Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

1/Ổn định

2/KT bài cũ:

-Mặt trăng chuyển độngquanh Trái Đất theo chiều nào?

-Em có nhận xét gì về độ lớn của mặt trời, Trái Đất, Mặt Trăng?

3/Bài mới

Hoạt động 1: quan sát giải thích vì sao có ngày và đêm?

- Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ quả địa cầu?

 Vì quả Địa Cầu hình cầu nên bóng đèn không chiếu được toàn bộ chỉ chiếu được một phần.

– Khoảng thời gian phần Trái Đất được chiếu sáng gọi là gì?

 Ban ngày.

– Khoảng thời gian phần Trái Đất không được chiếu sáng gọi là gì?

 Ban đêm.

 KL:

• Hoạt động 2: thực hành theo nhóm.

 Khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.

 Thực hành biểu diễn ngày và đêm.

 KL:

• Hoạt động 3: thảo luận

 Biết thời gian để Trái Đất quay quanh mình nó là một ngày.

 Biết 1 ngày có 24 giờ.

• Đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu. Quay quả địa cầu theo chiều ngược kim đồng hồ điểm đánh dấu quay về chỗ cũ.

 Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày.

 + Một ngày có bao nhiêu giờ?

 24 giờ.

 + Nếu Trái Đất ngừng quay thì điều gì sẽ xảy ra?

 Thì một phần Trái Đất sẽ mãi mãi là ban ngày phần kia sẽ là ban đêm vĩnh viễn.

 GV nhận xét kết luận :

