Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 18 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1
A.Bài cũ:
Không khí gồm những thành phần nào?
B. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Không khí có ở khắp mọi nơi, xung quanh các em, trong phòng học này.
H:Em hiểu như thế nào về tính chất của không khí?
GV ghi câu hỏi lên bảng.
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV hướng dẫn HS so sánh điểm giống và khác nhau trong kết quả làm việc của 3 nhóm.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
Gv:Để tìm hiểu được những điểm giống và khác nhau đó đúng hay sai các em có những câu hỏi thắc mắc nào?
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.
GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
- Không khí có màu, có mùi, có vị không?
- Không khí có hình dạng nào?
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra không?
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
*Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
Để trả lời câu hỏi: * Không khí có màu, có mùi, có vị không,theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?
H: Sau thí nghiệm này em rút ra T/C gì của không khí?
GV tiểu kết: Không khí trong suốt không có màu, không có mùi, không có vị .
*-GV xịt dầu vào không khí
H: Các em ngửi thấy mùi gì?
Đó có phải là mùi của không khí không?
(GV: mùi của dầu hòa lẫn vào trong không khí, vì thế nhiều khi các con nghe trong không khí có nhiều mùi khác nhau)
Để trả lời câu hỏi: * Không khí có hình dạng nào? Chúng ta làm thí nghiệm như thế nào?
H :Hình dạng các quả bong bóng như thế nào?
Bên trong các quả bong bóng chứa gì?
-Vậy từ đó các em rút ra được T/C gì của không khí?
GV: Không khí có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa.
Để trả lời câu hỏi: * Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra không?
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Bịt kín đầu dưới của bơm tiêm bằng một ngón tay. Nhấc píttông lên để không khí tràn vào đầy thân bơm. Dùng tay ấn đầu trên của chiếc bơm, pít tông sẽ đi xuống, thả tay ra, pít tông sẽ di chuyển về vị trí ban đầu.
H:Qua thí nghiệm em rút ra T/C gì của nước?
Bước 5:Kết luận kiến thức:
GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm.
GV rút ra tổng kết: - Không khí thong suốt không có màu, không có mùi, không có hình dạng nhất định.
- Không khí có thể bị nén lại hay giãn ra.
H:Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống?
Không khí rất quan trọng tác động trực tiếp đến cuộc sống con người .Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu không khi?
C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học .
H:Không khí có những T/C gì?
n trọng, ghi rõ ngày tháng. - Gọi HS đọc lại giấy mời của mình, HS khác nhận xét. - GV nhận xét đánh giá. a. Giới thiệu bài: ghi bảng b. Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3. - Yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. - Ví dụ : 63 : 3 = 21 (6 + 3 = 9, 9 : 3 = 3) 91 : 3 = 30 ( dư 1) 9 + 1 = 10 ( 10 : 3 = 3 ( dư 1 )) * Nhận xét: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. c. Thực hành. * BT1: Trong các số sau số nào chia hết cho 3? 231; 109; 1872; 8225; 92313. - Yêu cầu làm bảng con. Nhận xét. * BT 2: Trong các số sau số nào không chia hết cho 3? 96; 502; 6823; 55553; 641311. - Yêu cầu thảo luận nhóm 2: - Nhận xét, tuyên dương. 4Củng cố, dặn dò GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và ôn bài học kỳ I. Dấu hiệu nào chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. Chuẩn bị bài “ Luyện tập” Nhận xét tiết học. ---------------------------------- Tiết:3 *Lớp 3:Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KỲ I *L4;Kể chuyện: Ôn tập (t4) I.Mục tiêu: *L3: - Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em. - Đánh giá kết quả học kì I. - Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. *L4;- Mức độ về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ Đôi que đan ( tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài: II.Chuẩn bị: *L3:- Các hình của các bài học như: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng các cơ quan đó. *;L4’Bảng phụ . III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: . gọi HS lên bảng 3/Bài mới HĐ 1: - Hướng dẫn Ôn tập. - Tổ chức cho HS ôn tập theo nội dung các câu