Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non + tết trung thu - Chủ đề nhánh 3: Đồ dùng đồ chơi + tết trung thu
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển nhận thức
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU
I/ MĐYC:
- KT: Trẻ nhận biết được ngày tết trung thu là ngày rằm tháng tám. Khi vui chơi lễ hội phải chuẩn bị gì? Trẻ có cảm nghĩ gì khi tham gia vào lễ hội trung thu.
- KN: Trẻ mạnh dạn tự tin khi đàm thoại cùng cô.
-TĐ: Trẻ hào hứng tích cực hoạt động.GD trẻ biết yêu thích lễ hội và biết tham gia tích cực vào lễ hội trung thu.
II/ Chuẩn bị:
- tranh vẽ về ngày tết trung thu.
nh trung thu gợi ý cháu phản ánh công việc của cô bán hàng, tạo các tình huống cho trẻ cùng chơi. Góc xây dựng - Xếp hình bằng hột hạt, khối gỗ, que. Hướng dẫn cháu xếp các đồ dùng đồ chơi. Góc thiên nhiên - Chăm sóc cây cảnh ở góc thiên nhiên, nhặt lá vàng bỏ vào sọt, tưới nước cho cây xanh trong trường mầm non. Góc thư viện - Hướng dẫn cháu cách lật sách, mở sách, cháu xem tranh truyện về ngày trung thu. Góc nghệ thuật - Hát bài “ chiếc đèn ông sao” . biểu diễn các bài hát nói về tết trung thu và đồ chơi.Trẻ vận động với nhiều nhạc cụ khác nhau. Cháu vẽ tranh, xé dán, nặn dưới nhiều hình thức khác nhau. Góc học tập -Thực hiện các bài tập theo yêu cầu. - Tô tranh theo màu, tô sáng tạo về chủ đề tết trung thu. - Chơi với các đồ chơi ở góc, xếp hình bằng hột hạt, que tre. Ăn trưa, ngủ trưa -Trẻ rửa tay, mặt sạch sẽ ăn cơm.Tổ trực nhật chuẩn bị bàn ăn cùng cô -Bé mời nhau khi ăn, biết tên gọi món ăn, không nói chuyện khi ăn. -Bé đánh răng sau khi ăn xong.Tổ trực xếp bàn ghế.Lau bàn cùng cô. -Giáo dục dinh dưỡng qua các món ăn. Hoạt động chiều -Ôn trò chuyện về ngày tết trung thu của bé ra sao? -Rèn nề nếp thói quen trong lớp - Nêu gương. - Ôn VH: Tập cho cháu đọc thơ : “ thư trung thu”. - Rèn cháu nhận biết ký hiệu đồ dùng cá nhân. - Nêu gương. - Ôn TD: “chạy 5m trong khoảng 10s”. -. Rèn cháu thao tác lau mặt - Nêu gương. Ôn ÂN: Cháu thuộc bài hát. -. Giáo dục lễ giáo. - Nêu gương. Ôn TH: rèn cháu vẽ đồ dùng đồ chơi 1 cách sáng tạo -Đóng chủ đề. -Rèn lễ giáo. -Sinh hoạt cuối tuần. -Mở chủ đề. - Nêu gương. MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 Đồ dùng đồ chơi + tết trung thu -Quan sát, trò chuyện, về các đồ chơi trong ngày tết trung thu.. -Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày tết trung thu.. - Vẽ lồng đèn. - Tập viết, sao chép từ tết trung thu. -Quan sát trò chuyện đàm thoại về tên gọi của đồ dùng đồ chơi. -Công dụng, màu sắc của đồ dùng - Kích thước khác nhau. - T/c: chạy 5m trong khoảng 10s - Tô màu đồ dùng đồ chơi của bé. Đồ chơi ngày tết trung thu Tên gọi của đồ dùng Đồ dùng đồ chơi + tết trung thu Từ ngày 20/09- 24/09/2010 Đồ chơi ngoài trời Đồ chơi mà cháu thích - Trẻ khám phá, nêu tên gọi, đặc điểm công dụng của đồ dùng đồ chơi mà cháu thích. -Đọc thơ về đồ dùng đồ chơi. -Phân loại+Kích thước+chất liệu -Làm Album về đồ dùng đồ chơi. - Hát: chiếc đèn ông sao NH: em yêu trường em -Thực hành làm