Giáo án Lớp ghép 2+4 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016

NTĐ2

Kể chuyện

Sự tích cây vú sữa

A. Mục tiêu

Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.

*- GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ

B. Đồ dùng

Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.

- Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở bài tập 2

C. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

HS kể lại chuyện bà cháu

- Giáo viên nhận xét

2. Bài mới

Gv : hướng dẫn hs kể chuyện .

- Dựa vào tranh vẽ kể lại từng đoạn .

- Kể lần 1 cho hs nghe không chỉ tranh .

- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ .

Hs : làm việc theo nhóm .

- Đọc yêu cầu của bài .

- Quan sát 4 tranh , đọc lời nhân vật trong tranh .

Gv : gọi 1,2em khá kể mẫu đoạn 1 dựa vào tranh 1.

- Gọi 2em kể lại đoạn 1.

- Nhận xét , bổ sung cho hs .

- Cậu bé là người như thế nào ?

- Cậu với ai ? Tại sao cậu bỏ nhà ra đi ? khi cậu ra đi mẹ làm gì ?

- Hs : kể trong nhóm .

- Nêu ý kiến cho câu hỏi gợi ý của gv .

- Gv : tổ chức cho hs thi kể theo nhóm .

- Hs : các nhóm thi kể trước lớp .

- nhận xét đánh giá cho nhau .

- 1số em thi kể chuyện trước lớp.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện

3. Dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.

 