hỏi. + Nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu? + Nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh? + Hãy nêu tên một số hoạt động nông nghiệp, hoạt động công nghiệp mà em biết? + Hãy kể về các thành viên trong gia đình em? HĐ 2: * GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong học kì I thông qua các hoạt động trong học kì I. a. Giới thiệu bài: ghi bảng b.Kiểm tra tập đọc và HTL. c. Hướng dẫn ôn tập. BT2 : GV treo bảng phụ . GV đọc mẫu - Yêu cầu đọc hai cách mở bài. - Hướng dẫn làm bài theo hai cách mở bài. - Yêu cầu làm vở bài tập. - nhận xét.một số bài, 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tìm câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm đã học. Giáo dục HS. ------------------------------ Tiết:4 *Lớp 3:Thể dục: Tập hợp hàng ngang. Dóng hàng, quay phải, quay trái - Trò chơi: “Đua Ngựa” *L4;Thể duc: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC.” I.Mục tiêu: *L3: - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng ngang, quay phải, quay trái đúng cách. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. *L4;- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu:Thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 3/Bài mới A- Mở đầu: * Ổn định:- Báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: * Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài em tập lại kĩ thuật rèn luyện kĩ năng đã được học. B- Phần cơ bản I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: 1- Ôn luyện kĩ thuật động tác: * Tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Toàn lớp ôn luyện kĩ thuật đ.tác. - HS thi tập luyện các kĩ thuật động tác - Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật đ.tác. * Quay phải, quay trái: - Toàn lớp ôn luyện kĩ thuật đ.tác. - Gọi HS tập cá nhân các kĩ thuật động tác II- Trò chơi: “Đua ngựa” Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi Cho HS chơi thử Tiến hành trò chơi C- Kết thúc: Hồi tĩnh: Củng cố: Vừa rồi các em ôn nội dung gì? Nhận xét và dặn dò 1 Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Đi thường và hít thở sâu - Ôn bài thể dục phát triển chung 2.Cơ bản: a.Ôn bài tập rèn luyện tơ thế cơ bản - Đi nhanh chuyển sang chạy theo đội hình hàng dọc b. Chơi trò chơi: “Chạy theo hình tam giác.” 3. Kết thúc: - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng. - Cho HS hát một bài - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn 8 động tác của bài thể dục - Ôn động tác rèn luyện tư thế vừa học ---------------------------------------- Khoa học: Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu:: - Giúp học sinh làm thí nghiệm để chứng minh: + Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ tiếp diễn. + Muốn sự cháy diễn ra liện tục, không khí phải được lưu thông. - Biết được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí. - Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai tròn của không khí đối với sự cháy. II.Phương án tìm tòi: Phương pháp thí nghiệm. III. Đồ dùng: Mỗi tổ hai cây nến, 2 lọ thuỷ tinh, 2 lọ thuỷ tinh không đáy IV.Hoạt động dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: Không khí gồm những thành phần nào? B. Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: HĐ2:Tiến trình đề xuất: Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: Không khí có ở khắp mọi nơi, xung quanh các em, trong phòng học này. H:Em hiểu như thế nào về tính chất của không khí? GV ghi câu hỏi lên bảng. Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: -GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học . GV cho HS đính phiếu lên bảng GV hướng dẫn HS so sánh điểm giống và khác nhau trong kết quả làm việc của 3 nhóm. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: Gv:Để tìm hiểu được những điểm giống và khác nhau đó đúng hay sai các em có những câu hỏi thắc mắc nào? GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính: - Không khí có màu, có mùi, có vị không? - Không khí có hình dạng nào? - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra không? GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi . GV chốt phương án : Làm thí nghiệm *Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: Để trả lời câu hỏi: * Không khí có màu, có mùi, có vị không,theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào? H: Sau thí nghiệm này em rút ra T/C gì của không khí? GV