bộ sưu tập: các loại đồ chơi cháu thích . - Trẻ khám phá, nêu tên gọi, đặc điểm công dụng của đồ dùng đồ chơi ngoài trời.. - Cách bảo quản giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Thực hành: lau đồ chơi ngoài sân trường - T/ H: vẽ đồ dùng đồ chơi . HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH Chủ đề nhánh 3: Đồ dùng đồ chơi + tết trung thu Thời gian: 1 tuần Từ : 20/09/2010 đến 24/09/2010 I/ MĐYC: -KT:Cháu biết thế nào là thời gian của ngày trong tuần, biết quan tâm số bạn trong lớp, biết các thông tin thời gian. -KN: Cháu quan sát so sánh các khoảng thời gian khác nhau, các hoạt động khác nhau. -Cháu gắn biểu tượng băng từ chữ số chính xác, trả lời mạch lạc câu hỏi. -TĐ: GD cháu biết quan tâm đến bạn tích cực tham gia hoạt động. II/CHUẨN BỊ: -Các biểu tượng băng từ, biểu tượng phục vụ cho giờ điểm danh, sách thư viện -Nội dung tích hợp: Đếm, so sánh, sử dụng giác quan III/TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/HĐ 1:Điểm danh: -Đội hình 3 hàng dọc, chuyển chữ U, Mời lần lượt tường tổ 1,2,3 kiểm tra vệ sinh, báo cáo bạn vắng? nêu lý do tại sao bạn vắng, nhắc nhở quan tâm đến bạn. -Chuyển tiếp:Chơi “ con thỏ” 2/HĐ2:Thời gian: -Gợi cháu quan sát lịch blóc gỡ lịch lóc quan sát bảng thời gian, nhận xét hôm qua, hôm nay, ngày mai, thứ, ngày, tháng, năm gợi gắn băng từ, chữ số trẻ đọc. 3/HĐ3:Thời tiết: -Cho cháu tự quan sát nhận xét dự báo thời tiết, hôm nay như thế nào? Gắn biểu tượng băng từ. -Chuyển tiếp:Chơi “ truyền tin” 4/HĐ4:Thông tin - Cô thông tin cho trẻ: Trời lúc này hay mưa các con đi học nhớ đem áo mưa và nón thường xuyên trong cặp. -Trẻ tự tin thời sự những gì trẻ biết. -Giới thiệu sách khổ to: thư trung thu 5/HĐ5: Chủ đề ngày: -Trò chuyện về chủ đề sắp học trong ngày, cho trẻ trò chuyện về đồ dùng đồ chơi và ngày tết trung thu. -Nhắc nhở nhiệm vụ trực nhật. 1/HĐ1: -Cháu chuyển đội hình -Từng tổ thực hiện -Lắng nghe -Cháu tham gia chơi 2/HĐ2: -Cháu lên gỡ lịch trả lời theo suy nghĩ của trẻ -1-2 cháu lên gắn 3/HĐ3: -Cháu quan sát tự do trả lời -Cả lớp tham gia chơi 4/HĐ4: -Lắng nghe -Cháu tự do thông tin 5/HĐ5: -Lắng nghe -Cùng trò chuyện theo suy ghĩ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề nhánh 3: Đồ dùng đồ chơi + tết trung thu Thời gian: 1 tuần Từ : 20/09/2010 đến 24/09/2010 I/MĐYC - KT: Biết tên, đặc điểm, công dụng của các đồ chơi ngoài sân trường,. -Biết quan sát đồ chơi và nói lên điều đã biết. - KN: Rèn kỹ năng quan sát và tập trung chú ý có chủ định. -Rèn cháu biết nhặt lá vàng, úa để vào sọt rác. - TD: GD cháu bảo vệ đồ dùng đồ chơi, không nghịch phá. II. CHUẨN BỊ: - Sân rộng mát. Các câu hỏi, kiến thức về các đồ dùng đồ chơi ngoài sân trường. -Trẻ mang dép, đội nón khi ra sân và chú ý theo sự hướng dẫn của cô. -Đồ chơi: Quầy bán đồ chơi, đồ dùng đồ chơi, bán hoa, bóng, xe, boolin, lá cây, ném vòng. III/ TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Hoạt động 1: Trò chuyện nêu mục đích ra sân quan sát: Cô cho cháu biết đi ra sân quan sát đồ chơi ngoài sân trường. * Quan