docx30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 2+4 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. M: ý chí.
chí khí, chí chương, quyết chí.
Hs : làm việc theo nhóm .
- Đọc yêu cầu của bài .
- Quan sát 4 tranh , đọc lời nhân vật trong tranh .
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
Xác định nghĩa của từ nghị lực
+ Nghị lực: sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn.
Gv : gọi 1,2em khá kể mẫu đoạn 1 dựa vào tranh 1.
- Gọi 2em kể lại đoạn 1.
- Nhận xét , bổ sung cho hs .
- Cậu bé là người như thế nào ?
- Cậu với ai ? Tại sao cậu bỏ nhà ra đi ? khi cậu ra đi mẹ làm gì ?
Hs : Làm bài tập 3
- HS lựa chọn các từ điền vào chô trống
Các từ điền theo thứ tự: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
- Hs : kể trong nhóm .
- Nêu ý kiến cho câu hỏi gợi ý của gv .
- Gv : tổ chức cho hs thi kể theo nhóm .
- Hs : các nhóm thi kể trước lớp .
- nhận xét đánh giá cho nhau .
- 1số em thi kể chuyện trước lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
Gv: Chữa bài tập 3
- Hướng dẫn làm bài tập 4
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc các câu tục ngữ.
- HS nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ.
3. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
NTĐ2
NTĐ4
Thể dục
Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy”. Đi đều.
A. Mục tiêu
- Học trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy
- Ôn đi đều.
- Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
- Thực hiện động tác đều và đẹp.
Thể dục
Động tác thăng bằng. Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động.
- Học động tác thăng bằng. HS nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.
B. Đồ dùng
Chuẩn bị 1 còi. 
- Chuẩn bị 1-2 còi
C. Các hoạt động dạy học
1.Phần mở đầu
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
Gv: phổ biến nội dung tiết học.
Gvphổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
2. Phần cơ bản.
Hs: - Ôn bài thể dục phát triển chung đã học.
- Đi đều
- Chia tổ ôn tập
Gv: Ôn 5 động tác đã học.
+ HS ôn tập theo tổ.
+ HS ôn theo lớp.
- Học động tác “ thăng bằng”.
Gv nêu tên động tác, vừa giảng giải vừa làm mẫu.
- Hướng dẫn hs tập theo.
Gv: Hướng dẫn hs chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bẩy.
- Cho hs chơi thử.
Hs: Tiếp tục ôn lại 5 động tác thể dục đã học.
- Ôn lại động tác vừa học
Hs: Chơi chính thức.
Gv: Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- G.v nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho h.s chơi thử.
- Tổ chức cho h.s chơi trò chơi
3.Phần kết thúc
Gv: Hệ thống lại bài.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
Hs: - Cúi người thả lỏng
- Trò chơi: Có chúng em
Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho h
Tiết 5: NHĐ4
Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
A. Mục tiêu
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên	
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước tronng tự nhiên:chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi,ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
* Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
B. Đồ dùng
-Hình vẽ trang 44, 45 SGK.
-Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to.
-Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen va bút màu.
C. Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 31 VBT Khoa học.
2. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Bước 1 : 
- GV Yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên tang 48 SGK và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ.
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên tang 48 SGK và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ.
- GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và giảng:
- HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và nghe giảng.
+ Mũi tên chỉ nước bay hơi là vẽ tượng trưng, không có nghĩa là chỉ có nước ở biển bay hơi. Trên thực tế, hơi nước thường xuyên được bay lên từ bất cứ vật nào chứa nước, nhưng biển và đại dương cung cấp nhiều hơi nước nhất vì chúng chiếm một diện tích lớn trên bề mặt Trái Đất.
+ Sơ đồ ở trang 48 có thể hiểu đơn giản như sau ( GV vừa nói vừa vẽ lên bảng)
Mây
Nước 
Mây
Nước
Hơi nước
Mưa
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
- HS trả lời.
-Kết luận: Như SGV trang 101.
Hoạt động 2 : vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu của mục vẽ trang 49 SGK.
- Nghe GV giao nhiệm vụ.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK trang 49.
- Làm việc cá nhân.
- Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân.
- Trình bày theo cặp.
- GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp.
- Một vài HS trình bày.
3. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2007
Tiết 1
NTĐ2
NTĐ4
Chính tả
Sự tích cây vú sữa
A. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
Lịch sử
Chùa thời Lý
Học xong bài này, HS biết:
- Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất
 - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi
- Chùa là công trình kiến trúc đẹp
B. Đồ dùng
Bảng lớp viết quy tắc chính tả với ng/ngh
- Hình sgk trang . Phiếu học tập của học sinh
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
-Hs nêu lại nội dung tiết trước.
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới
GV nêu mục đích, yêu cầu.
