Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016

Giảng bài:

HĐ1: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khoẻ.

- Y/c các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được.

+ 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận.

- Quá tình trao đổi chất của con người.

- Các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người

- Các bệnh thông thường.

- Phòng tránh tai nạn.

- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.

- Tổng hợp ý kiến của HS.

- GV nhận xét.

HĐ2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu.

- GV phổ biến luật chơi.

- GV tổ chức cho HS chơi mẫu.

- GV tổ chức cho các nhóm HS chơi.

HĐ3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ?

- GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích vì sao mình lại lựa chon như vậy

+ Y/c các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.

- Nhận xét tuyên dương những nhóm chọn thức ăn phù hợp.

4. Củng cố dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Nước có tính chất gì ?

- Nhận xét tiết học.

- Tiến hành thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày.

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung.

- Các nhóm tiến hành trao đổi các câu hỏi của các nhóm đã chuẩn bị.

- Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe.

- HS chơi mẫu.

- HS chơi.

- Tiến hành hoạt động trong nhóm sau đó trình bày 1 bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng.

+ Trình bày và nhận xét.

- Lắng nghe

- HS thực hiện.

- HS nghe.

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au.
 Buổi chiều
Tiết 1: Toán 
 LUYỆN TẬP
 (Dạy trong sách SEQAP)
I/ Mục tiêu: Luyện tập củng cố giúp học sinh:
 - Cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số (tích có không quá sáu chữ số).
 - Giải toán có lời văn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - ND bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng học tập của HS
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài.
* Dạy bài luyện tập:
*) Bài 1: (34)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bảng con
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 2: (34)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm vào nháp, chữa bài
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 3: (34)
- HD học sinh về nhà làm
*) Bài 4: (34)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chấm một số bài.
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bảng con
a) 192382 b) 412023
 x 3 x 4
 577146 1648092
*) Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài
a) 150372 + 413618 x 2 
 = 150372 + 827236 = 977608
b) 185728- 57752 x 3 = 185728- 173256
 = 12472
*) Bài 4: Bài giải
Trong 2 tuần xưởng đó bán được số lít nước mắm là:
 215748 x 2 = 431490 (l)
 Đáp số: 431490 l nước mắm.
 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học
 - Dặn dò: CB bài sau
 Ngày soạn: 16/10/2015. 
 Ngày giảng: Chiều: Thứ hai 19/10/2015. Tiết 2: Lớp 4B. 
 Sáng: Thứ ba 20/10/2015. Tiết 4: Lớp 4A. Tiết 2: Khoa học
 §19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu: 
 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 - Dinh dưỡng hợp lí.
 - Phòng tránh đuối nước.
 - GD HS luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS nêu nội dung ôn tập tiết trước.
 - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm 
 3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - HS nghe.
b. Giảng bài:
HĐ1: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khoẻ.
- Y/c các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được.
+ 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận.
- Quá tình trao đổi chất của con người. 
- Các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người 
- Các bệnh thông thường. 
- Phòng tránh tai nạn.
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. 
- Tổng hợp ý kiến của HS. 
- GV nhận xét.
HĐ2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu.
- GV phổ biến luật chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi mẫu. 
- GV tổ chức cho các nhóm HS chơi.
HĐ3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ?
- GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích vì sao mình lại lựa chon như vậy 
+ Y/c các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. 
- Nhận xét tuyên dương những nhóm chọn thức ăn phù hợp. 
4. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Nước có tính chất gì ?
- Nhận xét tiết học. 
- Tiến hành thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày. 
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung. 
- Các nhóm tiến hành trao đổi các câu hỏi của các nhóm đã chuẩn bị.
- Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS chơi mẫu.
- HS chơi.
- Tiến hành hoạt động trong nhóm sau đó trình bày 1 bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng. 
+ Trình bày và nhận xét. 
- Lắng nghe 
- HS thực hiện.
- HS nghe.
Tiết 3: Tập đọc
 	 LUYỆN ĐỌC BÀI: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT; QUÊ HƯƠNG
 (Dạy trong sách SEQAP)
I/ Mục tiêu: 
 + Luyện đọc giúp học sinh:
- Đọc đúng đoạn văn (BT1- trang 44) . Phân biệt được lời các nhân vật trong đoạn văn.
- Điền tiếp được những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2).
- Chọn được câu trả lời đúng điền vào chỗ trống trong bài Quê hương.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	- ND bài. 
III/ Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc lại bài: Điều ước của vua Mi- đát.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài.
* Dạy bài luyện đọc:
*) Bài 1: (44)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS luyện đọc và thi đọc
- Mời HS khác nhận xét
- GV nhận xét
*) Bài 2: (44)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS suy nghĩ làm bài và chữa bài
- GV và lớp nhận xét
*) Bài: Quê hương: (45)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS trao đổi theo cặp làm bài
- Mời HS nêu câu trả lời
- Lớp GV nhận xét
*) Bài 1
- HS nêu yêu cầu BT
- HS luyện đọc và thi đọc
- Lớp nhận xét
- HS nghe
*) Bài 2:
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài:
VD: vô cùng sung sướng (hoặc mình là người sung sướng nhất trên đời), vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước (hoặc tất cả thức ăn, nước uống mà vua đụng đến đều biến thành vàng), . . .
*) Bài: Quê hương
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài theo cặp
- HS nêu câu trả lời
(1) Hòn Đất
(2) Vùng biển
(3) Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới.
(4) Vòi vọi
(5) Chỉ có vần và thanh
(6) Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
(7) Thần tiên
(8) (chị) Sứ, Hòn Đất, (núi) Ba Thê
 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn dò: CB bàì sau.
 Buổi sáng:
 Ngày soạn: 17/10/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 20 /10/2015. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 22/10/2015. Tiết 3: Lớp 5B. 
Tiết 2: Khoa học
 §19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ
*GDKNS: - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.- Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
THQ&G: - Quyền được sống còn; quyền được bảo vệ; quyền được tham gia. Bổn phận chấp hành luật và các quy định về an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
 + Tranh SGK. Một số biển báo giao thông thường gặp. Một số thông tin về ATGT
 + Sưu tầm một số hình ảnh về an toàn, không an toàn trong khi tham gia GT.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại.
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những tai nạn giao thông.
Mục tiêu: Nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những ngưới tham gia giao thông và nêu ra được những hậu quả của những sai phạm đó.
- GVgợi ý và giao việc:
+ Hãy quan sát và chỉ ra những việc làm vi phạm luật giao thông trong hình 1; 2; 3; 4 /40.
+ Những việc làm ấy có thể dẫn đến hậu quả gì?
+ Theo em vì sao lại có những hiện tượng vi phạm luật giao thông như vậy ? 
- GV nhận xét chốt lại : Các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông : 
+ Vỉa hè bị lấn chiếm - Người đi bộ hay đi xe không đi đúng phần đường quy định
+ Đi xe đạp hàng 3 - Các xe chở hàng cồng kềnh
=> Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ thường là do người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật giao thông đường bộ.
- HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh, thảo luận: nhóm bàn. Dựa vào tranh ảnh và câu hỏi gợi ý thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp góp ý bổ sung
+ 2HS nhắc lại kết luận 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các biện pháp an toàn giao thông.
Mục tiêu: Nắm được một số biện pháp tích cực và cần thiết để áp dụng khi tham gia giao thông.
- GV gợi ý và giao việc : Hãy quan sát các hình 5; 6; 7 và cho biết nội dung các hình thể hiện những công việc gì? 
- Hình 5 : HS đang học luật giao thông.
- Hình 6 : Một bạn đội mũ bảo hiểm đi xe đạp vào sát đường bên phải
- Hình 6 : Những người đi xe máy đang đi đúng phần đường quy định 
+ Nội dung các hình 5; 6; 7 thể hiện được điều gì ?
+ Muốn an toàn khi tham gia giao thông ta cần phải làm gì?
( . . . học tập để nắm được luật giao thông và thực hiện khi tham gia giao thông )
+ Theo em trong điều kiện thực tế của chúng ta, các em làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông?
+ Nhận xét chốt lại vấn đề. 
=>Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ta cần nắm vững luật giao thông và thực hiện đúng theo luật quy định.
* GV liên hệ quyền và bổn phận của các em.
- Cho HS giới thiệu một số biển báo các em thường gặp khi tham gia giao thông 
- GV chốt lại.
4. Củng cố dặn dò: 
- Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ta cần phải làm những gì?
- Muốn thực hiện đi bộ đúng luật, em phải đi thế nào ? Nhắc nhở HS khi tham gia giao thông thực hiện đúng luật.
- HS dựa vào tranh SGK, câu hỏi gợi ý HS trao đổi cặp đôi. 
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Lớp góp ý bổ sung.
- HS giới thiệu một số biển báo các em thường gặp khi tham gia giao thông 
+ Lớp trao đổi nhận xét
 Ngày soạn: 18/10/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 21 /9/2015. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 24 /10/2015. Tiết 1: Lớp 4B. 
