóng tranh, ảnh I.Mục tiêu bài học: -Học sinh biết cách phóng tranh ảnh phục vụ sinh hoạt và học tập. -Phóng được trah ảnh đơn giản. -Có thói quen quan dsát và cách làm việc kiên trì, chính xác. II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh ảnh đã được phóng làm mẫu. Học sinh: Vở bài tập, bút chỉ, tẩy... 3.Phương pháp dạy học: -Phương pháp quan sát -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp luyện tập III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: I.quan sát, nhận xét: ?Nêu tác dụng của việc phóng tranh ảnh trong học tập và sinh hoạt? ?Hãy nêu cách phóng tranh, ảnh? Muốn phóng được tranh, ảnh ta cần phải làm gì? Hoạt động 2: II.Cách phóng tranh, ảnh: ?Hãy cho biết có mẫy cách phóng tranh ảnh. Hãy nêu các cách đó. -Giáo viên giới thiệu bằng hình minh hoạ. Hoạt động 3: III.Hướng dẫn học sinh làm bài: -Giáo viên yêu cầu học sinh chọn một tranh, ảnh đơn giản để thực hành. +Chú ý: -Yêu cầu học sinh kẻ ô vuông bằng bút chì, không kẻ bằng bút mực hoặc bút bi. -Ước lượng đô lớn của hình định phóng và dự kiến bố cục trên tờ giấy để xác định tỉ lệ phóng gấp bao nhiêu lần. Hoạt động 1: I.quan sát, nhận xét: -Phóng tranh ảnh, bản đồ phục vụ các môn học. -Phóng tranh để làm báo tường. -Phóng tranh để phục vụ cho lễ hội. -Phóng tranh để trang trí trong học tập. -Như kẻ ô vuông, kẻ đường chéo. -Muốn phóng được tranh, ảnh ta phải có những tranh ảnh gốc sao cho đẹp. Hoạt động 2: II.Cách phóng tranh ảnh: -Có hai cách phóng tranh ảnh: +Cách 1: Kẻ ô vuông +Cách 2: Kẻ ô theo đường chéo. -HS chú ý quan sát. Hoạt động 3: III.Thực hành: -HS thực hành phóng tranh, ảnh theo sự chuẩn bị trước. Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết quả học tập: -Giáo viên thu một số bàoi nhận xét. Hướng dẫn học sinh học ở nàh:+Về nàh hoàn thiện bài vẽ nếu chưa xong. Chuẩn bị bài cho tiết học sau. Giáo viên nhận xét tiết học ************************** Ngày soạn: 21/03/2010 Tiết 10: Bài 10: kiểm tra 45 phút vẽ trang tri- đề tài lễ hội I.Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của một số lễ hội ở nước ta. -Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài lễ hội. -Học sinh thêm yêu quê hương và những lễ hội dân tộc. II. Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra : Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài lễ hội. Yêu cầu: Làm vào giấy (vở A4) Màu sắc tuỳ thích. Học sinh: +Thực hành vào vở bài tập. +Làm ngay tại lớp. III.Đánh giá kết quả học tập: -Giáo viên thu bài chấm và trả bài. Dặn dò học sinh: Về nhà chuẩn bị bài sau. Giáo viên nhận xét tiết học: Ngày soạn: 01/04/2010 Tiết 11: Bài 11: trang trí hội trường I.Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu một cách sơ lược về trang trí hội trường. -Học sinh vẽ được phác thảo tràng trí hội trường. -Học sinh thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường. II. Chuẩn bị: 1.Tài liệu tham khảo: -Nguyễn Văn Tý- Bước đầu học vẽ. 2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh ảnh về trang trí hội trường. -Hình hướng dẫn cách vẽ. Học sinh: -Vở bài tập, bút chì, tẩy, màu... 3.Phương pháp dạy học: -Phương pháp quan sát -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp luyện tập III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: I.quan sát nhận xét: ?hãy nêu vai trò trang trí hội trường. ? Trang trí hội trường gồm những phần nào? ?Có những hình thức trang trí hội trường nào? Hoạt động 2: II.Cách trang trí hội trường: ?