Giáo án Luyện Mĩ thuật + Thủ công tiểu học Buổi chiều Tuần 22
Luyện Mĩ thuật 2
VẼ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I- YÊU CẦU:
- HS biết các trang trí đường diềm cơ bản
- Vẽ họa tiết vào đường diềm
- Thấy được vẻ đẹp vào đường diềm
II – CHUẨN BỊ:
GV: - Một vài đồ vật
- Một số hình minh họa
- Bài vẽ của HS năm trước
HS: Vở ô li, giấy A4, vở, màu
Tuần 22 Thứ 4, ngày 4 tháng 2 năm 2015 Thủ công 2 GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ ( T2 ) . I. YÊU CẦU: - Biết cách gấp , cắt , dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối phẳng, thẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. - Thích làm phong bì để sử dụng. *Với HS khéo tay: - Gấp, cắt, dán được phong bì .Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: - Giấy , mẫu và quy trình gấp III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hướng dẫn thực hành - GV cho HS nhắc lại qui trình - HS nêu : Gồm 3 bước: + Bước 1 : Gấp phong bì + Bước 2 : Cắt phong bì. + Bước 3: Dán phong bì. - Gọi 1 HS lên bảng gấp lại cho cả lớp xem - HS thực hành . GV quan sát theo giỏi HS yếu * HĐ3: Trình bày sản phẩm - GV cho HS trình bày sản phẩm. - GV đánh giá sản phẩm. 3. Cũng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà. ........................................... Luyện Mĩ thuật: 5 BÀI ÔN: TẬP KẺ VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I. Yêu cầu : - Rèn cho HS biết cách kẻ các chữ cái. . II. Đồ dùng dạy học - SGK,SGV, vỡ tập vẽ. - Bảng mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. - Một số kiểu chữ khác ở bìa sách, báo tạp chí. - Một vài dòng kẻ đúng, đẹp và chưa đẹp . - Bút chì, tẩy, màu vẽ, com pa, thước kẽ . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét. - GV cho HS nhắc lạ quy trình cách kẻ chữ. - Gv tóm tắt : + In hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong một con chữ có nét thanh ,nét đậm. + Kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm có chân hoặc không có chân. Hoạt động 2. cách kẽ chữ. - GV nhắc lại cách kẻ chữ và hướng dẫn HS thực hành. - Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh ,nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ. - Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh . Những kéo xuống là nét đậm. - GV có thể minh hoạ bằng thị phạm trên bảng - GV kẻ một vài dòng chữ làm mẫu vừa kẻ vừa phân tích để HS nắm bài . Hoạt động 3. Thực hành . GV nêu yêu cầu của bài tập : + Tập kẻ chữ :A, B, M, N + Vẽ màu vào các con chữ và nền. + Vẽ màu gọn và đều . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá - GV cùng HS nhận xét một số bài và xếp loại . - Khen ngợi những Hs có bài vẽ tốt Dặn dò : Chuẩn bị cho bài sau vẽ tự chọn ........................................................... Thứ 5 ngày 5 tháng 2 năm 2015 Luyện Mĩ thuật 4 Bài ôn : Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CA VÀ QUẢ I- YÊU CẦU: - Rèn cho HS vẽ được cái ca và quả theo mẫu.. II – CHUẨN BỊ: GV:- Ca. quả - Bài vẽ học sinh năm trước III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát, nhận xét: GV giới thiệu cái ca và quả đặt câu hỏi hỏi HĐ2: Cách vẽ cái cavà quả GV đặt mẫu và đặt câu hỏi HĐ3: Thực hành HS làm bài GV gợi ý HĐ4: Nhận xét đánh giá, GV hướng dẫn HS nhận xét. ............................................................. Luyện Mĩ thuật 2 VẼ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I- YÊU CẦU: - HS biết các trang trí đường diềm cơ bản - Vẽ họa tiết vào đường diềm - Thấy được vẻ đẹp vào đường diềm II – CHUẨN BỊ: GV: - Một vài đồ vật - Một số hình minh họa - Bài vẽ của HS năm trước HS: Vở ô li, giấy A4, vở, màu III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới HĐ1: Quan sát, nhận xét: GV cho HS xem một số đường diềm khác nhau. ? Những đồ vật nào được trang trí đường diềm ? - Đĩa, khay, áo, váy, bằng khen ... HĐ2: Cách vẽ họa tiết vào đường diềm và vẽ màu: GV nêu yêu cầu của bài tập GV vẽ lên bảng HĐ3: Thực hành HS làm bài GV theo dõi HS vẽ theo nhóm HĐ4: Nhận xét , đánh giá: GV hướng dẫn HS nhận xét ........................................................................... Thứ 6 ngày 6 tháng 2 năm 2015 Thủ công:3 ĐAN NONG MỐT (tiết 2). I/ Yêu cầu: - HS biết cách đan nong mốt., kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau - HS khéo tay : kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu tấm đan, tranh qui trình, giấy màu. III/ Hoạt động dạy và học: Giới thiệu: *Hoạt động 3: HS thực hành đan nong mốt. Gv yêu cầu HS nhắc lại quy trình dan nong mốt, GV nhận xét và hệ thống lại các bước. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. + Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (theo cách nhắc 1 một nan đè 1 nan). + Bước 3: Dán nẹp xung quanh. - Sau khi nắm lại quy trình, GV tổ chức cho HS thực hành. GV giúp những HS còn lúng túng hoàn thành sản phẩm. - Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. GV chọn 1 số tấm đan đẹp khen ngợi trước lớp. - Gv đánh giá sản phẩm của HS . * Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị cho giờ sau: Đan nong đôi. ....................................................................... Luyện mĩ thuật: 3 Bài ôn : Vẽ tranh ĐỀ TÀI VẼ TỰ DO I- MỤC TIÊU: - Rèn cho HS vẽ được một bức tranh theo đề tài tự do. II – CHUẨN BỊ: GV: - Một số tranh khác nhau - Một số tranh của hoạ sĩ - Bài vẽ của HS năm trước. HS: Vở ô lim giấy, bút chì, màu, tẩy III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra đồ dùng học tập Vẽ tự do là vẽ bất kể một bức tranh mà mình thích, không phụ thuộc về đề tài có sẵn có thể vẽ các hoạt động, vẽ tĩnh vật, vẽ chân dung. HĐ1: Quan sát nhận xét GV cho HS xem một số loại khác nhau ? Màu sắc trong tranh như thế nào ? ? Nội dung của bức tranh ? ? Nhóm chính của bức tranh ? ? Nhóm phụ của bức tranh ? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ GV vẽ một vài nội dung khác nhau ? Nếu vẽ thì vẽ về nội dung gì ? ? Nhóm chính là cái gì ? HĐ3: Thực hành HS làm bài GV theo dõi. HĐ4: Nhận xét đánh giá GV gợi ý HS nhận xét Dặn dò: Vẽ vào giấy A4.
File đính kèm:
- Luyen_mi_thuat_buoi_chieu_tuan_22.doc