Giáo án Tin học Lớp 3 - Năm học 2019-2020 - Lê Văn Nam

A/ Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh làm quen với thư mục, thư mục con. Thực hiện các thao tác:tạo mới, đặt tên, mở, đóng, xóa thư mục.

- Học sinh biết cách và có ý thức sắp xếp khoa học, hợp lí các thư mục.

- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.

B/ Chuẩn bị:

 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

C/ Tiến trình lên lớp:

 

doc62 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 3 - Năm học 2019-2020 - Lê Văn Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 biết cách sao chép, thay đổi kích thước của chi tiết đã vẽ trên bức tranh.
- Học sinh biết cách di chuyển chi tiết đã vẽ.
- Thể hiện tính tích cực trong học tập.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên thao tác trên máy
- Sử dụng công cụ tẩy xóa chi tiết 1 hình
- Sử dụng công cụ Select xóa chi tiết 1 hình
3) Bài mới: Sao chép, di chuyển chi tiết tranh vẽ
a) Hoạt động cơ bản: Sao chép chi tiết tranh vẽ
 - GV: giới thiệu cho HS cách sao chép chi tiết tranh vẽ.
 - Các bước thực hiện:
 + Chọn hình cần sao chép bằng công cụ Select
 + Chọn Copy để sao chép
 + Chọn Paste để dán
 + Khi sao chép, để hình ở trên không che khuất hình ở dưới, em thực hiện thao tác chọn Select rồi chọn Transparent Selection.
 - GV: Yêu cầu HS làm theo
b) Hoạt động thực hành:
GV: hướng dẫn cho HS thực hành các tập trong sách giáo khoa.
GV: nhận xét
c) Hoạt động ứng dụng mở rộng:
GV: hướng dẫn HS vẽ bài tập mẫu
GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Tiết 2(CLC)
- GV: cho HS sử dụng công cụ đã học vẽ những hình mà em thích.
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
 - Củng cố kiến thức cho HS nhớ
 - Nhận xét: 
 - Xem trước Bài 6: Tô màu, hoàn thiện tranh vẽ
- HS: thao tác
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: làm theo
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: ghi nhớ
- HS: Tiến hành thực hành.
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 13:
Bài 6: TÔ MÀU, HOÀN THIỆN TRANH VẼ
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh biết sử dụng công cụ tô màu để tô màu các chi tiết tranh vẽ
- Thể hiện tính tích cực trong học tập.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên thao tác trên máy
- Sử dụng công cụ Select để di chuyển 1 hình
- Sử dụng công cụ Select sao chép ra thêm 1 hình
3) Bài mới: Tô màu, hoàn thiện tranh vẽ
a) Hoạt động cơ bản:
 - GV: giới thiệu cho HS cách tô màu tranh vẽ.
 - Các bước thực hiện:
 + Chọn công cụ tô màu
 + Chọn màu trong hộp màu
 + Nháy chuột ngay vùng cần muốn tô
 - GV: Yêu cầu HS làm theo
b) Hoạt động thực hành:
GV: hướng dẫn cho HS thực hành các tập trong sách giáo khoa.
GV: nhận xét
c) Hoạt động ứng dụng mở rộng:
GV: hướng dẫn HS biết cách chọn màu Color 2
GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Tiết 2(CLC)
- GV: cho HS sử dụng công cụ đã học vẽ những hình mà em thích.
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
 - Củng cố kiến thức cho HS nhớ
 - Nhận xét: 
 - Xem trước Bài 7: Thực hành tổng hợp
- HS: thao tác
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: làm theo
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: ghi nhớ
- HS: Tiến hành thực hành.
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 14:
Bài 7: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh ôn tập kiến thức đã học
- Vận dụng kiến thức đã học để vẽ bức tranh về chủ đề tùy chọn
- Thể hiện tính tích cực trong học tập.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên thao tác trên máy
- Sử dụng công cụ đã học vẽ 1 đồ vật
- Sử dụng công cụ tô màu để hoàn thành bài vẽ
3) Bài mới: Thực hành tổng hợp
a) Hoạt động thực hành:
1. Điền tên công cụ vào ô trống trong bảng:
 - GV: hướng dẫn cho HS tự làm
 - GV: Yêu cầu HS làm 
 - GV: sửa và nhận xét
2. Vẽ theo mầu:
 - GV: hướng dẫn cách vẽ các hình mẫu trong sgk
 - GV: Yêu cầu HS thực hành
 - GV: kiểm tra và nhận xét
b) Hoạt động ứng dụng mở rộng:
GV: hướng dẫn HS làm theo
GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
GV: hướng dẫn HS đọc bài đọc thêm
Tiết 2(CLC)
- GV: cho HS sử dụng công cụ đã học vẽ những hình mà em thích.