sát đồ chơi ngoài sân trường. * Vận động : nhảy vào nhảy ra. * Dân gian : rồng rắn lên mây. * Chơi tự do. - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ, sau đó dặn dò cháu chơi như thế nào? -Tập trung cháu ra sân vừa đi vừa hát bài “đu quay”. Cháu tự do quan sát xung quanh sân trường. - Cô gợi ý cháu quan sát phát hiện, mô tả lại và trả lời câu hỏi của cô về đồ chơi ngoài sân trường.. - Đây là gì vậy con ? ( bập bênh). - Con sờ thử xem? - Nó gồm các bộ phận nào? - Màu sắc ra sao? - Công dụng của bập bênh là gì? - Tương tự đối với các đồ chơi khác như cầu tuột, vòng, xích đu. - GD cháu biết giữ gìn đồ chơi. 2/ Hoạt động 2: Trò chơi vận động “nhảy vào nhảy ra” -Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, cho cháu chơi -Cháu tham gia chơi hứng thú 3/ Hoạt động 3: Trò chơi dân gian “ rồng rắn lên mây” -Cô nói cách chơi và luật chơi cho cháu chơi. -Cháu tham gia chơi hứng thú 4/Hoạt động 4: Chơi tự do: - Cô giới thiệu một số trò chơi mới.Gợi ý cháu vào HĐ tự chọn theo ý thích - Nhận xét kết thúc.Gợi ý trẻ nêu lên trẻ đã chơi được gì? - Nhắc nhở cháu vệ sinh, rửa tay, rửa mặt khi vào lớp. 1/ HĐ 1: -cả lớp hát -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -cháu tự do trả lời theo suy nghĩ của trẻ -Trẻ lắng nghe. 2/HĐ2 - Cả lớp nhắc lại tên trò chơi. - Chú ý nghe cô nói cách chơi 3/HĐ3: -Cháu chơi thử -Cho cháu chơi 4/HĐ4: - Cháu tham gia hoạt động tích cực. -Cháu tự nêu công việc đã làm và chơi với của mình HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Chủ đề nhánh 3: Đồ dùng đồ chơi + tết trung thu Thời gian: 1 tuần Từ : 20/09/2010 đến 24/09/2010 STT Thời điểm Nội dung- nhiệm vụ- phương pháp thực hiện Nhận xét rút kinh nghiệm 1/ Chuẩn bị: -Các loại giấy về chủ đề ngày tết trung thu. -Giấy A4 bút màu nước -Các loại tranh in về ngày tết trung thu. 2/ Phân công tổ chức: Các bước tổ chức Phân công Lê Thị Kiều Trang (A) Phạm Thị Thanh Trúc (B) 1.Đầu giờ -Tập trung trẻ trò chuyện về chủ đề đang học của lớp, gợi ý định hướng về các trò chơi sẽ chơi trong ngày hôm nay xoay quanh chủ đề “ đồ dùng đồ chơi + tết trung thu” -Chuẩn bị các góc chơi trong lớp và chuẩn bi các đồ chơi góc xây dựng, lắp ghép, góc thiên nhiên ở ngoài sân. -Kiểm tra về VS và an toàn đồ chơi các góc. -Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi chơi 3 góc ( HT, TV,XD) 3 góc ( TN,TV,ĐV) 2.Giúp trẻ triển khai -Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở 3 góc trên. Tham gia chơi cùng trẻ -Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở góc trên. Tham gia chơi cùng trẻ 3. Kết thúc giờ chơi - Báo hiệu kết thúc đi từng góc trẻ nhận xét chung. -Cô hổ trợ nhắc trẻ nhanh tay tập chung. -Bao quát nhắc nhở trẻ -Cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng. -Nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ 3/ Nhiệm vụ phương pháp hướng dẫn: -TCVĐ: PTND: Trò chơi “bán hàng” Cửa hàng bán các món hàng chuẩn bị cho tết trung thu như: lồng đèn, bánh trung thu, trái cây, đầu lân ...Gợi ý giúp trẻ triển khai trò