Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 bản đẹp - Năm học 2015-2016

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1KTBC-GTB

- Ở tiết học trước, chúng ta đã biết có những dạng thân cây nào?

- Vậy thân cây có chức năng gì? Muốn biết được điều đó, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay: Thân cây (TT)

Hoạt động 2: GQMT 1

Bước 1: Làm việc theo cặp:

- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 80, 81 và trả lời câu hỏi

+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?

+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp.

- Gv nhận xét, chốt lại:

Hoạt động 3: GQMT 2

Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.

- Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 81 SGK, lần lượt từng HS trong nhóm sẽ đứng lên nêu tên những câu có trong câu hỏi của GV, nhóm nào chậm sẽ bị thua.

+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật?

+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ .

+ kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn?

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Gv yêu cầu các nhóm tham gia chơi

- Gv nhận xét, chốt lại: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng.

Hoạt động kết thúc

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau: Rễ cây

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 bản đẹp - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 3
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hướng dẫn hs thảo luận bài .
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Bài 4
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một 2 Hs lên bảng làm. 
- Gv gọi Hs nhắc lại cách tìm trung điểm .
- Gv nhận xét .
Hoạt động kết thúc (4’)
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập .
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs quan sát.
- Hs cả lớp thực hiện bài tốn bằng cách đặt tính dọc.
 8652 
 - 3917
- Hs trả lời.
- Vài Hs đứng lên đọc lại quy tắc.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm bài vào VBT. 4 Hs lên bảng .
- Hs nhắc lại quy tắc.
- Hs nhận xét.
- Vài Hs đọc lại kết quả đúng.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm vào VBT.
- 3Hs lên thi làm bài và nêu cách tính.
- Lắng nghe. 
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm bài vào VBT. 1 Hs lên bảng.
- Hs chữa bài đúng vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 Hs lên bảng làm.
- Hs nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện .
**********************************
Tiết 3: Thủ công
Giáo viên dạy chuyên
	***************************************
Tiết 4: ÂM nhạc
Giáo viên dạy chuyên
*******************************
Tiết 5: Chính tả (nghe – viết)
PPCT 41: NGHE – VIẾT: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I/ MỤC TIÊU
1.1- Nghe và viết chính xác bài “ Oâng tổ nghề thêu” .
1.2- Làm đúng bài tập phương ngữ (BT2 )
2.1- Trình bày đúng hình thức văn xuôi .
2.2- Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch ; dấu hỏi / dấu ngã.
3- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ CHUẨN BỊ * GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 * HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: (25’)GQMT 1.1 và 2.1 
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Đoạn viết có mấy câu ?
 + Những từ nào trong đoạn phải viết hoa? 
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
Hoạt động 2: (10’)GQMT 1.2 và 2.2 
Bài tập 2
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời các em đọc kết quả.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Hoạt động kết thúc 
- Nhận xét tiêt học 
- Chuẩn bị bài sau : Nhớ – Viết : Bàn tay cô giáo
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs lắng nghe.
- 1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
- Hs trả lời.
- Hs viết ra nháp.
- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh sốt lại bài.
- Lắng nghe .
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs làm bài cá nhân.
- Hs đọc kết quả.
- Hs lên bảng thi làm bài.
- Hai em Hs đọc lại đoạn văn.
- Lắng nghe và thực hiện 
*****************************
Ngày soạn: 22/01/2016 
Ngày dạy : 
Thứ tư, ngày 27 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: Tập đọc
PPCT 41: BÀN TAY CÔ GIÁO
I/ MỤC TIÊU
1.1- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Phô
1.2- Nắm được nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo (Trả lời các câu hỏi sgk)
2- Đọc trôi chảy tồn bài, Ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục.
3- Giáo dục Hs biết yêu quí công ơn của các thầy cô giáo.
II/ CHUẨN BỊ	* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
	 * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 KTBC-GTB
Hoạt động 2: (10’)GQMT 1.1 và 2 
- Gv đọc diễm cảm tồn bài.
- Gv mời đọc từng dòng thơ. 
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- Gv cho Hs giải thích từ : phô.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Hoạt động 3: (15’)GQMT 1.2
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng khổ thơ. Và hỏi:
 + Từ mỗi tờ giấy , cô giáo đã làm ra những gì ? 
- Hs đọc thầm bài thơ.
- Cả lớp trao đổi nhóm.
+ Tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo ?
- Gv chốt lại
- Gv mời 1 Hs đọc lại 2 dòng thơ cuối.
+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
- Gv chốt lại: 
Hoạt động 4: (15’)GQMT 2
- Gv mời một số Hs đọc lại tồn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét .
Hoạt động kết thúc (5’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Nhà bác học và bà cụ 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Học sinh lắng nghe.
- Hs đọc từng dòng thơ thơ.
- Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ trong bài.
- Hs giải thích từ.
- Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Hs đọc thầm bài thơ:
- Gấp chiếc thuyền 
- Hs đọc thầm bài thơ.
- Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc 2 dòng cuối
- Hs phát biểu cá nhân.
- Lắng nghe.
- Hs đọc lại tồn bài thơ.
- Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
- 3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hs nhận xét.
*******************************
 Tiết 2: Toán
PPCT 103: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1.1- Biết cách trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
1.2- Biết cách trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
2- Tính toán chính xác, thành thạo.
3- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ * GV: Bảng phụ, phấn màu .
	 * HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 KTBC-GTB
Hoạt động 2: (15’)GQMT 1.1 và 2
Bài 1
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Hướng dẫn Hs làm mẫu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv yêu cầu Hs nêu lại cách trừ nhẩm.
- Gv yêu cầu 4 Hs nối tiếp đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hướng dẫn Hs làm mẫu.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 3: (20’)GQMT 1.2 và 2
Bài 3
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs làm bài , 4 Hs lên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 4
 -Yêu cầu Hs đọc đề .
- Yêu cầu hs phân tích đề 
- Yêu cầu 1 Hs lên bảng .
- Gv nhận xét chốt lại
Hoạt động kết thúc 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs đọc yêu cầu đề bài..
- Quan sát 
- Hs cả lớp làm vào VBT.
- Hs nêu .
- 4 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả các phép trừ.
- Lắng nghe .
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Quan sát 
- Cả lớp làm vào VBT. Ba Hs lên bảng làm và nêu cách thực hiện phép tính.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Thực hiện.
- Lắng nghe
- Đọc đề.
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
***************************
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
PPCT 41: THÂN CÂY 
I/ MỤC TIÊU
1- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò ; thân gỗ, thân thảo.
2- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân trèo) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo).
3- Biết chăm sóc các lồi cây.
Kĩ năng sống
- Kĩ năng tìm kiếm vẳng lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.
- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
II/ CHUẨN BỊ * GV: Hình trong SGK trang 78 –79 . 
	 * HS: SGK, vở.
III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Thảo luận, làm việc nhóm.
- Trò chơi.
IV/ Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1: KTBC-GTB 
- Yêu cầu HS kể tên các loài cây mà em biết.
- Những loài cây đó có thân giống nhau không?
- Để tìm hiểu thêm về đặc điểm của thân cây, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học Thân cây (T1).
Hoạt động 2: (12’)GQMT 1 
Bước 1: Làm việc theo cặp:
- Yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 78 – 79 và trả lời câu hỏi
+ Chỉ và nói tên các câu có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình?
+ Trong đó, cây nào có thân gỗ, cây nào có thân thảo?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Cây su hào có gì đặc biệt?
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Các loại cây thường có thân mọc đứng ; một số cây có thân leo, thân bò.
+ Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
+ Cây su hào có thân phình to thành củ.
Hoạt động 3: (15’)GQMT 2
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn lên bảng 2 bản đồ câm lên bảng.
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rờiviết tên một số cây
Bước 2
- Gv yêu cầu Hs làm trọng tài điều khiển cuộc chơi
Bước 3: Đánh giá.
- Gv yêu cầu các nhóm nhận xét 
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Thân cây (tt)
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Cây mận, cây cam, cây chuối, cây lúa...
- Những loài cây này có thân khác nhau.
- HS chú ý
- Thảo luận, làm việc nhóm.
- Hs thảo luận các hình trong SGK.
- Hs lên trình bày.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Vài Hs đứng lên trả lời.
- Lắng nghe.
- Trò chơi
- Lớp chia nhóm .
- Quan sát.
- Hs chơi trò chơi.
- Hs nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện
*****************************
Tiết 4: Thể dục
 GVchuyên
**********************************
Ngày soạn: 22/01/2016 
Ngày dạy : 
Thứ năm, ngày 28 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
PPCT 42: THÂN CÂY (TT)
I/ MỤC TIÊU:
1- Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật .
2- Kể được những ích lợi của Rễ cây đối với đời sống con người .
3- Biết chăm sóc các lồi cây.
Kĩ năng sống
- Kĩ năng tìm kiếm vẳ lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.
- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
II/ CHUẨN BỊ * GV: Hình trong SGK trang 80, 81 . 
	 * HS: SGK, vở.
III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Thảo luận, làm việc nhóm.
- Trò chơi.
IV/ Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1KTBC-GTB
- Ở tiết học trước, chúng ta đã biết có những dạng thân cây nào?
- Vậy thân cây có chức năng gì? Muốn biết được điều đó, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay: Thân cây (TT)
Hoạt động 2: GQMT 1 
Bước 1: Làm việc theo cặp:
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 80, 81 và trả lời câu hỏi
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Hoạt động 3: GQMT 2 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 81 SGK, lần lượt từng HS trong nhóm sẽ đứng lên nêu tên những câu có trong câu hỏi của GV, nhóm nào chậm sẽ bị thua.
+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật?
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ .
+ kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu các nhóm tham gia chơi
- Gv nhận xét, chốt lại: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng.
Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau: Rễ cây 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Thân gỗ, thân thảo, thân cỏ.
- HS chú ý
- Thảo luận, làm viêc nhóm
- Hs thảo luận các hình trong SGK.
- Hs lên trình bày.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe . 
*PPKT: Trò chơi
- Hs quan sát.
- Các nhóm tham gia chơi
- Lắng nghe . 
******************************
Tiết 2: Toán
PPCT 104: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU	
1.1- Củng cố kiến thức về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong 10.000.
1.2- Ôn lại cách giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
2- Rèn làm bài tập chính xác, thành thạo.
3- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:	* GV: Bảng phụ, phấn màu .
	 * HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 .KTBC-GTB
Hoạt động 2:GQMT 1.1 và 2 
Bài 1
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 2 Hs nhắc lại cách cộng trừ nhẩm .
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 6 Hs nối tiếp đọc kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Sáu Hs lên bảng làm bài làm và nêu cách tính.
- Gv nhận xét, chốt lại
Hoạt động : 3
GQMT 1.2 và 2 
Bài 3
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 4
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Cách tìm số hạng chưa biết, cách tím số bị trừ, muốm tìm số trừ ?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Ba Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại
Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hai Hs nêu.
- Hs cả lớp làm vào VBT
- 6 Hs nối tiếp đọc kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- 4 Hs lên bảng làm bài làm và nêu cách tính. - Hs cả lớp làm vào VBT.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm vào VBT. 1 Hs lên bảng làm bài.
- Hs chữa bài đúng vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Trả lời .
- Hs cả lớp làm vào VBT. Ba Hs lên bảng 
- Hs nhận xét.
- Hs chữa bài 
- Lắng nghe và thực hiện.
******************************
Tiết 3: Luyện từ và câu
PPCT 21: NHÂN HỐ. CÁCH ĐẶT & TRẢ LỜI CÂU HỎI “ Ở ĐÂU”
I/ MỤC TIÊU	
1- Nắm được ba cách nhân hóa (BT2) 
2.1- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Ở đâu ? (BT3)
2.2- Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4)
* Hs năng khiếu làm được bài tập 4 
3- Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ 
	* GV: Bảng lớp viết BT1.Bảng phụ viết BT2.Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 KTBC-GTB
Hoạt động 2: GQMT 1.1, 2 
Bài tập 1
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
 - Gv mời 2 – 3 Hs đọc diễn cảm bài thơ “ Ôâng trời bật lửa” . Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa
 - Gv nhận xét
Bài tập 2
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. Sau đó Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Gv mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức. Mỗi nhóm gốm 6 em. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Qua bài tập trên em thấy có mấy cách nhân hóa chỉ sự vật?
 Có 3 cách
+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.
+ Tả sự vật bằng những từ để chỉ người.
+ Nói sự vật thân mật như nói với con người.
Hoạt động : 3. GQMT 1.2 , 1.3 và 2 
Bài tập 3
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mở bảng phụ mời nhiều Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. 
- Sau đó 1 Hs lên bảng chốt lại lời giải đúng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài tập 4
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài 
- Gv yêu cầu các Hs dựa vào bài “Ở lại với chiến khu”, Hs lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
Hoạt động kết thúc 
- Nhận xét tiểt học
- Chuẩn bị bài sau .
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Hs đọc bài thơ.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Các em trao đổi theo nhóm.