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
 - Củng cố kiến thức cho HS nhớ
 - Nhận xét: 
 - Xem trước Chủ đề 3: Soạn thảo văn bản
- HS: thao tác
- HS: quan sát 
- HS: làm theo
- HS: quan sát
- HS: thực hành
- HS: làm theo
- HS: ghi nhớ
- HS: đọc thêm
- HS: Tiến hành thực hành.
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 15:
Chủ đề 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 1: BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO VĂN BẢN
A/ Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh thực hiện được các thao tác lưu văn bản và mở văn bản đã có sẵn để chỉnh sửa.
 - Học sinh soạn thảo và trình bày được văn bản ngắn trên phần mềm Word.
- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên thao tác trên máy
- Sử dụng công cụ đã học vẽ 1 đồ vật
- Sử dụng công cụ tô màu để hoàn thành bài vẽ
Bài mới: Bước đầu soạn thảo văn bản.
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu phần mềm Word:
 - GV: giới thiệu biểu tượng phần mềm Word nằm trên màn hình Desktop, cách khởi động và đóng phần mềm. Sau khi khởi động GV giới thiệu giao diện của phần mềm.
 - Một số các thao tác cơ bản:
 + Để gõ chữ hoa nhấn phím Shift và một chữ cái
 + Muốn xuống dòng nhấn Enter
 + Nhấn Delete: xóa kí tự bên phải
 + Nhấn Blackspace: xóa kí tự bên trái
 - GV: yêu cầu HS làm theo các thao tác GV hướng dẫn.
Cách lưu và mở văn bản:
 - GV: hướng dẫn cho HS cách lưu bài và mở bài đã lưu.
 - Cách lưu bài:
 + Bấm tổ hợp phím Ctrl+ S
 + Bảng Save As xuất hiện. Chọn nơi lưu bài
 + Filename: nhập tên bài. Bấm Save.
 - Cách mở bài:
 + Bấm tổ hợp phím Ctrl+O
 + Bảng Open xuất hiện. Chọn bài cần mở
 + Bấm Open
 - GV: yêu cầu HS lưu bài và mở bài vừa lưu
Hoạt động thực hành:
GV: sẽ hướng dẫn cho HS làm bài thực hành
GV: kiểm tra và nhận xét
Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS ghi nhớ nội dung sgk trang 64
Tiết 2 (CLC)
- GV: yêu cầu HS tiếp tục soạn thảo 
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại một số kiến thức cho HS nắm. 
- Nhận xét: 
- Xem trước Bài 2: Gõ các chữ Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ư
- HS: thao tác
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: làm theo
- HS: quan sát
- HS: lưu bài và mở bài
- HS: tự học
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 16:
Bài 2: GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ư
A/ Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh biết cách gõ các chữ ă, â, đ, ê, ô, ư, ơ theo kiểu Telex hoặc Vni.
 - Học sinh soạn thảo một văn bản có các chữ ă, â, ê, ô, ư, ơ.
- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên thao tác trên máy
- Khởi động phần mềm Word soạn thảo chữ không dấu
- Lưu bài đã soạn thảo vào ổ đĩa D
Bài mới: Gõ các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư.
Hoạt động cơ bản:
Gõ chữ cái tiếng việt theo kiểu gõ Telex:
 - GV: cho HS quan sát bàn phím và tìm các chữ ă, â, đ, ê, ô, ư, ơ. Để các chữ này xuất hiện GV hướng dẫn cho HS cách để gõ và phần mềm hỗ trợ Unikey
 - GV: sẽ giới thiệu phần mềm Unikey và cách chọn bảng mã và kiểu gõ Telex
 - Cách gõ:
 + Sau khi khởi động Unikey và chọn kiểu Telex
 + Muốn gõ được các chữ cái: ă gõ aw, â gõ aa, ê gõ ee, ô gõ oo, ư gõ uw, ơ gõ ow, đ gõ dd
 - GV: yêu cầu HS khởi động Word và thực hiện gõ chữ có dấu: lăn tăn, sơn, sư, sông, tên, đông, thơ.
