Giáo án Lớp ghép 4+ 5 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Bài thơ Trăng ơi.từ đâu đến? là những phát hiệ về trăng rất riêng, rất độc đáo của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. Các em hãy đọc bài thơ để biết về sự độc đáo, ngộ nghĩnh của nhà thơ về ông trăng tròn.

2) HD đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài

+ Lượt 1: HD hs đọc đúng câu: Trăng ơi.//từ đâu đến?

. HD luyện phát âm: trăng tròn, Cuội, soi vàng góc sân.

+ Lượt 2: giải nghĩa từ diệu kì

- Bài đọc với giọng như thế nào?

- YC hs luyện đọc theo cặp

- Gọi 1 hs đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm

b) Tìm hiểu bài

- YC hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Trong hai khổ tho đầu, trăng được so sánh với những gì?

- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?

(HS K-G)

- YC hs đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo, trả lời: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì? những ai?

(HS TB-Y)

- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.

- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?

(HS K-G

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp ghép 4+ 5 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết sau.  
HS ghi những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép, sau đĩ thống nhất ghi vào phiếu theo nhĩm. - Chẳng hạn:
 - Thực vật cần nước và khơng khí để sống.
- Thực vật cần đất và nước để sống.
- Thực vật cần ánh sáng để sống....
- HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa các nhĩm.
- HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung bài học .
Chẳng hạn:
+Liệu thực vật cĩ cần nước để sống khơng?
+  Tại sao bạn lại nghĩ thực vật cần đất để sống?
+ Bạn cĩ chắc rằng thực vật cần ánh sáng để sống khơng?
HS thảo luận đưa ra phương án tìm tịi:
- Quan sát
-Làm thí nghiệm.
HS nêu thí nghiệm, nếu thích hợp gv cho hs tiến hành thí nghiệm.: Trồng 5 cây đậu cùng 1 thời điểm vào các lon sữa bị. Ta cho mỗi cây sống trong từng điều kiện sau:
+ Cây 1: Đặt ở nơi tối, tưới nước đều.
+ Cây: Đặt ở nơi cĩ ánh sáng, tưới nước đều, bơi keo lên hai mặt lá của cây.
+ Cây 3: Đặt nơi cĩ ánh sáng, khơng tưới nước.
+ Cây 4: Đặt nơi cĩ ánh sáng, tưới nước đều.
+ Cây 5:  Đặt nơi cĩ ánh sáng, tưới nước đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch.
HS làm thí nghiệm theo nhĩm.
 - HS chăm sĩc cây khoảng 1 tuần đồng thời ghi lại sự quan sát của nhĩm mình theo từng ngày.
Ghi chép vào vở khoa học và vào phiếu
Những điều mình rút ra kết luận sau 1 tuần quan sát.
Đại diện  nhĩm lên đính phiếu và nêu kết quả làm việc của nhĩm mình. – So sánh với kết quả làm việc ban đầu.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS lần lượt nêu.
..................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016
. Sáng Lớp 4A5,4,3,1	Khoa häc
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG(PPBTNB)
Đã soạn chiều thứ 2
_______________________________________________________________
Thứ tư ngµy 16 tháng 3 năm 2016
TỐN
EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( 1 Tiết)
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhĩm hoạt động 1/23
 - Phiếu bài tậpcá nhân ở HĐ 2/23, HĐ3/23, HĐ4/24, HĐ5/24, HĐ6/24, HĐ7/24. HĐ8/24
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động thực hành
2/24
6/24
Số thứ nhất là: 315 : ( 7 + 8) x 7 = 147
Số thứ hai là: 315 – 147 = 168
Nữa chu vi hình chữ nhật là : 500 : 2 = 250 ( m)
Chiều dài hình chữ nhật là : 250 : ( 2+ 3) x 3 = 150 ( m)
Chiều rộng hình chữ nhật là : 250– 150= 100( m)
Hoạt động ứng dụng
Trang 25
..................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________________
TËp ®äc
 TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dịng thơ.
 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bĩ của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 4, 4 khổ thơ trong bài).
II. Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Đường đi Sa Pa
1) Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà tặng diệu kì" của thiên nhiên? 
2) Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? 
- Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Bài thơ Trăng ơi...từ đâu đến? là những phát hiệ về trăng rất riêng, rất độc đáo của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. Các em hãy đọc bài thơ để biết về sự độc đáo, ngộ nghĩnh của nhà thơ về ông trăng tròn. 
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài
+ Lượt 1: HD hs đọc đúng câu: Trăng ơi...//từ đâu đến?
. HD luyện phát âm: trăng tròn, Cuội, soi vàng góc sân. 
+ Lượt 2: giải nghĩa từ diệu kì
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm 
b) Tìm hiểu bài
- YC hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Trong hai khổ tho đầu, trăng được so sánh với những gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
(HS K-G)
- YC hs đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo, trả lời: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì? những ai? 
(HS TB-Y)
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. 
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? 
(HS K-G)
Kết luận: Bài thơ không những cho chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, gần gũi của trăng mà còn cho thấy tình yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả.
c) HD đọc diễn cảm và HTL
- Gọi hs đọc lại 6 khổ thơ của bài
- YC hs lắng nghe, theo dõi, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn
+ GV đọc mẫu
+ YC hs luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt
- YC hs nhẩm HTL bài thơ
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt. 
 Trăng ơi...//từ đâu đến?
 Hay từ cánh đồng xa
 Trăng hồng như quả chín
 Lửng lơ lên trước nhà.
 Trăng ơi...// từ đâu đến? 
 Hay biển xanh diệu kì
C/ Củng cố, dặn dò:
 - Em thích hình ảnh thơ nào nhất trong bài ? Vì sao? 
- Chốt lại: Bài thơ là phát hiện độc đáo của nhà thơ về vầng trăng-vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ em. 
- Về nhà HTL bài thơ.
- Bài sau: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. 
- HS 1 đọc cả bài, HS 2 đọc thuộc lòng 2 đoạn cuối bài và trả lời
1) Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
2) Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. 
- Lắng nghe 
- 6 hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ 
- Chú ý đọc đúng, 1 hs đọc lại 
- Luyện cá nhân
- Đọc phần chú giải 
- Nhẹ nhàng, thiết tha
- Luyện đọc theo cặp
- Lắng nghe 
- Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá. 
- Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. 
- Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân-những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ , những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương. 
- Lắng nghe 
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em. 
- Lắng nghe 
- 6 hs đọc lại 6 khổ thơ 
- Lắng nghe, trả lời: từ đâu đến?, hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn. 
+ Lắng nghe 
+ Luyện đọc theo cặp
+ Vài hs thi đọc diễn cảm 
+ Nhận xét 
- Nhẩm bài thơ
- Vài hs thi đọc thuộc lòng 
 Trăng tròn như mắt cá
 Chẳng bao giờ chớp mi.
 Trăng ơi...// từ đâu đến?
 Hay từ một sân chơi 
 Trăng bay như quả bóng
 Bạn nào đá lên trời. 
+ Em thích hình ảnh trăng hồng như quả chín lửng lơ treo trước nhà. Vì mỗi lần chơi dưới ánh trăng, ngẩng đầu nhìn trăng đẹp như quả chín hồng trên cây. 
+ Em thích hình ảnh trăng bay như quả bóng/bạn nào đá lên trời. Vì chúng em rất hay chơi đá bóng. Trong đêm rằm, trăng tròn như trái bóng. 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, thực hiện 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
 - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
 - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định.
II. Đồ dùng dạy-học: 
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1)
- Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoat động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
- Gọi hs đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh -BT4 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo các bước: lập dàn ý, sau đó viết từng đoạn - MB, TB, KB. Đây là bài luyện tập chuẩn bị cho bài kiểm tra viết ở tuần 27