Để thực hiện được trang trí hội trường, ta phải thực hiện qua những bước nào? Hoạt động 3: III.Hướng dẫn học sinh làm bài: -Giáo viên gợi ý học sinh làm bài: +Tìm nội dung, hình ảnh. +Bố cục hình mảng. +Thể hiện chi tiết, màu. -Giáo viên bao quát giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn. Hoạt động 1: I.quan sát, nhận xét: -Trang trí hội trường luôn có vai trò quan trọng, góp phần tạo nên thành công của ngày lễ, gày hội. -Trang trí hội trường gồm có:Phông, khẩu hiệu, cờ, hoa, cây cảnh, bàn ghế,... -Có thể trang trí hội trơường theo cách đối xứng hoặc không đối xứng, nhưng đảm bảo tính cân đối, thuận mắt. Hoạt động 2: II.Cách trang trí hội trường: Bước 1: Xác định khung hình. Bước 2: Phân chia tỉ lệ. Bước 3: Phác hình bằng các nét thẳng. Bước 4: Vẽ chi tiết. Bước 5: Tô màu. Hoạt động 3: III.Thực hành: -Vẽ phác trang trí hội trường (tuỳ chọn nội dung) -Học sinh thực hiện Hoạt động 4: IV. Đánh giá kếtquả học tập: -Giáo viên thu bài, nhận xét tìm ra những bài làm đẹp và chưa đẹp. Hướng dẫn học sinh về nhà: -Hoàn thiện bài vẽ. -Chuẩn bị bài học sau. -Giáo viên nhận xét tiết học. Ngày soạn: 06/04/2010 Tiết 12: Bài 12: sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở việt nam I.Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu sơ lược về mĩ thuật của dân tộc ít người ở Việt Nam. -Học sinh thấy được sự đa dạng phong phú của nền mĩ thuật dân tộc Việt nam. -Học sinh có thái độ trân trọng, yêu quí và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc. II. Chuẩn bị: 1.Tài liệu tham khảo: -các tài liệu như bài 1. 2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Những phiên bản, tranh, ảnh có liên quan đến nội dung bài. -ĐDMT 9 Học sinh: SGK, vở ghi chép 3.Phương pháp dạy học :-Phương pháp quan sát, vấn đáp, luyện tập III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: I.Vài nét khái quát: ?Hãy cho biết Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em? ?Hãy nêu mối quan hệ giữa các dân tộc Việt Nam trong quá trình dựng nước và giữ nước? ?Hãy kể tên một số dân tộc mà em biết. -Ngoài những đặc điểm chung Việt Nam còn có những đặc điểm riêng nên đã tạo thành một bức tranh nhiều màu sắc phong phú. Hoạt động 2: II.Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam: 1.Tranh thờ và thổ cẩm: a.Tranh thờ: ?Tranh thờ là gì? ?Hãy nêu nội dung của các bức tranh thờ. b.Thổ cẩm: ?Thổ cẩm là gì? ?Hãy cho biết hao văn trang trí trên thổ cẩm thường là những gì? ?Em có nhận xét gì về màu sắc thổ cẩm? Bố cục trang trí ở thổ cẩm như thế nào? 2.Nhà Rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên: a.Nhà Rông: ?Thế nào được gọi là nhà Rông? ?Hãy nêu đặc điểm của nhà Rông? b.Tượng nhà mồ: ?Vì sao lại gọi là tượng nhà mồ? 3.Tháp và điêu khắc Chăm: a.Tháp Chăm: ?Hãy cho biết tháp Chăm là gì? ?Em biết gì về thánh địa Mĩ Sơn? b.Điêu khắc CHăm: ?Hãy nêu các đặc điểm tạc tượng của người Chăm? Hoạt động 1: I.Vài nét khái quát: -Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống trên lãnh thổ. -Lịch sử đã thấy các dan tộc Viẹt Nam luôn kề vai sát cánh trong quá trình đấu tranh với giặc ngoại xâm. -Dân tộc Kinh, Mường, Thái, Nùng,Ba na.... Hoạt động 2: -HS ghi bài. a.Tranh thờ: -Tranh thờ là tranh phản ánh ý thức hệ hệ lâu đời của đồng bào dân tộc nhằm hướng thiện, răn đe cái ác và cầu may mắn, phúc lành cho mọi người. -Nội dung của cac bức tranh thờ thể hiện quan niệm dân gian, dung hoà giữa phật giáo và