chơi tình huống mới hôm nay đến cửa hàng để mua gì? -TCXD: xếp các đồ chơi trong trường mầm non. -Mở rộng giúp trẻ thỏa thuận bàn bạc trước khi bắt đầu xếp phải có gì? Dùng gì để xếp? Trong sân trường có các đồ chơi gì? Ai là người mua vật liệu? Ai là người xếp... -TCHT: -TH: Gợi ý trẻ chọn những tranh vẽ, xé dán đồ chơi trong trường mầm non sách báo cắt ra dài thành quyển Album về các hoạt động trong ngày tết trung thu. -Tranh ảnh, sách truyện về ngày trung thu, lô tô thẻ số. -ÂN: trẻ mạnh dạn tự tin và sáng tạo khi tham gia biểu diễn, các bài hát chủ đề tết trung thu biết kết hợp nhau hát chung. -TCVĐ: Mở rộng thêm các trò chơi mới cho trẻ chơi theo nhóm và bổ sung thêm đồ chơi cho trẻ tạo hứng thú bằng cách gợi mở thêm cách chơi cho trẻ. Con có cách chơi nào khác cho trò chơi này không. -Trọng tâm quan sát tình hình chơi ở góc phân vai. *Trọng tâm quan sát: -Tình hình chơi góc học tập: HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chủ đề nhánh 3: Đồ dùng đồ chơi + tết trung thu Thời gian: 1 tuần Từ : 20/09/2010 đến 24/09/2010 I/MĐYC -KT: Cháu nhớ tên đề tài đã học, cách thực hiện, rèn cháu có nề nếp trong học tập -KN: Tiếp tục rèn cháu các kỷ năng đã học, Rèn cháu có nề nếp trong giờ học Rèn cháu nhận biết được ký hiệu đồ dùng cá nhân và nắm được thao tác xếp quần áo. -TĐ: GD cháu tích cực hoạt động chú ý trong giờ HĐC II/ Chuẩn bị: -Đồ chơi các góc. -Bảng bé ngoan, cờ. III/ Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động cháu 1/ Bước 1:Ôn luyện: -Cô gợi hỏi giờ này là giờ gì? Hồi sáng cô đã cho các con thực hiện bài tập gì? Cô cho những cháu chưa thực hiện được lên thực hiện lại? -cô gợi cháu để cháu nhắc lại kỹ năng chạy 5m trong khoảng 10s. 2/ Bước 2: HD thao tác xếp quần áo: - Cô thực hiện mẫu + giải thích. -Cô mời 1 cháu lên thực hiện thử. -Cô cho trẻ nhận xét về bạn. Cô nhận xét chung. -Cho một cháu thực hiện đúng thao tác lên thực hiện lại cho lớp xem. -Cho cả lớp thực hiện -GD cháu giữ gìn vệ sinh quần áo sạch sẽ. 3/ Bước 3: Chơi góc: -Cô cho trẻ vào góc chơi theo sở thích của cháu -Cô theo dõi gợi ý cháu trật tự có sáng tạo. -Cháu đi vệ sinh. 4/Bước 4:Nêu gương - Nêu gương. - Cháu nhắc lại tiêu chuẩn thi đua.(đến lớp biết chào cô,ăn hết suất,chơi không giành với bạn) - Bé ngoan lên cầm cờ. 1/ B 1: 1-2 cháu trả lời - Cháu thực hiện. 2/B2 - Cháu quan sát -Cháu thực hiện thử - Cháu nhận xét -Cả lớp thực hiện 3/B3: - Cháu biết nghe hiểu biết làm theo lời cô. 4/B4: - Cháu mạnh dạn nhắc lại các tiêu chuẩn. Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển nhận thức ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU I/ MĐYC: - KT: Trẻ nhận biết được ngày tết trung thu là ngày rằm tháng tám. Khi vui chơi lễ hội phải chuẩn bị gì? Trẻ có cảm nghĩ gì khi tham gia vào lễ hội trung thu.. - KN: Trẻ mạnh dạn tự tin khi đàm thoại cùng cô. -TĐ: Trẻ hào hứng tích cực hoạt động.GD trẻ biết yêu thích lễ hội và biết tham gia tích cực vào lễ hội trung thu. II/ Chuẩn bị: - tranh vẽ về ngày tết trung