2) HD hs làm bài tập
a) HD hs hiểu yêu cầu của bài tập
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu thích
- Gợi ý: Các em chọn 1 trong 4 loại cây: cây ăn quả, cây hoa, cây bóng mát để tả. Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó. 
- Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp.
- Gọi hs giới thiệu cây mình định tả 
- Gọi hs đọc gợi ý 
- Các em viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết 
b) HS viết bài 
- YC hs đổi bài cho nhau để góp ý 
- Gọi hs đọc bài viết của mình 
- Cùng hs nhận xét, khen ngợi bài viết tốt 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại bài hoàn chỉnh (nếu chưa xong) 
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết (Miêu tả cây cối) 
 - 2 hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe 
- Theo dõi 
- Lắng nghe, lựa chọn cây để tả 
- Quan sát 
- Nối tiếp giới thiệu
+ Em tả cây phượng ở sân trường
+ Em tả cây dừa ở đầu làng
+ Em tả cây hoa hồng trước cửa phòng BGH
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi
- Lập dàn ý 
- Tự làm bài 
- Đổi bài góp ý cho nhau 
- 5-7 hs đọc to trước lớp 
- Nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016
Sáng T1,2 lớp 3A3,5 ĐẠO ĐỨC
TiÕt kiƯm vµ b¶o vƯ nguån n­íc (t2)
I. Mơc tiªu: 
- Nªu ®­ỵc c¸ch sư dơng tiÕt kiƯm n­íc vµ b¶o vƯ nguån n­íc khái bÞ « nhiƠm.
- HS biÕt sư dơng tiÕt kiƯm n­íc; biÕt b¶o vƯ nguån n­íc ë gia ®×nh , nhµ tr­êng , ®Þa ph­¬ng ®Ĩ kh«ng bÞ « nhiƠm.
- HS cã th¸i ®é kh«ng ®ång t×nh nh÷ng hµnh vi sư dơng l·ng phÝ n­íc vµ « nhiƠm nguån n­íc.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. ¤n luyƯn: 3’ -NÕu kh«ng cã n­íc, cuéc sèng con ng­êi sÏ nh­ thÕ nµo ? (2HS)
-> HS + GV nhËn xÐt.
2. Bµi míi:30’
a. Ho¹t ®éng 1: X¸c ®Þnh c¸c biƯn ph¸p
* Mơc tiªu: HS biÕt ®­ỵc c¸c biƯn ph¸p tiÕt kiƯm vµ b¶o vƯ nguån n­íc.
* TiÕn hµnh:
- GV gäi HS tr×nh bµy 
- C¸c nhãm lÇn l­ỵt lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ ®iỊu tra ®­ỵc thùc tr¹ng vµ nªu c¸c biƯn ph¸p tiÕt kiƯm b¶o vƯ nguån n­íc 
-> C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt.
- HS b×nh chän biƯn ph¸p hay nhÊt.
- GV nhËn xÐt kÕt qu¶ ho¹t ®éng cđa c¸c nhãm, giíi thiƯu c¸c biƯn ph¸p hay vµ khen HS.
b. Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm.
* HS biÕt ®­a ra ý kiÕn ®ĩng sai 
* TiÕn hµnh 
- GV chia nhãm, ph¸t phiÕu häc tËp 
- HS th¶o luËn theo nhãm 
- C¸c nhãm ®¸nh gi¸ ý kiÕn ghi trong phiÕu vµ gi¶i thÝch lý do 
- GV gäi HS tr×nh bµy.
- §¹i diƯn c¸c nhãm nªn tr×nh bµy 
- HS nhËn xÐt 
* GV kÕt luËn:
a. Sai v× l­ỵng n­íc s¹ch chØ cã h¹n vµ rÊt nhá so víi nhu cÇu cđa con ng­êi.
b. Sai, v× nguån n­íc ngÇm cã h¹n
c. §ĩng, v× nÕu kh«ng lµm nh­ vËy th× ngay tõ b©y giê chĩng ta sÏ kh«ng ®đ n­íc ding
c. Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i: Ai nhanh ai ®ĩng 
* Mơc tiªu: HS ghi nhí c¸c viƯc lµm ®Ĩ tiÕt kiƯm vµ b¶o vƯ nguån n­íc 
* TiÕn hµnh 
- GV chia HS thµnh c¸c nhãm vµ phỉ biÕn c¸ch ch¬i
- HS lµm viƯc theo nhãm 
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viƯc
-> GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ ch¬i 
* KÕt luËn chung: N­íc lµ tµi nguyªn quý. Nguån n­íc sư dơng trong cuéc sèng chØ cã h¹n. Do ®ã chĩng ta cÇn ph¶i sư dơng hỵp lý.
3. DỈn dß: VỊ nhµ chuÈn bÞ bµi 
* §¸nh gi¸ tiÕt häc
.................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
T3,4 Lớp 4A4,3 KHOA HỌC
 NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
 I. Mục tiêu:
 Biết mỗi lồi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật cĩ nhu cầu về nước khác nhau.
 KNS*: - Kĩ năng hợp tác trong nhĩm nhỏ.
	 - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thơng tin về chúng.
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Hình trang 116,117
 - Sưu tầm tranh, ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Thực vật cần gì để sống?
- Thực vật cần gì để sống?
- Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống? 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Từ xa xưa ông cha ta đã đúc kết: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhu cầu về nước của thực vật được đưa lên hàng đầu. Nước có vai trò rất quan trọng trong đời sống của sinh vật. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu vai trò của nước đối với cây. 
2) Bài mới: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau
 Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước 
- Có phải tất cả các loài cây đều có nhu cầu nước như nhau? 
- Để hiểu rõ hơn, các em cùng tìm hiểu qua hoạt động sau. 
KNS*: - Kĩ năng hợp tác trong nhĩm nhỏ.
- Quan sát hình 1, hãy nêu các loại cây có trong hình. 
- Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh của các nhóm
- Các em hãy hoạt động nhóm 4 phân loại tranh, ảnh các loài cây đã chuẩn bị thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước. 
- YC các nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung (nếu có loài cây khác mà nhóm bạn chưa tìm được) 
- Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây? (HS K-G)
Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt
 Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu nước của cây.
KNS*: - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thơng tin về chúng.
- YC hs mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? 
- Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? 
- Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước? 
- Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? (HS K-G)
- Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? 
Kết luận: Cùng một loại cây , trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt năng suất cao. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/117
- Về nhà xem lại bài 
- Bài sau: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
- Áp dụng những hiểu biết về nhu cầu nước của cây vào việc cuộc sống 
2 hs trả lời
- Thực vật cần nước, ánh sáng, không khí và khoáng chất để sống và phát triển 
- 1 hs mô tả 
- Lắng nghe 
- Không
- Bèo, chuối, khoai môn, tre, lá lốt...
- Nhóm trưởng báo cáo 
- Hoạt động nhóm 4 cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác và xếp vào nhóm theo y/c
+ Nhóm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai môn, đước, rau muống, rau nhút,...
+ Nhóm cây sống ở nơi khô hạn: xương rồng, hành tỏi, thông, phi lao...
+ Nhóm cây sống ở nơi ẩm ướt: khoai môn, rau má, rêu, lá lốt,...
+ Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước: rau muống, dừa, cỏ...
- Các loài cây khác nhau th có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống ở trên cạn, vừa sống được ở dưới nước. 
- Lắng nghe 
+ Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Trên ruộng lúa có rất nhiều nước.
+ Hình 4: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô. 
- Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc làm đòng. 
- Giai đoạn mới cây lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt. 
+ Cây ngô: lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước. 
+ Cây rau cải; rau xà lch; xu hào cần phải có nước thường xuyên.
+ Các loại cây ăn quả lúc còn non cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi quả chín cần ít nước hơn. 
- Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần phải tưới nhiều nước cho cây. 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Chiều T1,2,3 Lớp 4A5,1,2	KHOA HỌC 
 NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
Đã soạn sáng thứ năm
.................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2016
	TỐN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ
 (2 tiết)
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhĩm hoạt động 1/26, hđ2/26, HĐ3/27
 - Phiếu bài tập cá nhân ở HĐ 1/28, HĐ2/29, HĐ3/29.
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động thực hành
1/28
2/29
Số thứ nhất là: 100: ( 7-3) X 7= 175
Số thứ hai là: 100 +175 = 275
Số cây chanh là : 110 : ( 7 -5) x 7 = 385( cây)
Số cây cam là : 385 + 110 = 495 ( cây)
Hoạt động ứng dụng
Trang 29
...........................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docBai_57_Su_sinh_san_cua_ech.doc