Gõ chữ cái tiếng việt theo kiểu gõ Vni:
 - GV: hướng dẫn cho HS cách gõ chữ theo kiểu Vni.
 - Cách gõ:
 + Sau khi khởi động Unikey và chọn kiểu Telex
 + Muốn gõ được các chữ cái: ă gõ a8, â gõ a6, ê gõ e6, ô gõ o6, ư gõ u7, ơ gõ o7, đ gõ d9
 - GV: yêu cầu HS khởi động Word và gõ các chữ ở lăn tăn, sơn, sư, sông, tên, đông, thơ theo kiểu Vni
Hoạt động thực hành:
1. Viết nội dung còn thiếu vào ô trống:
 - GV: hướng dẫn cho HS tự làm
 - GV: Yêu cầu HS làm 
 - GV: sửa và nhận xét
2. Gõ theo mẫu:
 - GV: yêu cầu HS chọn một kiểu gõ Vni hoặc Telex
 - GV: Yêu cầu HS thực hành
 - GV: kiểm tra và nhận xét
Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS ghi nhớ nội dung sgk trang 68
Tiết 2 (CLC)
- GV: yêu cầu HS tiếp tục soạn thảo 
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại một số kiến thức cho HS nắm. 
- Nhận xét: 
- Chuẩn bị bài để thi học kì I
- HS: thao tác
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: gõ chữ
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: gõ chữ
- HS: tự làm
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: ghi nhớ
- HS: thực hành
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 17:
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I.
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối học kì I.
- Nghiêm túc làm bài.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: Kiểm tra học kì I.
* Hoạt động 1: Cho HS làm phần lý thuyết (10 phút)
 - HS khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
* Hoạt động 2: Cho HS làm phần thực hành (30 phút)
- HS: tiến hành làm bài trên máy theo nội dung yêu cầu.
Tiết 2(CLC)
* Thực hành:
- GV: Cho HS sử dụng máy tham gia giải toán, tiếng anh trên mạng.
- GV: nhận xét
 4) Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét: 
 - Dặn dò các bạn chưa thi tuần sau thi
- HS: làm bài
- HS: giải toán và tiếng anh .
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 18:
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I.
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối học kì I.
- Nghiêm túc làm bài.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: Kiểm tra học kì I.
* Hoạt động 1: Cho HS làm phần lý thuyết (10 phút)
 - HS khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
* Hoạt động 2: Cho HS làm phần thực hành (30 phút)
- HS: tiến hành làm bài trên máy theo nội dung yêu cầu.
Tiết 2(CLC)
* Thực hành:
- GV: Cho HS sử dụng máy tham gia giải toán, tiếng anh trên mạng.
- GV: nhận xét
 4) Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét: 
 - Xem trước Bài 3: Gõ các dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng
- HS: làm bài
- HS: giải toán và tiếng anh .
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 19:
Bài 3: GÕ CÁC DẤU SẮC, HUYỀN, HỎI, NGÃ, NẶNG
A/ Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh biết cách gõ các dấu “sắc”, “huyền”, “hỏi”, “ngã”, “nặng” theo kiểu gõ Telex hoặc Vni.
 - Học sinh soạn thảo một văn bản tiếng Việt đơn giản, có dấu.
- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên thao tác trên máy
- Cách gõ chữ có dấu kiểu Telex
- Cách gõ chữ có dấu kiểu Vni
3) Bài mới: Gõ các dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng.
Hoạt động cơ bản:
Gõ dấu thanh theo kiểu gõ Telex:
 - GV: yêu cầu HS tìm xem trên bàn phím có các kí tự để gõ các dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng hay không? Và làm thế nào để gõ được các dấu này?
 - GV: sẽ giới thiệu cách gõ dấu bằng Telex
 - Cách gõ:
 + Khởi động Unikey chọn Telex
 + Sắc: s, huyền: f, hỏi: r, ngã: x, nặng: j
 - GV: yêu cầu HS khởi động Word và thực hiện gõ chữ có dấu những từ trong sgk trang 69.
Gõ dấu thanh theo kiểu gõ Vni:
 - GV: hướng dẫn cho HS cách gõ dấu theo kiểu Vni.