tiểu kết: Không khí trong suốt không có màu, không có mùi, không có vị . *-GV xịt dầu vào không khí H: Các em ngửi thấy mùi gì? Đó có phải là mùi của không khí không? (GV: mùi của dầu hòa lẫn vào trong không khí, vì thế nhiều khi các con nghe trong không khí có nhiều mùi khác nhau) Để trả lời câu hỏi: * Không khí có hình dạng nào? Chúng ta làm thí nghiệm như thế nào? H :Hình dạng các quả bong bóng như thế nào? Bên trong các quả bong bóng chứa gì? -Vậy từ đó các em rút ra được T/C gì của không khí? GV: Không khí có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa. Để trả lời câu hỏi: * Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra không? GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Bịt kín đầu dưới của bơm tiêm bằng một ngón tay. Nhấc píttông lên để không khí tràn vào đầy thân bơm. Dùng tay ấn đầu trên của chiếc bơm, pít tông sẽ đi xuống, thả tay ra, pít tông sẽ di chuyển về vị trí ban đầu. H:Qua thí nghiệm em rút ra T/C gì của nước? Bước 5:Kết luận kiến thức: GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm. GV rút ra tổng kết: - Không khí thong suốt không có màu, không có mùi, không có hình dạng nhất định. - Không khí có thể bị nén lại hay giãn ra. H:Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống? Không khí rất quan trọng tác động trực tiếp đến cuộc sống con người .Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu không khi? C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học . H:Không khí có những T/C gì? -1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét. - HS theo dõi . -HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép : Chẳng hạn:- Không khí có mùi, nhìn thấy được. không có mùi, không có hình dạng nhất định.v.v. HS thảo luận nhóm 5 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu. -HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu -HS nêu câu hỏi: Chẳng hạn: - Không khí có mùi gì ? - Không khí có vị gì? Có phảI không khícó nhiều mùi không? - Không khí có màu, có mùi, có vị không? - Không khí có hình dạng nào? - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra không? - Chúng ta có thể bắt được không khí không? v. v.. -Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế. + Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v.. -Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh: Chẳng hạn: -Sử dụng một cốc thủy tinh rỗng. HS sờ, ngửi, quan sát phần rỗng của cốc, dùng thìa múc không khí trong li nếm . - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu. -Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. *HS trả lời. -Mùi dầu -Đó không phải là mùi của không khí. - HS : thi thổi bong bóng. - Hình dạng các quả bong bóng khác nhau:Qủa to, quả nhỏ, quả dài, - Chứa không khí HS rút ra kết luận : Không khí không có hình dạng nhất định . -HS làm thí nghiệm theo nhóm – Thống nhất rút ra kết luận . - Một số đại diện lên thực hiện lại thí nghiệm - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu. GV thống nhất đánh giá. HS đọc lại kết luận. -Dùng bơm để bơm căng lốp xe đạp, xe máy hay bơm căng quả bóng. - Bơm không khí vào áo phao, phao bơi v.v. để tránh các tai nạn đuối nước. -HS nêu :- Luôn làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi . -Tăng cường trồng cây xanh.v.v -HS nêu lại bài học. Thứ tư ngày6/1/2016 Tiết:1 *Lớp 3:Tập đọc: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 4) **L4;Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: *L3: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học: tốc độ khoảng 60 tiếng / phút. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Thuộc 2 đoạn thơ đã học ở HKI. - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn. *L4; - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho3 trong một số tình huống đơn giản. Bài tập cần làm: Bài 1;2;3/98. II.Chuẩn bị: *L3:- Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học. *L4;Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. - Nhận xét, nhắc nhở. - Dấu hiệu nào chia hết cho 3. - Số nào chia hết cho 3:1320; 776; 1872; 92313 3/Bài mới HĐ 1: Kiểm tra học thuộc lòng: - Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS trả lời câu hỏi về bài bốc thăm trúng. - GV nhận xét. HĐ 2: Ôn luyện về viết đơn: - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Mẫu đơn hôm nay các em viết có gì khác với mẫu đơn đã học? - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS đọc đơn của mình và HS khác nhận xét. - Nhận xét tuyên dương. a. Giới thiệu bài: ghi bảng b.Luyện tập * BT1: Yêu cầu HS dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 Yêu cầu thực hiện theo cặp. Nhận xét. * BT2: Hướng dẫn làm SGK. Nêu kết quả, nhận xét. * BT 3: Yêu cầu thảo luận nhóm 4. Nhận xét, tuyên dương. 