đạo phật. b.Thổ cẩm: -Thổ cẩm là nghệ thuật trang trí trên vải đặc sắc, được thể hiện bằng bàn tay khéo léo, tinh xảo của người phụ nữ dân tộc. -Hoa văn trang trí thường là những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc như: dãy núi, cây thông, hoa trái ,... được thêu bằng màu trên vải đậm. -Màu sắc của thổ cẩm tươi sáng, rực rỡ nhưng không chói gắt, loè loẹt. -Trang trí ở thổ cẩm thường cân xứng. 2.Nhà rông và tượng nhà mồ: a.Nhà Rông: -Nhà rông là ngôi nhà chung của buôn làng, có vị trí tương tự như đình làng của người kinh ở miền xuôi. +Nhà Rông làm bằng gỗ, mái lợp cỏ tranh hoặc lá cây và có kiến trúc khác biệt, không giống với bất cứ kiến trúc của dân tộc nò khác ở Việt Nam. b.Tượng nhà mồ: -Vì một số dân tộc ở Tây Nguyên như dân tộc Gia rai, Êđê..... Ngoài việc làm nhà để ở còn có phong tục làm nhà rất đẹp cho người đã chết gọi là nhà mồ. 3.Tháp và điêu khắc Chăm: a.Tháp chăm: Tháp Chăm là một loại công trình kiến trúc độcđáo của dân tộc Chăm, tháp có cấu trúc hình vuông nhiều tầng. +Thánh địa Mĩ Sơn: -Là khu đền tháp cổ của vương quốc Chăm Pa phát hiện năm 1898. -Toàn bộ khu di tích nằm trong thung lũng Mĩ Sơn. -Thánh địa Mĩ Sơn được UNETCO công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1999. b.Điêu khắc Chăm: -Nghệ thuật tác tượng của người Chăm giầu chất hiện thực. -Điêu khắc Chăm hiện còn khá nhiều ở Đà Nẵng. -Điêu khắc gắn bó chặt chẽ với kiến trúc chăm, là một loại hình mang đậm bản sắc dân tộc. Hoạt động 3:IV.Đánh giá kết quả học tập: -Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh. V.Hướng dẫn học sinh học ở nhà: -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau - Giáo viên nhận xét tiết học. Ngày soạn:11/04/2010 Tiết 13: Bài 13: tập vẽ dáng người I.Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động. -Biết cách vẽ dáng người và vẽ được dáng người ở một vài tư thế.:đi, đứng, ngội ... II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: -Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: -Bút chì, tẩy, vở bài tập... 3.Phương pháp dạy học: -Phương pháp quan sát -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp luyện tập III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của tranh thờ và thổ cẩm? 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tập vẽ dáng người. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: I.Quan sát nhận xét: -Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh tư thế người. ?Hình dáng con người thay đổi khi nào? Hoạt động 2: II.Cách vẽ dáng người: ?Có mấy bước thực hiện vẽ dáng người? Hoạt động 3: III.Hướng dẫn học sinh làm bài: -Giáo viên quan sát chung và gợi ý học sinh. +Cách quan sát hình khái quát ở mỗi tư thế. +Cách vẽ nét khái quát. +Cách vẽ nét cụ thể. -Giáo viên theo dõi giúp đỡ HS trong quá trình làm bài. Hoạt động 1: I.Quan sát nhận xét: -Học sinh chú ý quan sát. -Hình dáng con người thay đổi khi đi, đướng, ngồi... Hoạt động 2. II.Cách vẽ dáng người: Bước 1:Xác định khung hình chung. Bước 2:Phân chia tỉ lệ các bộ phận Bước 3:P|hác hình bằng các nét thẳng. Bước 4: Vẽ hình chi tiết. Hoạt động 3: III.Thực hành: -Học sinh thực hành vào vở bài tập. Hoạt động 4:IV.Đánh giá kết quả học tập: - Giaó viên thu bài và chấm điểm. V|.Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà hoàn thành bài tập nếu chưa xong và chuẩn bị bài học sau. Ngày soạn:12/04/2010 Tiết 14: Bài 14: Đề tài lực lượng vũ trang I.Mục tiêu bài học: -Học sinh biết thêm vàê các lực lượng vu trang. -Học sinh vẽ được tranh về đề tài lực lượng vũ trang. -Học sinh yêu quí và biết ơn lực lượng vũ trang, có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước. II. Chuẩn bị: 1.Tài liệu tham khảo: -Một số báo, tạp chí của lực lượng vũ trang. 2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: -Hình hướng dẫn cách vẽ Học sinh: -Bút chì, tẩy, thước, vở bài tập.... 3.Phương pháp dạy học: -Phương pháp quan sát -Phương pháp luyện tập III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm trabài cũ: Chấm bài tập vẽ dáng người 3 -5 học sinh. 2.Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: I.Tìm và chọn nội dung đề tài: -Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh của lực lượng vũ trang. ?Bố cục tranh có mấy mảng, đó là những mảng nào? ?Em có nhận xét gì về hình ảnh? ?màu sắc được sử dụng như thế nào? Hoạt động 2: II.Cách vẽ: ?Nêu các bước tiến hành bài vẽ này: Hoạt động 3: III.Hướng dẫn học sinh làm bài: -Giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh làm bài. Hoạt động 1: I.Tìm và chọn nội dung đề tài: - Học sinh quan sát -Bố cục tranh có 2 mảng: mảng chính và mảng phụ. -Hình vẽ được diễn tả có dáng động, dáng tĩnh. -Màu sắc được sử dụng phù hợp với trang phục của lực lượng vũ trang. Hoạt động 2: II.Cách vẽ: Bước 1: Tìm bố cục. Bước 2: Vẽ hình Bước 3:vẽ màu Hoạt động 3: III.Thực hành: Vẽ một bước tranh có nội dung về đề tài lực lượng vũ trang. Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết qủa học tập: -Giáo viên thu bài và chấm điểm V.Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau. Giáo viên nhận xét tiết học. Ngày soạn: 16/04/2010 tiết 15: bài 15 : vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí thời trang I/ mục tiêu bài học - HS hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống. - HS biết tạo dáng một mẫu thời trang theo ý thích. - HS yêu quý coi trọng những sản phẩm văn hoá mang bản sắc dân tộc. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1, Giáo viên: - Một số hình phóng to một mẫu thời trang - Một số bức ảnh về trang phục dân tộc 2, Học sinh: - ảnh về thời trang. Giấy vẽ, bút, chì tẩy ,màu vẽ. 3, Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp kết hợp với trực quan sinh động III/ tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: A/ ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số B/ Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 1/ Hoạt động 1 *Giáo viên giới thiệu ngắn gọn để học sinh thấy được quá trình phát triển của trang phục và việc tìm tòi tạo mẫu thời trang mới làm cho cuộc sống thêm phong phú. *Giáo viên yêu cầu học sinh tham khảo sgk để các em có khái niệm về thời trang ( có thể chia nhóm thảo luận) Giáo viên giới thiệu một số kiểu mẫu để học sinh thấy được sự phong phú về kiểu dáng, màu sắc của trang phục. 2/ Hoạt động II Tìm các đường thẳng, đường cong Tìm hình dáng các bộ phận 3,Đánh giá kết quả học tập - Học sinh treo dán bài lên bảng Bày một vài mẫu quần áo cho búp bê Giáo viên cùng học sinh đánh giá kết quả về cách tạo mẫu, cách trang trí. - Giáo viên động viên khen gợi những bài tốt Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị bài sau - Sưu tầm hình ảnh và bài viết về mĩ thuật cổ của một số nước Châu á: ấn Độ, Trung quốc, Nhật. I/ quan sát, nhận xét Làm cho cuộc sống thêm đẹp và văn minh. Thời trang: - Cách ăn mặc.
File đính kèm:
- GIAO AN MY THUAT 9 NAM 2010.doc