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhẹn.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
A.Phần mở đầu:
Ổn định: - Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:
 * Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại kĩ thuật động tác bài thể dục phát triển chung.
B- Phần cơ bản
- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: * Giảng giải và làm mẫu kĩ thuật tung và bắt bóng cá nhân
- Một tay đẩy bóng lên cao. Rồi dùng 2 tay nhẹ nhàng và hạ tay theo 
chiều bóng rơi để bắt bóng
- Toàn lớp tập kĩ thuật tung và bắt bóng cá nhân 
- Từng hàng tập lại kĩ thuật tung và bắt bóng theo nhóm. 
- Cho HS tập cá nhân kĩ thuật
II-Trò chơi: “Ai Kéo Khoẻ”. 
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
 - Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc trên sân trường.
 - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
 - Ôn bài thể dục phát triển chung.
 - Kiểm tra bài cũ.
2.Cơ bản:
 a.Môn thể thao tự chọn. 
 * Đá cầu:
 - Ôn tâng cầu bằng đùi
 - Thi tâng cầu bằng đùi. 
 * Ném bóng:
 - Ôn cầm bóng - đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích.
 - Thi ném bóng trúng đích
 b. Trò chơi:
“Dẫn bóng” 
3. Kết thúc:
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - Dũ vai lắc tay thả lỏng, nhảy thả lỏng
 - Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn môn thể thao tự chọn.
----------------------------------------
Khoa häc §éng vËt ¨n g× ®Ó sèng?
I. Môc tiªu:Sau bµi häc , HS biÕt:
- Ph©n lo¹i ®éng vËt theo thøc ¨n cña chóng.
- KÓ tªn mét sè con vËt vµ thøc ¨n cña chóng.
II.§å dïng d¹y häc.
S­u tÇm tranh ¶nh nh÷ng con vËt ¨n c¸c lo¹i thøc ¨n kh¸c nhau.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KiÓm tra bµi cò: (5)
? Nªu nh÷ng ®iÒu kiÖn cÇn ®Ó ®éng vËt sèng vµ ph¸t triÓn b×nh th­êng?
- 2 HS nªu, líp nx, bæ sung.
2. Bµi míi. (28)
a. Giíi thiÖu bµi:
b. Ho¹t ®éng 1: Nhu cÇu thøc ¨n cña c¸c loµi thùc vËt kh¸c nhau.
 Môc tiªu: Ph©n lo¹i ®éng vËt theo thøc ¨n cña chóng; KÓ tªn mét sè con vËt vµ thøc ¨n cña chóng.
 C¸ch tiÕn hµnh:
- Tæ chøc HS trao ®æi theo nhãm:
- Mçi tæ lµ mét nhãm;
- TËp hîp tranh kÕt hîp tranh sgk vµ s¾p xÕp chóng thµnh theo nhãm thøc ¨n?
- C¸c nhãm ho¹t ®éng: Ph©n lo¹i vµ ghi vµo giÊy khæ to theo c¸c nhãm:
- Tr×nh bµy:
- C¸c nhãm d¸n phiÕu, ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy:
- GV cïng HS nx, chèt ý ®óng vµ tÝnh ®iÓm cho c¸c nhãm, khen nhãm th¾ng cuéc:
+ Nhãm ¨n cá, l¸ c©y: h­¬u, tr©u, bß, nai, ...
+ Nhãm ¨n h¹t: sãc, sÎ, ...
+ Nhãm ¨n thÞt: hæ,...
+ Nhãm ¨n c«n trïng, s©u bä:chim gâ kiÕn,...
+ Nhãm ¨n t¹p: mÌo, lîn, gµ, c¸, chuét,...
- Nãi tªn thøc ¨n cña tõng con vËt trong h×nh sgk? 
* KÕt luËn: Môc b¹n cÇn biÕt sgk/127
c. Ho¹t ®éng2:Trß ch¬i ®è b¹n con g×?
 Môc tiªu: HS nhí l¹i ®Æc ®iÓm chÝnh cña con vËt ®· häc vµ thøc ¨n cña nã. HS ®­îc thùc hµnh kÜ n¨ng ®Æt c©u hái lo¹i trõ.
 C¸ch tiÕn hµnh: - GV h­íng dÉn HS c¸ch ch¬i:
- Mét HS ®­îc GV ®eo h×nh vÏ bÊt k× mét con vËt nµo trong nh÷ng h×nh c¸c
em ®· s­u tÇm mang ®Õn líp ho¨c ®­îc vÏ trong SGK.
+ 1 HS ®eo h×nh vÏ ph¶i ®Æt c©u hái ®óng/ sai ®Ó ®o¸n xem ®ã lµ con g×.C¶ líp chØ tr¶ lêi ®óng hoÆc sai.
- Ch¬i thö: 
- NhiÒu häc sinh ch¬i:
 GV cïng HS nx, b×nh chän HS ®o¸n tèt. 
3. Cñng cè. dÆn dß. (2)
- Nx tiÕt häc, vn häc thuéc bµi vµ chuÈn bÞ bµi 64.
- HS kÓ tªn theo tõng h×nh, líp nx, bæ sung.
HS c¶ líp l¾ng nghe vµ tr¶ lêi : cã hoÆc kh«ng.
VD: Con vËt nµy cã 4 ch©n cã ph¶i kh«ng?
- Con vËt nµy ¨n thÞt cã ph¶i kh«ng?
- Con vËt nµy sèng trªn c¹n cã ph¶i kh«ng?
- Con vËt nµy th­êng hay ¨n c¸, cua, t«m, tÐp cã ph¶i kh«ng? 
- 1 HS ch¬i vµ líp tr¶ lêi.
-----------------------------------------------
Thứ tư ngày 27/4/2016
Tiết:1 *Lớp 3:Tập đọc:CUỐN SỔ TAY
*l4:Toán:ÔN TẬP VÒ BIỂU ĐỒ
I.Mục tiêu:
*L3:- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Nội dung bi : Gip chng ta nắm được công dụng của sổ tay; biết cách ứng sử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác. ( trả lời được các câu hỏi SGK ) 
*l4:Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.(BT2,3).
II.Chuẩn bị:
*L3:Hai cuốn sổ tay. *l4:Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
HS đọc bài người đi săn và con vượn và trả lời câu hỏi 
1 Hs thùc hiÖn các phép tính với số tự nhiên (tt).
-Nhận xét.
3/Bài mới
Luyện đọc.
- Giáo viên đọc bài một lần 
Cho HS đọc từng câu.
GV nhận xét cách phát âm ghi từ ngữ khó GV hướng dẫn HS đọc.
GV chia đoạn :
 + Đoạn 1: từ đầu đến sao lại xem sổ tay của bạn.
 + Đoạn 2: tiếp theo đến những chuyện lí thú.
 + Đoạn 3: tiếp theo đến trên 50 lần.
 + Đoạn 4: cịn lại .
- Cho HS đọc từng đoạn c nhn.
Mỗi em đọc 1 đoạn nối tiếp nhau.
Cho HS giải nghĩa từ ngữ khó. 
- Cho HS đọc theo nhóm, một em đọc 1 em lắng nghe.
Học sinh đọc lại toàn bài 
Tìm hiểu bài
Học sinh đọc thầm bài 
 + Thanh dùng sổ tay để làm gì ?
 Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú.
 +Hãy nĩi một vi điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh.
 +Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý lấy sổ tay của bạn?
+ GV lin hệ GDHS.
Luyện đọc lại.
Cho HS đọc phân vai theo nhóm 4:
Lân, Thanh, Tuấn và người dẫn chuyện
Cho HS thi đọc theo vai.
GV nhận xét tuyên dương.
Bài 2: 
-Nêu YC bài. 
-1 HS làm bµi trªn b¶ng.
- Gv nhËn xÐt chung.
Bài 3: Nêu YC bài. 
 HD làm. 
Cho HS lên bảng làm.
- Gv nhËn xÐt chung.
3. Củng cố - Dặn dò: (2)
- Nhắc lại nội dung chính của bài. 
-Chuẩn bị bài: Ôn tập về phân số.
4Củng cố, dặn dò
Cho HS nu lại nội dung bi vừa học ?
-Yêu cầu về nhà
--------------------------------------
Tiết:2 *Lớp 3:Toán: LUYỆN TẬP
*l4:Tập đọc NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐÒ 
I.Mục tiêu:
*L3:	- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 - Biết tính giá trị của biểu thức số. 
*L4:-Bước đầu biết dọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng phù hợp với nội dung.
-Hiểu ND (hai bài tho ngăn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống không nản chí trước khó khăn trong cuộc sông của Bác Hồ (Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 1 trong 2 bài thơ.).. 
II.Chuẩn bị:
*L3:băng giấy ghi các bài tập *L4: Tranh minh hoa SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
12542 x 3= 
20580 : 5=
HS đọc bài theo cách phân vai & trả lời các câu hỏi
3/Bài mới
Thực hành.
Bài 1 : Giải bài toán
Học sinh đọc đề bài 
Đề bài cho biết gì ?
Có 48 cái đĩa xếp vào 8 hộp 
Đề bài hỏi gì ?
Hỏi có 30 cái đĩa xếp vào được mấy hộp 
Trước hết em phải tìm một cái hộp xếp được bao nhiêu cái đĩa 
Yêu cầu học sinh làm 
Giải
Đáp số : 5 hộp. 
Bài 2 : Giải bài toán
Cho học sinh đọc yêu cầu bài 
Đề bài cho biết gì ?
Có 45 học sinh xếp thnh 9 hàng 
Đề bài cho biết gì ?
Hỏi có 60 học sinh thì xếp được bao nhiêu hàng 
Hỏi học sinh đây là toán dạng gì 
Yêu cầu học sinh làm bài vào vỡ 2 học sinh làm bài bảng 
Giáo viên sửa bài 
Giải
Đáp số: 12 hàng
Bài 3 : học sinh nối giá trị với biểu thức 
Học sinh đọc yêu cầu bài 
Giáo viên hướng dẫn mẫu một bài học sinh tự làm 
Hướng dẫn luyện đọc.
- YC 1 HS đọc bài thơ.
- Gọi 1 em đọc xuất xứ và chú giải.
- YC HS đọc tiếp nối. 
- GV ®ọc mẫu.
 Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? GV : Đây là nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc. 
- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng?
- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
 GV: ......
 Hướng dẫn đọc diễn cảm, HTL bài thơ
 - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm vµ thi đọc diễn cảm bài thơ đồng thời chú ý nhịp thơ, từ ngữ cần nhấn giọng: 
Hướng dẫn HS HTL bài thơ
Kh«ng ®Ò.
* Luyện đọc.
- YC 1 em đọc cả bài ,1 em đọc chú giải.
- YC tiếp nối đọc.
- Đọc mẫu.
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho em biết điều đó?
- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời, phong thái ung dung của Bác? 
Hướng dẫn đọc diễn cảm, HTL bài thơ.
 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm , thi đọc diễn cảm bài thơ đồng thời chú ý nhịp thơ, từ ngữ cần nhấn giọng: 
 - Hướng dẫn HS HTL bài thơ.
- Nhận xét. 
4Củng cố, dặn dò
HS thi đua làm tính giá thị của biểu thức :
 65 : 7 : 2= 
GV nhận xét tiết học.
Nhắc lại nội dung chính của bài. 
-Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:LTVC:Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?dấu chấm , dấu hai chấm.
*L4:KÜ thuËt L¾p « t« t¶i (tiÕt 2)
I.Mục tiêu:
*L3:-Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).
- Điền đúng dấu hai chấm, dấu chấm vào chỗ thích hợp ( BT2).
- Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì ?.
- HS l¾p hoµn thiÖn c¸i « t« t¶i theo ®óng quy tr×nh kÜ thuËt.
- L¾p ®­îc tõng bé phËn vµ l¾p c¸i « t« ®óng kÜ thuËt, ®óng quy tr×nh.
- HS yªu thÝch, hoµn thiÖn s¶n phÈm lµm ra.
II.Chuẩn bị:
*L3:3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2. *L4:C¸i « t« t¶i ®· l¾p hoµn chØnh; Bé l¾p ghÐp.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập 3 tiết TLV tuần 31 
Nªu quy tr×nh ®Ó l¾p c¸i xe « t« t¶i?
- Gv nx , ®¸nh gi¸.
3/Bài mới
* Bài 1 : 
- Yêu cầu một em đọc bài tập 1.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
-Mời một em lên bảng làm mẫu .
-Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm tìm các dấu hai chấm còn lại và cho biết các dấu hai chấm đó có tác dụng gì .
-Theo dõi nhận xét từng nhóm .
* Chốt: Dấu hai chấm có tác dụng dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để giải thích cho ý đứng trước đó.
*Bài 2
 -Mời HS đọc nội dung BT 2 lớp đọc thầm
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp .
- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng .
-Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc .
-Chốt lại lời giải đúng .
- Tại sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu chấm?
- Tại sao ở ô trống thứ hai và thứ ba lại điền dấu hai chấm?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách dùng dấu hai chấm: 
*Bài 3 
-Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo .
-Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp .
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân .
- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng .
-Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc .
 * Chốt: Cách đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?” 
a. Giíi thiÖu bµi..
b. Ho¹t ®éng 1: HS thùc hµnh hoµn chØnh l¾p c¸i xe « t« t¶i.
- Nh¾c nhë hs ph¶i an toµn trong khi thùc hµnh.
c. Ho¹t ®éng 2: §¸nh gi¸ kÕt qu¶.
- GV cïng hs nx, ®¸nh gi¸, khen nhãm cã s¶n phÈm hoµn thµnh tèt.
- GV nh¾c hs th¸o c¸c chi tiÕt vµ xÕp gän vµo hép. 
3. Cñng cè -dÆn dß. (2)
- NhËn xÐt giê.
- ChuÈn bÞ bé l¾p ghÐp ®Ó giê sau l¾p xe cã thang.
4Củng cố, dặn dò
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
Tiết:4 *Lớp 3:Thủ công:LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 2)
 *L4:Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu:
*L3:-HS biết cách làm quạt giấy tròn.
-Làm được quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật.
-HS thích làm được đồ chơi.
*L4:-Nhận biết được : Đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng của bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (Bt1); Bước đâu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình(BT2) tả hoạt động (BT3)của một con vật mà em yêu thích.
II.Chuẩn bị:
*L3:-Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát. -Tranh qui trình gấp quạt tròn *L4:Ảnh con tê tê trong SGK.Tranh ảnh một số con vật.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
2HS đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống.
3/Bài mới
2.Hoạt động 1 : Nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn.
- GV giới thiệu quạt và các bộ phận làm quạt tròn, sau đặt câu hỏi để rút ra một số nhận xét :
+ Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống làm quạt giấy đã học ở lớp 1 .
+ Điểm khác là là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm.
+ Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiểu rộng.
3.Hoạt động 2: Thực hành 
-Tổ chức cho HS làm bài
-HS thực hiện mẫu trước lớp.
-GV theo dõi, uốn nắn
-Trưng bày sản phẩm
-HS trưng bày sản phẩm
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
a/ Bài văn chia 6 đoạn.
§oạn 1:(mở bài) giới thiệu chung về con 
tê tê.
§oạn 2: miêu tả bộ vảy con tê tê.
§oạn 3 : miêu tả miệng hàm.
 Đoạn 4: miêu tả bộ phận của con tê tê.