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và ôn bài HKI. - Gọi nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Giáo dục HS. Tiết:2 *Lớp 3:Toán: LUYỆN TẬP *L4;Tập đọc: Ôn tập (t5) I.Mục tiêu: *L3: - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. - HS làm được các bài tập 1a, 2, 3, 4. *L4;- Mức độ về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nhận biết được danh từ , động từ , tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào ? Ai?. (BT2) II.Chuẩn bị: *L3:- Bảng phụ, SGK.*L4; Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: - Gọi 2 HS đoc thuộc lòng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. Gọi HS lên bảng Nhận xét. 3/Bài mới Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - Y/c 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm bài vào VBT. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở kiểm tra. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. HD: Chu vi của khung bức tranh chính là chu vi của hình vuông có cạnh 50cm. - Số đo cạnh viết theo đơn vị xăng-ti-mét, đề bài hỏi theo đơn vị mét nên sau khi tính chu vi theo xăng-ti-mét phải đổi ra mét. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính cạnh của hình vuông ta làm như thế nào? Vì sao? - Gọi 2 HS lên bảng giải, lớp làm VBT. - GV nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Vẽ sơ đồ bài toán. - Bài toán cho biết gì? Hỏi: Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì? - Bài toán hỏi gì? - Làm thế nào để tính được chiều dài của hình chữ nhật? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét đánh giá. a. Giới thiệu bài: ghi bảng b. Bài giảng: *. Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng. *. Bài tập 2. - Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn. Thảo luận nhóm 4 Nhận xét, chốt và dán bảng lời giải đúng. - Yêu cầu đặt câu với các từ vừa tìm được. - Nhận xét. 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS về nhà ôn các bài đã học để kiểm tra HKI. - Yêu cầu đặt câu với câu hỏi Ai làm gì? Giáo dục HS --------------------------- Tiết:3 *Lớp 3:Luyện từ và câu: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 5) *L4;Kĩ thuật:Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn (tt) I.Mục tiêu: *L3: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2.) *L4;- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt khâu thêu đã học. - Không bắt buộc hs nam thêu. Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt khâu thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với hs II.Chuẩn bị: *L3:- Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17. *L4;Tranh quy trình một số tiết đã học như: khâu đột mau, khâu đột thưa, Vật liệu : vải , chỉ, kim khâu, kéo III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: - Con cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường? Kiểm tra dụng cụ của HS. 3/Bài mới HĐ 1: Kiểm tra học thuộc lòng: -Tiến hành như tiết 4. - GV nhận xét. HĐ 2: - Rèn kĩ năng viết thư: Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Em sẽ viết thư cho ai? + Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì? - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư gửi bà. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Gọi 1 HS đọc lá thư của mình. - GV chỉnh sửa cho HS. - GV nhận xét. a. GTB: ghi tựa bài b. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hành khâu tự chọn - Gọi HS nhắc lại một số ghi nhớ về một số cách khâu, thêu - Nhận xét: Hệ thống lại các bước khâu , thêu để HS nắm để thực hành. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Yêu cầu thực hành. - Quan sát giúp đỡ chỉ dẫn những HS thực hiện còn lúng túng. c. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. - Yêu cầu trình bày sản phẩm. - Đưa tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Khâu, thêu được các mũi khâu ,thêu theo đường vạch dấu. - Các mũi khâu, thêu tương đối bằng nhau và khít nhau. - Đường khâu thẳng theo đường vạch dấu và không bị dúm. - Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - Nhận xét đánh giá kết quả học tập. 4Củng cố, dặn dò - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và ôn bài HKI. Nêu lại cách khâu ,thêu một số bài? Chuẩn bị bài “ Các chi tiết mô hình kĩ thuật” Tiết:4 *Lớp 3:Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (tt) *L4;Tập làm văn: Ôn tập (t6) I.Mục tiêu: *L3: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - GDHS thích cắt, dán các chữ.. *L4;- Mức độ về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , kết bài treo kiểu mở rộng (BT2). II.Chuẩn bị: *L3:- Mẫu chữ VUI VẺ. Giấy thủ công, bút màu, bút chì, hồ dán, kéo thủ công *;L4’Bảng phụ.Vở bài tập. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Gọi HS lên bảng 3/Bài mới 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sản phẩm và dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: Giới thiệu bài:Cắt,dán chữ VUI VẺ (tt) HĐ 3: - Thực hành. * HS thực hành cắt dán chữ “vui vẻ” - GV gọi HS nhắc lại các bước. - GV tổ chức cho HS thực hành cắt, dán chữ. - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. - GV nhắc HS dán chữ cân đối, phẳng. *Trưng bày sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét sản phẩm. - GV nhận xét đánh giá a. Giới thiệu bài: ghi bảng b. Kiểm tra Tập đọc và HTL( Số HS còn lại) c. Ôn luyện về văn miêu tả * BT2: Gọi nêu yêu cầu đọc nội dung. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS làm bài, 2 HS làm bảng phụ. - Nhận xét. 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét và đánh giá sự chuẩn bị, thái độ học tập, kĩ năng thực hành của HS. - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết sau để kiểm tra. Bài văn miêu tả gồm mấy phấn? Giáo dục HS. -------------------------------- Tiết:5 *Lớp 3:- TRÒ CHƠI: “Đua Ngựa” - Ôn tập học kì I *L4;SƠ KẾT HỌC KỲ I -TRÒ CHƠI “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC.” I.Mục tiêu: *L3: - Biết cách đi vượt chứng ngại vật thấp, - Biết cách đi chuyển hướng phải – trái đúng cách. - Trò chơi: “Đua Ngựa”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong học kì. *L4;- Sơ kết học kỳ I Yêu cầu:HS hệ thống được những kiến thức, kỹ ngăng đã học, những khuyết điểm trong học tập, dút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luện tốt hơn. - Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu: HS biết tham gia chơi tương đối chủ động III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 3/Bài mới A- Mở đầu: * Ổn định:- Báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: * Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: B- Phần cơ bản I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: 1- Ôn luyện kĩ thuật động tác: * Đi vượt chướng ngại vật thấp. - Toàn lớp ôn luyện kĩ thuật đ.tác. - Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật đ.tác. * Đi chuyển hướng phải, trái. - Toàn lớp ôn luyện kĩ thuật đ.tác. - Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật đ.tác. * Ôn tập học kì I. Gọi học nhắc lại những kỹ thuật đ.tác đã được tập luyện ở học kì I. II- Trò chơi: “Đua ngựa” Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi Cho HS chơi thử Tiến hành trò chơi C- Kết thúc: Hồi tĩnh: Củng cố: Vừa rồi các em ôn nội dung gì? Nhận xét và dặn dò 1 Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Đi thường và hít thở sâu 2.Cơ bản: a.Sơ kết học kỳ I - Ôn tập kỹ năng đội hình đội ngũ - Quay sau, đi đều vòng phải vòng trái - Bài thể dục phát triển chung 8 động tác - Một số trò chơi vận động b. Chơi trò chơi: “Chạy theo hình tam giác.” 3. Kết thúc: - Cho học sinh dũ vai,lắc chân thả lỏng. - Cho HS hát một bài - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn 8 động tác của bài thể dục - Ôn động tác rèn luyện tư thế vừa học ------------------------------------------- Thứ năm ngày 7/1/2016 Tiết:1 *Lớp 3:TNXH: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG *L4;Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: *L3: - Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định. *L4; - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 trong một số tình huống đđơn giản. Bài tập cần làm: Bài 1;2;3/99. II.Chuẩn bị: *L3:- Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải. *L4;Bảng phụ. - Các hình trong SGK trang 68, 69. III.Hoạt động dạy h
File đính kèm:
- lop_ghep_34_tuan_18.doc