 - Cách gõ:
 + Sau khi khởi động Unikey và chọn kiểu Vni
 + Sắc: 1, huyền; 2, hỏi: 3, ngã 4, nặng: 5
 - GV: yêu cầu HS khởi động Word và gõ các từ trong sgk trang 69
Hoạt động thực hành:
1. Viết nội dung còn thiếu vào ô trống:
 - GV: hướng dẫn cho HS tự làm
 - GV: Yêu cầu HS làm 
 - GV: sửa và nhận xét
2. Gõ đoạn văn: Dế Mèn kể chuyện
 - GV: yêu cầu HS chọn một kiểu gõ Vni hoặc Telex
 - GV: Yêu cầu HS thực hành
 - GV: kiểm tra và nhận xét
Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS ghi nhớ nội dung sgk trang 72
Tiết 2 (CLC)
- GV: yêu cầu HS tiếp tục soạn thảo 
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại một số kiến thức cho HS nắm. 
- Nhận xét: 
- Xem trước Bài 4: Chọn phông chữ, cỡ chữ
- HS: thao tác
- HS: quan sát và trả lời
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: gõ chữ
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: gõ chữ
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: ghi nhớ
- HS: thực hành
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 20:
Bài 4: CHỌN PHÔNG CHỮ, CỠ CHỮ
A/ Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh biết cách chọn được phông chữ, cỡ chữ khi soạn thảo văn bản.
 - Học sinh soạn thảo một văn bản tiếng Việt đơn giản, có dấu.
- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên thao tác trên máy
- Cách gõ các dấu theo kiểu Telex
- Cách gõ các dấu theo kiểu Vni
3) Bài mới: Chọn phông chữ, cỡ chữ.
Hoạt động cơ bản:
Chọn phông chữ, cỡ chữ:
 - GV: sẽ giới thiệu nút lệnh phông chữ và cỡ chữ trên thẻ Home.
 - GV: yêu cầu HS khởi động Word và thực hiện gõ chữ có dấu với phông chữ, Time New Roman và cỡ chữ 14.
Thay đổi phông chữ, cỡ chữ:
 - GV: hướng dẫn cho HS cách thay đổi phông chữ và cỡ chữ
 - Cách thay đổi:
 + Chọn phần văn bản cần thay đổi bằng cách: kéo thả chuột từ vị trí đầu và vị trí cuối phần văn bản cần được thay đổi.
 + Chọn nút lệnh phông chữ và cỡ chữ cho phần văn bản.
 - GV: yêu cầu HS khởi động Word và thực hiện thao tác thay đổi phông chữ, cỡ chữ.
Hoạt động thực hành:
1. Thực hành theo các yêu cầu:
 - GV: hướng dẫn cho HS tự làm
 - GV: Yêu cầu HS làm 
 - GV: sửa và nhận xét
2. Gõ đoạn văn: Sa Pa
 - GV: yêu cầu HS chọn một kiểu gõ Vni hoặc Telex
 - GV: Yêu cầu HS thực hành
 - GV: kiểm tra và nhận xét
Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS ghi nhớ nội dung sgk trang 75
Tiết 2 (CLC)
- GV: yêu cầu HS tiếp tục soạn thảo 
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại một số kiến thức cho HS nắm. 
- Nhận xét: 
- Xem trước Bài 5: Chọn kiểu chữ, căn lề
- HS: thao tác
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: gõ chữ và định dạng
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: gõ chữ và định dạng
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: ghi nhớ
- HS: thực hành
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 21:
Bài 5: CHỌN KIỂU CHỮ, CĂN LỀ
A/ Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh biết cách chọn kiểu chữ, thay đổi kiểu chữ trong soạn thảo.
 - Học sinh biết cách căn lề đoạn văn bản. Và trình bày được văn bản đơn giản trên phần mềm Word.
- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên gõ 2 câu và trình bày theo yêu câu
 Cá không ăn muối cá ươn
Con cải cha mẹ trăm đường con hư
- Chọn phông chữ Arial
- Chọn cỡ chữ 14
3) Bài mới: Chọn kiểu chữ, căn lề.