Tiết 3: Lịch sử
 §10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC 
 LẦN THỨ NHẤT(NĂM 931)
I. Mục tiêu:
	- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
	+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
	+ Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thủy) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
	- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàn bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình1 minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần ghi nhớ (Tiết học trước).
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
* Dạy bài mới:
1/ Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Gọi 1 HS đọc phần 1.
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu ND bài.
+ Nêu tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược?
- HS đọc phần 1.
- HS trả lời.
+ Đinh Bộ Lĩnh và con trai cả là Đinh Liễn bị giết hại ® con trai thứ hai là Đinh Toàn lên ngôi (mới 6 tuổi) còn quá nhỏ không lo được việc nước ® quân Tống lợi dụng sang xâm lược nước ta. Lúc đó Lê Hoàn là Thập đạo tướng quân là người tài giỏi được mời lên ngôi vua.
+ Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi vua rất được nhân dân ủng hộ?
+ Khi Lê Hoàn lên ngôi quân sĩ tung hô "Vạn tuế".
+ Triều đại của ông được gọi là triều gì?
+ Triều đại của ông được gọi là triều Tiền Lê.
+ Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
- GV kết luận:
+ Là lãnh đạo ND ta kháng chiến chống quân Tống.
2/ Diễn biến cuộc kháng chiến:
- Gọi 1 HS đọc phần 2.
- GV nêu câu hỏi.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
+ Nêu thời gian quân Tống xâm lược nước ta?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra ntn?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ XL nước ta không?
- Năm 981.
+ Đường thủy và đường bộ.
+ 1 trận diễn ra trên sông Bạch Đằng. 1 trận diễn ra ở Chi Lăng (Lạng Sơn),
+ Quân Tống không thực hiện được ý đồ XL nước ta.
3/ Kết quả của cuộc kháng chiến:
+ Nêu kết quả cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất?
+ Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết.
Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.
4/ Ý nghĩa lịch sử:
+Cuộc kháng chiến chống quân Tống
+ Giữ vững nền độc lập của nước nhà và đem
có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta?
 lại cho ND niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh của dân tộc.
- GV kết luận: 
	4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS VN ôn bài và Cbị bài sau.
 Buổi chiều
Tiết 3: Toán
 (Dạy trong sách BT Toán 4)
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
	- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông.
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
- Tính chu vi, diện tích hình vuông và hình chữ nhật.
II/ Đồ dùng dạy học:
 	- Vở bài tập. Thước kẻ, ê ke.
III/ Các HĐ dạy học:
	1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - Không KT.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
* Dạy bài mới:
Bài 76 (16): Nêu tên các góc: Góc nhọn, góc vuông, góc bẹt, góc tù có trong mỗi hình sau:
- Cho hs dùng ê ke để kiểm tra và nêu.
- Gv và hs nhận xét, chữa bài.
Bài 78 (16): a. Vẽ hình vuông cạnh 4cm. Tính chu vi và diện tích hình vuông đó?
b. (Hs khá, giỏi)Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó?
- Cho hs làm bài vào vở.
- Gv thu 1 số bài chấm điểm.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
 Bài giải:
a. Chu vi hình vuông là: 
 4 x 4 = 16 (cm)
 Diện tích hình vuông là:
 4 x 4 = 16 (cm)
 Đáp số: Chu vi: 16 cm.
 Diện tích: 16 cm 
b. (Hs khá, giỏi giải).
- Gv và hs nhận xét, chữa bài
- Hs nêu yc.
- Hs làm bài theo nhóm 4.
a) C b) H
A o B E O G
 D K
c) M N d) S
 T
 D C 
- Hs nêu yc. X O Y
- Hs làm bài.
 4cm
A B
 4cm
D C
 M N
3cm
 Q P
 5cm
	4. Củng cố - dặn dò: - GV củng cố bài.
 - Nhận xét giờ học, dặn HS học và CB bài sau.
 Buổi sáng
 Ngày soạn: 19/10/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 22 /10/2015. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 23/10/2015. Tiết 4: Lớp 5B. 
Tiết 2: Lịch sử
 §10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quãng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập:
+ Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ: đay là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Thắng lợi của cách mạng tháng tám có ý nghĩa thế nào với DT ta ? - Nhận xét, ghi điểm
 3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày lịch sử, Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập tại quảng trường Ba Đình.
Gv gợi ý và giao việc : 
+ Hãy đọc SGK và q/s tranh ảnh để miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào ngày 2/9/1945 
+ Nhận xét tuyên dương những bạn tả hay:
Hà Nội tưng bừng cờ và hoa. Toàn thể đồng bào Hà Nội không kể già trẻ, gái trai, mọi người đều xuống đường tiến về phía Ba Đình chờ dự lễ. Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
- Nhóm bàn nghiên cứu đại diện nhóm trình bày trước lớp.
+ Lớp theo dõi nhận xét; bình chọn bạn tả hay, hấp dẫn nhất lớp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến buổi lễ Tuyên bố độc lập, nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập và ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945.