thu. III/ Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/HĐ 1: Ổn định tổ chức + gây hứng thú Cho cháu hát bài “ đêm trung thu”. Trò chuyện về nội dung bài hát. Bài hát nói về gì vậy các con? Các hoạt động gì đã diễn ra trong bài hát? Qua bài hát vừa rồi các con thấy ngày tết trung thu thú vị không? Vậy hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về ngày tết trung thu của chúng ta để xem mỗi bạn cảm thấy ra sao nhé! 2/HĐ 2:Trò chuyện về ngày tết trung thu: - Chúng ta đang trò chuyện về ngày gì vậy các con? - Vậy c/c có biết tết trung thu là vào ngày nào không? Đó là vào mùa nào? - Điều gì báo hiệu cho con biết là trung thu đến rồi vậy? - Gia đình con đã chuẩn bị những gì để đón trung thu? - Tham gia vào lễ hội trung thu ở trường các con có tiết mục gì góp vui không? - Các con sẽ trang trí lớp chúng mình ra sao để mừng ngày trung thu nè? ( trng trí lồng đèn, dán dây xúc xích) - Khi tham gia vào lễ hội trung thu mình phải chuẩn bị trang phục ra sao vậy con? - Con cảm thấy như thế nào vào ngày tết trung thu? - Cho trẻ quan sát tranh về ngày tết trung thu, cảnh bé tham gia biễu diễn văn nghệ, rước đèn, nghe thư Bác Hồ chúc nhân dịp trung thu, cảnh phá cổ đêm trung thu. Cô giải thích ngắn gọn về các bức tranh và cho trẻ tự nhận xét tranh. - Từ lúc bắt đầu năm học mới đến giờ mình đã được tham gia bao nhiêu lễ hội rồi vậy các con? Đó là những lễ hội gì? 3/HĐ 3: Thực hành chuẩn bị : - Để chuẩn bị đón tết trung thu các con cùng làm việc đón tết trung thu nghe các con. -Nhóm 1: trang trí lồng đèn -Nhóm 2:dán dây xúc xích -Nhóm 3:dọn dẹp lớp - Chuyển tiếp hát: “gác trăng”. -Cháu nhận xét sau khi chơi.Kết thúc tiết học 1/ HĐ1: -cháu hát. -1-2 cháu trả lời -1-2 cháu trả lời 2/ HĐ 2: -Cháu tham gia trả lời theo suy nghỉ trẻ -1-2 cháu trả lời -Cả lớp xem - Trẻ trả lời 3/HĐ 3: - Trẻ thực hiện. - Cả lớp cùng hát. Thứ ba ngày 21 tháng 09 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề Tài: THƯ TRUNG THU I/ MĐYC: KT :Cháu lắng nghe và hiểu được nội dung thơ, tên câu thơ, tên tác giả. Cảm nhận được tình cảm của Bác Hồ đối với bé. KN :Rèn kỷ năng nghe hiểu thơ, diển cảm, phát âm rõ lời. Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ TĐ : GD trẻ biết yêu thương vâng lời cô dạy chăm ngoan như lời dạy của Bác Hồ. II/ CHUẨN BỊ: -Tranh khổ to : “thư trung thu” III/TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU 1/HĐ 1: Ổn định gây hứng thú: - Cô cháu cùng hát bài : Em mơ gặp Bác Hồ. - Đàm thoại về nội dung bài hát. - Em bé trong bài hát mơ được gặp ai vậy? - Các con có yêu quí Bác Hồ không? Bác cũng rất yêu quí các con nên nhân dịp trung thu sắp đến cô có 1 bài thơ nói mới giới thiệu với các con đó về tình yêu thương và những lời nhắn nhủ của Bác! Đó là bài thơ “ Thư trung thu” của Bác Hồ gửi cho các cháu thiếu nhi. - Gợi ý cho cháu xem tranh khổ to, kết hợp tri giác tranh 1 lần và nêu nhận xét. - Cô cho cháu xem kết hợp đàm thoại nội dung tranh với trẻ. -Hỏi cháu lại tên bài thơ? -Chuyển tiếp trò chơi “truyền tin” 2/HĐ2: Đọc thơ diển cảm: -Cô đọc lần 1: diễn