Hoạt động cơ bản:
Nêu điểm giống và khác nhau giữa hai đoạn văn bản dưới đây:
 - GV: yêu cầu HS quan sát 2 đoạn văn bản và trả lời
 - GV: nhận xét
Thay đổi kiểu chữ:
 - GV: hướng dẫn cho HS cách thay đổi kiểu chữ
 - Cách thay đổi:
 + B: chữ đậm
 + I: in nghiêng
 + U: chữ có gạch chân
 - GV: yêu cầu HS khởi động Word và thực hiện thao tác thay đổi kiểu chữ
Căn lề văn bản:
 - GV: hướng dẫn cho HS cách căn lề văn bản
 - Cách thay đổi:
 + : căn lề trái
 + : căn giữa
 + : căn lề phải
 + : căn đều
 - GV: yêu cầu HS khởi động Word và thực hiện thao tác căn lề văn bản
Hoạt động thực hành:
1. Nối tên các chức năng đúng với nút lệnh:
 - GV: hướng dẫn cho HS tự làm
 - GV: Yêu cầu HS làm 
 - GV: sửa và nhận xét
2. Gõ đoạn văn: Vịnh Hạ Long
 - GV: yêu cầu HS chọn một kiểu gõ Vni hoặc Telex
 - GV: Yêu cầu HS thực hành
 - GV: kiểm tra và nhận xét
Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS ghi nhớ nội dung sgk trang 78
Tiết 2 (CLC)
- GV: yêu cầu HS tiếp tục soạn thảo 
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại một số kiến thức cho HS nắm. 
- Nhận xét: 
- Xem trước Bài 6: Luyện tập một số kĩ thuật trình bày văn bản
- HS: thao tác
- HS: trả lời
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: gõ chữ và thay đổi kiểu chữ
- HS: quan sát và ghi nhớ
- HS: gõ chữ và căn lề văn bản
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: ghi nhớ
- HS: thực hành
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 22:
Bài 6: LUYỆN TẬP MỘT SỐ KĨ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN
A/ Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh luyện tập các kĩ thuật trình bày văn bản: chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và căn lề cho đoạn văn bản.
- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên gõ 2 câu và trình bày theo yêu câu
 Cá không ăn muối cá ươn
Con cải cha mẹ trăm đường con hư
- Chọn kiểu chữ in đậm và in nghiêng
- Chọn căn giữa
3) Bài mới: Luyện tập một số kĩ thuật trình bày văn bản.
Hoạt động thực hành:
1. Trao đổi với bạn rồi trả lời các câu hỏi sau:
 - GV: hướng dẫn cho HS tự làm
 - GV: Yêu cầu HS làm 
 - GV: sửa và nhận xét
2. Gõ các đoạn thơ sau và làm theo yêu cầu: 
 - GV: yêu cầu HS chọn một kiểu gõ Vni hoặc Telex và làm giống như trong sách 
 - GV: Yêu cầu HS thực hành
 - GV: kiểm tra và nhận xét
3. Gõ đoạn văn: Dế Mèn kể truyện 
 - GV: yêu cầu HS chọn một kiểu gõ Vni hoặc Telex và làm giống như trong sách 
 - GV: Yêu cầu HS thực hành
 - GV: kiểm tra và nhận xét
4. Căn lề theo yêu cầu: 
 - GV: yêu cầu HS căn lề toàn bộ đoạn thơ ở bài 2 theo yêu cầu 
 - GV: Yêu cầu HS thực hành
 - GV: kiểm tra và nhận xét
Hoạt động ứng dụng và mở rộng:
GV: yêu cầu HS tự làm và kiểm tra nhận xét.
GV: yêu cầu HS ghi nhớ nội dung sgk trang 80
Tiết 2 (CLC)
- GV: yêu cầu HS tiếp tục soạn thảo 
- GV: yêu cầu những HS tự học tham gia vào giải toán và tiếng anh trên mạng.
 4) Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại một số kiến thức cho HS nắm. 
- Nhận xét: 
- Xem trước Bài 7: Chèn hình, tranh ảnh vào văn bản
- HS: thao tác
- HS: trả lời
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: thực hành
- HS: ghi nhớ
- HS: thực hành
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần 23:
Bài 7: CHÈN HÌNH, TRANH ẢNH VÀO VĂN BẢN
A/ Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh chọn hình, tranh ảnh từ máy tính và chèn vào văn bản.
 - Học sinh biết cách thay đổi vị trí của mình, tranh ảnh trong văn bản.
- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.
B/ Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: Chèn hình, tranh ảnh vào văn bản.
Hoạt động cơ bản:
Chèn hình vào văn bản:
 - GV: hướng dẫn HS cách chèn hình vào văn bản
 - Cách chèn hình:
 + Chọn thẻ Insert 
 + Chọn Shapers
 + Nháy chuột vào hình muốn chèn
 + Kéo thả chuột trong trang soạn thảo
 - GV: yêu cầu HS làm theo
Thay 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_3_nam_hoc_2019_2020_le_van_nam.doc