1) Tìm hiểu những nét tiêu biểu về buổi lễ.
Gv gợi ý và giao việc : Đọc thông tin SGK, trả lời các câu hỏi sau:
- Buổi lễ diễn ra tại đâu ? Vào thời gian nào?
- Buổi lễ diễn ra gồm có những ai? 
- Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào?
- Buổi lễ kết thúc ra sao?
- Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ dừng lại làm gì ? 
- Việc làm ấy thể hiện điều gì ? 
- Nhận xét kết luận.
2)Nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập. 
GV gọi 2 HS đọc đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Cho biết nội dung chính của hai đoạn trích là gì ?
- Nhận xét chốt lại ý kiến :
3) Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày
 2 – 9 -1945.
- Sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 – 1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc ta?
=>Sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 – 1945 đã khẳng định: Quyền độc lập của dân tộc ta Khai sinh chế độ mới.
-Ngoài ra sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945 còn một lần nữa khẳng định tinh thần bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta.
4. Củng cố dặn dò: 
- 2HS đọc lai ghi nhớ , nhắc HS về đọc lại bài
+ Thảo luận : Nhóm 4 HS cùng nghiên cứu SGK thảo luận trả lời.
+ Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận 
+ Lớp nhận xét bổ sung:
-14 giờ ngày 2 tháng 9 năm 1945. Tại quảng trường Ba Đình 
- CT Hồ Chí Minh và các vị trong Chính phủ lâm thời ; và toàn thể nhân dân 
- Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập . Các thành viên trong chính phủ lâm thời ra mắt tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.
- Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác và những lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc lập còn vọng mãi trong mỗi người dân Việt Nam.
-Hỏi “ Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”
-Bác rất gần gũi và cũng rất tôn trọng nhân dân . Vì lo lắng nhân dân không nghe được nội dung văn bản Tuyên ngôn Độc lập, một văn bản có ý nghĩa quan trọng đối với lịch sử đất nứơc...) 
+ 2 HS đọc đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập, cả lớp đọc thầm và trao đổi cặp đôi. Đại diện nhóm trình bày. 
+ Lớp theo dõi bổ sung: 
- Quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
- Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững nền độc lập tự do ấy.
+ HS trao đổi cặp đôi và nêu ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 – 1945.
+ Lớp góp ý bổ sung.
 Ngày soạn: 26/10/2015. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 29 /10/2015. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 31/10/2015. Tiết 2: Lớp 4B. 
Tiết 3: Khoa học
 §20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của nước : nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định ; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,...
- HS biết vận dụng những tính chất của nước vào cuộc sống.
*Giáo dục HS BVMT : HS biết cần phải bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trang 42, 43 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm :
+ 2 cốc li thuỷ tinh giống nhau, 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng sữa. 
+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong. 
+ Một số tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước. 
+ Một miếng vải, bông, giấy thấm, túi ni lông 
+ Một ít đường, muối, cát  và thìa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài tuần trước.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài.
HĐ1: Phát hiện màu mùi vị của nước. 
- GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo định hướng 
+ Y/c các nhóm quan sát 2 cốc thuỷ tinh GV làm và trả lời câu hỏi:
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
+ Làm thế nào bạn biết điều đó?
+ Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ?
- Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét 
- Nhận xét tuyên dương những nhóm đọc lập suy nghĩ 
HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước. 
- GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm
+ HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nuớc, tấm kính và khai đựng nước 
+ Y/c các nhóm cử 1 HS lên đọc thí nghiệm. Các HS khác quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Nước có hình gì?
- Nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm 
KL: Nước không có hình dạng nhất định.
HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
* Giáo dục HS BVMT.
- GV kiểm tra các vật liệu làm thí nghiệm “Tìm hiểu xem nước chảy ntn?” 
- GV y/c các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện nhận xét kết quả 
- GV có thể ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm 
HĐ4: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. 
- GV tiến hành hoạt động cả lớp 
+ Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm thế nào?
+ Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước 
- GV tổ chức cho

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_2015.doc
Giáo án liên quan