§oạn 5: miêu tả nhược điểm của tê tê.
Đoạn 6: kết bài. 
b/ Các bộ phËn ngoại hình được miêu tả bộ vây miệng,hàm lưỡi.
c/ Những chi tiết cho tác giả quan sát hoạt động của con têtếat tỉ mỉ.
Viết đoạn văn.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
Kiểm tra HS đã quan sát trước một con vật theo lời dặn của thầy cô ra sao.
Giới thiệu tranh, ảnh một số con vật để HS tham khảo.
Nhắc HS: Quan sát hình dáng bên ngoài của con vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật, chú ý chọn tả những đặc điểm riêng, nổi bật.
 Không viết lặp lại đoạn văn tả con 
gà trống.
-YC HS viết vào vở.
-Nhận xét, chữa mẫu, cho điểm HS có đoạn văn hay.
Bài 3:Lưu ý HS: 
+ Quan sát hoạt động của con vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật, chú ý chọn tả những đặc điểm lí thú.
+ Nên tả hoạt động của con vật em vừa tả ngoại hình của nó ở BT2.
- YC HS viết vào vở.
Nhận xét, chữa mẫu, cho điểm những HS có đoạn văn hay.
4Củng cố, dặn dò
GV dặn HS chuẩn bị tiếp để học tiết 3.
Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
-----------------------------
Tiết:5 *Lớp 3:Tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người 
- Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
*L4:MÔN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY
I.Mục tiêu:
*L3: - Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người. 
 - Trò chơi:“Chuyển đồ vật”. Bước đầu biết chơi và tham gia chơi được. 
*L4:- Ôn một số nội dung của môn tự chọn 
 Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
 Yêu cầu: Nâng cao thành tích.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
A- Mở đầu: 
* Ổn định tổ chức
* Khởi động: 
*Kiểm tra bài cũ: 
B- Phần cơ bảnI- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 * Giảng giải và làm mẫu kỹ thuật :
+ HS thực hiện tung và bắt bóng qua lại cho nhau.
+Sau đó cho HS tập di chuyển để bắt bóng. Dần di chuyển sang trái, phải để bắt bóng. 
- Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật tung và bắt bóng
II- Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:Hồi tĩnh:
Củng cố:
Nhận xét và dặn dò
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc trên sân trường.
 - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
 - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Ôn bài thể dục phát triển chung.
 - Kiểm tra bài cũ
2.Cơ bản:
 a.Môn thể thao tự chọn. 
 * Đá cầu:
 - Ôn tâng cầu bằng đùi 
 - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2.3 người.
 * Ném bóng:
 - Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng vào đích.
 - Thi ném bóng trúng đích
b. Nhảy dây
 - Cho HS thi chọn bạn giỏi nhất.
3. Kết thúc:
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
 - Dũ vai lắc tay thả lỏng, nhảy thả lỏng
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn môn thể thao tự chọn.
------------------------------
Thứ năm ngày 28/4/2016
Tiết:1 *Lớp 3:Tự nhiên – xã hội:NĂM - THÁNG VÀ MÙA
 *L4:Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
*L3:	Biết được một năm trên trái đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
 * GDHS : Bước đầu biết có các loại khí hâu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật .
*L4:- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
-BT1,3 chọn 3 trong 5 ý, BT4a,b;BT5.
II.Chuẩn bị:
*L3:Các hình trong SGK phô tô,1 quyển lịch. *L4:Bảng nhóm	
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - Thời gian để Trái Đất quay trọn một vòng quanh mình nó là bao nhiêu.
 - Vì sao có ngày và đêm ? 
	Ôn tập về biểu đồ
- Gäi Hs gi¶i bµi 3 tiÕt tr­íc.
3/Bài mới
Hoạt động 1: thảo luận nhóm.
Biết thời gian để Trái Đất chuyển
động được một vòng quanh mặt trời là một năm, 1 năm có 365 ngày.
- Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng?
- Số ngày trong các tháng có bằng nhau không?
Những tháng nào có 31 ngày – 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày.
+ GV KL: 
Hoạt động 2: thực hành 
 Biết một năm có 4 mùa.
Trong các vị trí A, B, C, D trên hình vẽ SGK, vị trí nào thể hiện Bắc bán cầu đang là mùa Xuân, mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông.