cảm kết hợp với cử chỉ điệu bộ - Cô vừa đọc thơ gì? Trong bài thơ nói về ai? - Cô tóm tắt nội dung bài thơ: bài thơ nói về tình cảm, sự yêu thương mà Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi và mong muốn của Bác đối với các cháu tùy theo sức của mình mà làm tốt công việc được giao xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ Chí Minh. -Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh và giải thích từ khó: nhi đồng, thi đua, kháng chiến, hòa bình. - Dạy đọc thơ: + Lớp: Rèn cháu đọc rõ lời. + Tổ, nhóm: Rèn cháu đọc diển cảm với nhiều hình thức khác nhau. + Cá nhân: Đọc chú ý sửa sai cách phát âm cho trẻ. - Chuyển tiếp: “tay cầm tay” 3/HĐ3: Đàm thoại : - Bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác? -Trong bài gồm những ai? - Ai yêu các cháu nhi đồng nhất? - Tính tình các cháu ra sao? - Mặt các cháu thế nào? - Bác mong các cháu cố gắng đều gì? - Để xứng đáng làm gì? - GD cháu phải biết yêu quí Bác Hồ, nghe lời Bác dạy để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. 4/HĐ 4: Hoạt động nối tiếp: tô màu tranh: - Cô hướng dẫn trẻ tô màu cảnh bé với Bác Hồ. Chia trẻ làm 3 nhóm cùng thực hiện. - Trẻ đem sản phẩm của nhóm và tự nhận xét giữa các nhóm với nhau. - Cô tổng kết ý kiến và nhận xét chung. 1/HĐ 1 -Trẻ hát cùng cô! -Cháu trò chuyện và trả lời theo suy nghĩ -Cháu quan sát và cùng đàm thoại cùng cô -1-2 cháu trả lời -Cháu tham gia chơi 2/HĐ 2 -Cháu lắng nghe -Cháu tham gia đối thoại cùng cô qua nội dung thơ. -Trẻ lắng nghe và quan sát -Trẻ đọc thơ 3/HĐ 3: -Cháu tham gia trả lời Các câu hỏi của cô theo suy nghĩ của trẻ 4.HĐ 4: -Cháu lắng nghe. - Tiến hành chơi. - Cháu tự do nhận xét các nhóm với nhau. Thứ tư ngày 22 tháng 09 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển thể chất Đề tài: Chạy 5m trong khoảng 10s I/ MĐYC: - KT: Trẻ biết vận động: chạy 5m trong khoảng 10s. Trẻ biết chạy phối hợp tay chân nhịp nhàng, thở đều. - KN: Trẻ biết chạy đúng cách, phối hợp chân, tay và mắt. Biết cách chơi trò chơi, chơi đúng luật. Rèn luyện thể lực vận động khéo léo, mạnh dạn, tự tin, bền bỉ. -TĐ: Trẻ hứng thú thích tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỹ luật tính tự tin, kiên trì. II/ CHUẨN BỊ: -Sân bãi thoáng mát, vạch mức, đồng hồ bấm giờ. III/ TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động cháu 1/ Hoạt động 1: *Khởi động: 3 hàng dọc chuyển sang vòng tròn đi các kiểu chân, đi gót chân, chạy nhanh, chạy chậm.sau đó về đổi hình hai hàng dọc.(Dãn cách đều) 2/ Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập thể dục số 1 *Động tác nhấn mạnh: + Chân: đưa từng chân ra trước. -Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang. *Vận động cơ bản:chạy 5m trong khoảng 10s -Cô giới thiệu tên VĐCB -Cô làm mẫu 2 lần:Lần 1 làm mẫu không giải thích -Lần 2 kết hợp giải thích cách vận động:TTCB: Đứng trước vạch xuất phát khi nghe hiệu lệnh cô trẻ chạy hướng thẳng về vạch đích cách mức 5m thật nhanh trong khoảng 10s. -Mời 1-2 cháu lên thực hiện thử.Cô nhận xét -Trẻ thực hiện lần 1: Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ hoạt động hứng thú. -Lần 2: Dưới hình thức thi đua giữa 2 đội lần lượt lên thực hiện. -Cô hỏi lại đề tài.Gọi 2 cháu khá lên thực hiện .