- Hs cả lớp làm bài vào VBT.
- 3 nhómlên bảng thi làm bài.
- Hs nhận xét.
- Hs chữa bài đúng vào VBT.
- Hs trả lời.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm bài cá nhân vàVBT.
- Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Một Hs lên bảng chốt lại lời giải đúng
- Hs chữa bài 
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Hs nhận xét.
- Hs sửa bài 
- Lắng nghe và thực hiện.
**********************************
Tiết 4: Mĩ thuật
PPCT 21: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I/ MỤC TIÊU
1.1- Bước đầu làm quen với nghệ thuật đêu khắc (giới hạn ở các loại tượng tròn).
1.2- Biết cách quan sát và nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng .
2- Rèn cách quan sát, nhận xét được đặc điểm các pho tượng.
3- Có thái độ đúng đắn trong giờ học .
II/ CHUẨN BỊ: * GV: Một số bức tượng . Aûnh các tác phẩm điêu khắc.. 
	 * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 KTBC-GTB
Hoạt động 2: (35’)GQMT 1.1 , 1.2 và 2
- Gv giới thiệu một số tượng hoặc ảnh đã chuẩn bị và hướng dẫn Hs quan sát. 
- Gv phân biệt cho các em thấy tranh khác với tượng.
- Gv kể yêu cầu Hs kể một vài pho tượng quen thuộc?
- Em có nhận xét gì về các bức tượng đó?
- Gv hướng dẫn cho Hs quan sát ảnh , hoặc pho tượng và tóm tắt: 
+ Aûnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh.
+ Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mĩ thuật hoặc ở trong chùa.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình ở VBT và đặt câu hỏi:
+ Hãy kể tên các pho tượng.
+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ.
+ Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng.
- Gv nhận xét , chốt lại : 
+ Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng ngồi, tượng đứng, tượng chân dung.
+ Tượng cổ đặt ở những nơi nghiêm trang như đình, chùa, miếu mạo.
+ Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, quảng trường.
+ Tượng cổ thường không có kết quả ; tượng mới có tên tác giả.
Hoạt động kết thúc 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Vẽ trang trí : Vẽ màu vào dòng chữ nét đều.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs quan sát.
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát hình ở VBT àHs trả lời.
- Hs lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
**********************
Ngày soạn: 22/01/2016 
Ngày dạy : 
Thứ sáu, ngày 29 tháng 01 năm 2016
	Tiết 1: Toán
PPCT 105: THÁNG - NĂM
I/ MỤC TIÊU
1.1- Làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. 
1.2- Biết được một năm có 12 tháng và biết tên gọi các tháng trong một năm. Biết số ngày trong từng tháng và biết xem lịch . 
* Dạng bài 1 và bài 2 (sử dụng tờ lịch cùng với năm học )
2- Rèn Hs tính thành thạo và chính xác các đơn vị đo thời gian tháng năm trong một năm .
3- Yêu thích môn tốn, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ : * GV: Bảng phụ, phấn màu . Tờ lịch năm 2005.
	 	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 KTBC-GTB
Hoạt động 2: (15’)GQMT 1.1 và 1.2 
a) Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm.
- Gv treo tờ lịch năm 2005 và giới thiệu.
- Gv yêu cầu Hs quan sát tờ lịch và trả lời câu hỏi:
+ Một năm có bao nhiêu tháng?
- Gv ghi lần lượt tên các tháng trên bảng.
b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch 2005 và hỏi:
+ Tháng Một có bao nhiêu ngày?
- Gv ghi lên bảng: tháng Một có 31 ngày.
+ Tháng Hai có bao nhiêu ngày?
- Gv đặt câu hỏi cho Hs trả lời đến tháng 12.
- Gv mời một số Hs nhắc lại số ngày trong từng tháng.
- Lưy ý : 
+ Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
+ Các tháng khác mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày.
+ Gv hướng dẫn Hs nắm bàn tay thành nắm đấm để trước mặt rồi tính từ trái sang phải.
Hoạt động 3: (15’)GQMT 2 
Bài 1
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài 2
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Phần a. 
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv cho Hs thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn nhóm Hs lên bảng thi làm bài làm tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại.
+ Phần b.
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs xem tờ lịch và làm bài vào VBT.
- Gv mời 5 Hs lên chữa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Hoạt động kết thúc 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs quan sát và lắng nghe.
- Một năm có 12 tháng.
- Quan sát .
- Hs: Có 31 ngày.
- Hs: Có 28 ngày.
- Thực hiện .
- Lắng nghe. 
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs cả lớp làm vào VBT.
- 4 Hs lên bảng làm và nêu cách so sánh.
- Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs cả lớp làm vào VBT.
- Bốn nhóm lên thi tiếp sức.
- Hs nhận xét.
- Hs chữa bài đúng vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs cả lớp làm vào VBT.
- Năm Hs lên bảng sửa bài.
- Cả lớp sửa bài đúng vào VBT
- Lắng nghe và thực hiện .
**********************************
Tiết 2:Chính tả (nghe –viết)
PPCT 42: NHỚ – VIẾT: BÀN TAY CÔ GIÁO
I/ MỤC TIÊU
1.1- Nh

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_21.doc