GV kết luận :
 A là mùa Xuân. B là mùa Hạ.
 C là mùa Thu. D là mùa Đông.
Hoạt động 3: trò chơi Xuân, Hạ, Thu, Đông.
 Biết đặc điểm 4 mùa
 Nhận xét HS thực hiện 
+ GDHS: Biết bảo vệ mội trường và bảo vệ các sinh vật trong tự nhiên.
Bài 1: Nêu YC bài. 
 YC HS thảo luận nhóm đôi làm
Gv nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bài 3: Nêu YC bài. 
- Cho HS nhắc lại cách rút gọn.
- YC HS làm. 
- Gv nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bài 4 : Quy đồng mÉu sè.
Yêu cầu bài và cho HS nêu lại cách quy đồng mÉu sè.
Cho HS tự làm.
- Gv nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bài 5: Nêu YC bài. 
-Cho HS tù làm. 
 - Gv nhËn xÐt ch÷a bµi.
4Củng cố, dặn dò
Một năm thường có bao nhiêu ngày ?
Một năm có mấy mùa
- Nêu nội dung chính của bài. 
-Chuẩn bị bài: Ôn tập các phép tính với phân số.
--------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:Toán Luyện tập 
*L4:Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I.Mục tiêu:
*L3:- Biết giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị “ .
-Biết lập bảng thống kê ( theo mẫu ).
 + Làm được các bài tập 1, 2,3(a), 4.
*L4:- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu? Tại đâu ?).
- Tìm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III), bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3).
- KNS: Tìm kiễm và xử lý thông tin; hợp tác; giao tiếp.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Bảng phụ *L4:- Bảng lớp viết câu văn ở BT 1
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 
2 HS lên bảng mỗi em đặt 1 câu văn có trạng ngữ chỉ thời gian.
3/Bài mới
 -Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập trong sách 
-Ghi bảng tóm tắt bài toán 
- Gọi 1 em lên bảng giải bài , 
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
* Chốt: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
-Hướng dẫn giải theo hai bước .
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
* Chốt: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Bài 3 -Yêu cầu nêu đề bài .
-Yêu cầu lớp thực hiện tính biểu thức vào vở 
-Mời một em lên bảng giải .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
* Chốt:Quy tắc tính giá trị biểu thức .
Bài 4 
- Gọi em nêu bài tập trong sách .
-Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước .
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
* Chốt : Cách lập bảng số liệu thống kê .
HĐ 1.Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm nay chúng ta học bài Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
HĐ 2. HDHS luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài, HS suy nghĩ làm bài vào vở, 3 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
- Nhận xét- sửa chữa
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài, HS suy nghĩ làm bài vào vở, 3 HS làm việc trên phiếu, trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài, HS suy nghĩ làm bài, nối tiếp nhau đặt câu.
- Nhận xét, đánh giá.
4Củng cố, dặn dò
Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập 
Về nhà hoàn chỉnh các bài tập. Chuẩn bị bài sau.
--------------------------------
Tiết:4 *Lớp 3:Tập viết: ÔN CHỮ HOA X
	*L4:Lịch sử KINH THÀNH HUẾ
 I.Mục tiêu:
*L3: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X ,Viết đúng tên riêng Xuân Lộc và viết câu ứng dụng Chị mây vừa kéo đến/ Trăng sao chốn cả rồi/ Đất nóng lòng chờ đợi/ Xuống đi nào mưa ơi !bằng cỡ chữ nhỏ.
 - HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
*L4:Mô tả được đôi nét về kinh thành Hếu: 
- Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Hếu được xây dựng bên bờ sông Hương,đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
- Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra,vào,năm giữa kinh thành là hoàng thành; các lăng tẩm của các nhà vua Nguyễn.năm 1993,Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
II.Chuẩn bị:
*L3:Mẫu chữ viết hoa X, mẫu chữ viết hoa về tên riêng Xuân Lộc và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
*L4:Một

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_32.doc