* TCVĐ: “ai ném xa nhất”: - Cô giới thiệu tên tró chơi, luật chơi, cách chơi cho trẻ nắm. - Cho trẻ chơi thử 1 lần. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần. - Cô nhận xét chung. 3/HĐ 3: Hồi tĩnh: -Cháu đi tự do hít thở nhẹ nhàng -Cháu đi và gợi hỏi trẻ khi tập thể dục cần luyện như thế nào 1/ HĐ 1: -Cháu thực hiên 2/HĐ2: - Cháu tập 3 lần 8 nhịp -Cháu di chuyển -Xem cô thực hiện -Chú ý xem cô thực hiện -Cháu lên thực hiện -Cháu khá lên thực hiện -Cho cháu chơi thử -Tiến hành cho cháu chơi 2-3 lần. 3/HĐ3: -Cháu đi tự do hít thở nhịp nhàng. Thứ năm ngày 23 tháng 09 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực:Phát triển thẫm mỹ Đề tài: Chiếc đèn ông sao -KT: Trẻ nhớ được tên bài hát, nhớ tên nhạc sĩ, thuộc lời bài hát. -KN: Trẻ biết vận động theo nhạc và bài hát của cô, biết chơi trò chơi vận động. -TĐ: Hiểu được ý nghĩa trong ca từ bài hát thể hiện niềm vui của bé trong đêm trung thu. II/ Chuẩn bị: -Đàn, máy hát và bài nhạc chiếc đèn ông sao. -Tranh về các bạn trong ngày hội với lồng đèn trung thu. -Nhạc cụ như trống lắc, phách tre. III/ Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động cháu 1/ HĐ 1: Làm quen giai điệu bài hát mới. Trốn cô! trốn cô! Cô đâu? Cô đâu? – Cô lấy bức tranh về các bạn đang múa hát trong ngày tết trung thu cho trẻ xem.. Các con nhìn xem cô có tranh gì đây? Đúng rồi! Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang múa hát mừng trung thu rất là vui nè. Trung thu vừa qua các con chơi rước đèn bằng gì? Các con thử quan sát lồng đèn của mình xem có giống với của các bạn nhỏ trong tranh không nhé? Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con thêm 1 bài hát nữa về chiếc lồng đèn mình chơi trong lễ hội trăng rằm đó là bài “ chiếc đèn ông sao” nhạc và lời của Phạm Tuyên Cô bật nhạc cô và trẻ cùng hát 1 lần. Gợi trẻ nói nội dung bài hát. Cho trẻ hát theo lớp, cá nhân, tổ, nhóm. Cô chú ý sửa cho những trẻ hát sai. Để bài hát hay hơn, vui hơn các con có thể vừa vỗ tay vừa hát, hoặc có thể múa hay nhún nhảy theo nhạc. Bây giờ tùng tổ sẽ biểu diễn xem tổ nào hát và múa đẹp nhé! Lần lượt tùng tổ hát và vận động theo ý thích. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 2/ HĐ 2: Nghe hát cùng cô. - Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe bài: Em yêu trường em của tác giả Hoàng Vân - Cô hát lần 1 tóm tắt nội dung bài hát: bài hát nói về cảm xúc của bé đối với mái trường mà mình đang theo học tất cả đều thân quen, đầy sự yêu thương. Em đến trường luôn học hành chăm ngoan xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ Chí Minh. - Cho trẻ nghe băng lần 2 và diễn tả động tác minh họa thể hiện cảm xúc. 3/ HĐ 3: Trò chơi âm nhạc. - Trò chơi: Xem tai ai tinh - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Cho cháu chơi thử - Tổ chức cho tr
File đính kèm:
- dddc.doc