- Đọc bài viết , hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung .
- Yêu cầu hs tìm từ khó viết trong bài .
Hs: Thảo luận theo nhóm:
- Vì sao nói: “đến thời Lí, đạo phật trở lên thịnh đạt nhất” ?
Hs : đọc bài viết chính tả , nêu nội dung bài .
- Tìm từ khó viết trong bài luyện viết vào bảng con .
Trổ ra, nở trắng..
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
Gv : hướng dẫn hs chép bài chính tả vào vở .
- Đọc cho hs chép bài chính tả vào vở .
Hs: Thảo luận nhóm
- Điền dấu x vào trước ý đúng:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật.
+ Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.
+ Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.
Hs : nghe chép bài chính tả vào vở .
- Chép xong soát lại lỗi chính tả .
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tương phật A di đà.
- Chùa là một công trình kiến trúc đẹp.
Gv nhận xét 
- Hướng dẫn hs làm bài tập 2
Người cha, con nghé, suy nghĩ ngon miệng
Hs : làm bài tập 3, nêu kết quả 
- Điền vào chỗ trống tr/ch:
Con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát
Hs: Một vài hs đọc ghi nhớ trong SGK.
- Lấy vở ghi bài.
3. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
NTĐ2
NTĐ4
 Tập đọc
Mẹ
A. Mục tiêu
- Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5).
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối).
*- HS trả lời câu hỏi trong SGK (chú ý câu 2 : Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ?), từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
B. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài học .
- Tranh minh hoạ sgk.
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
HS đọc bài : Sự tích cây vú sữa
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới
Gv : giới thiệu bài thơ .
- đọc mẫu toàn bài .
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . 
Hs: Đọc để bài và các gợi ý trong SGK.
Hs : luyện đọc trong nhóm .
- Thi đọc giữa các nhóm .
- Nhận xét , đánh giá cho nhau 
- 1,2em đọc toàn bài trước lớp
Gv: Tìm hiểu yêu cầu của đề:
- Kể câu chuyện như thế nào?
- Kể câu chuyện về nội dung gì?
-Nhân vật được nêu trong gợi ý là ai? Là người như thế nào?
- GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá.
Gv : hướng dẫn hs tìm hiểu bài 
- Gợi ý : Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ?
- Mẹ làm gì để con ngon giấc ?
- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ?
Hs: kể chuyện trong nhóm 2.
- Nhận xét bạn kể.
Hs : thảo luận câu hỏi gợi ý của gv .
- Nêu ý kiến trước lớp và nhận xét 
- Học thuộc lòng bài thở và đọc diễn cảm bài thơ .
- tự nhẩm 2, 3 lần cho thuộc bài thơ 
- Thi đọc diễn cảm bài thơ và đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp .
- Nhận xét , đánh giá cho nhau 
Gv: Tổ chức thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
- Trao đổi về nội dung câu chuyện.
Gv : nhận xét , tuyên dương em đọc diễn cảm hay nhất và học thuộc lòng bài thơ .
Hs : về nhà học thuộc lòng bài thơ .
Hs: tham gia thi kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
- Một hs giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
NTĐ2
NTĐ4
 Toán
 33 - 5
A. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 - 5.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 - 5).
Tập làm văn
Kết bài trong bài văn kể chuyện.
- Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III).
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III).
B. Đồ dùng
- 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời
- Phiếu kẻ bảng so sánh hai kết bài.
- Phiếu bài tập 1.
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Hs : Đọc bảng 13 trừ đi một số
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới
Hs: Thao tác trên que tính
Có 33 que tính bớt đi 5 que tính .
Gv: Đọc lại truyện Ông trạng thả diều.
- Tìm đoạn kết bài của truyện?
- Thêm vào cuối câu chuyện một lời nhận xét đánh giá làm đoạn kết bài? ( mẫu)
- So sánh hai cách kết bài nói trên.
- GV dán phiếu hai cách kết bài.
- GV chốt lại: a, Kết bài không mở rộng.
b, Kết bài mở rộng.
Gv : hướng dẫn hs thành lập phép trừ thao tác que tính.
Có 33 que tính bớt đi 5 que tính .
Viết: 33 – 5 = 28 . 
- Hướng dẫn cách đặt tính .
_ 33 + 3 không trừ được 5 , lấy 13
 5 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1.
 28 +3 trừ 1 bằng 2 viết 2.
Hs: Làm bài tập 1
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc các kết bài.
a,Kết bài không mở rông.
b,c,d, e: Kết bài mở rộng.
Hs : Nêu lại cách tính .
- Nêu yêu cầu bài 1, làm bài 1 nêu kết quả trước lớp .
 _ 83 _ 43 _ 93 _ 63 
 9 6 7 6
 74 37 86 57
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
Tìm kết bài của truyện:
+ Một người chính trực.
+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- HS xác định kết bài của truyện.
- Đó là kết bài không mở rộng.
Gv : chữa bài 1 nhận xét bổ sung cho hs 
- Hướng dẫn hs làm bài 2 . Gọi 1,2 em lên bảng chữa bài .
a) _ 63 b) _ 83 c) _ 53 
 24 39 17
 39 44 36
Bài 3
a) x + 6 = 33
 x = 33 – 6
 x = 27
b) 8 + x = 43
 x = 43 – 8
 x = 35
Hs: Làm bài tập 3
Viết kết bài của hai truyện:
+ Một người chính trực.
+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
theo kết bài mở rộng.
- HS viết kết bài cho hai truyện theo cách mở rông.
- HS đọc kết bài vừa viết
- Nhận xét.
3. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
NTĐ2
NTĐ4
Tập viết
Chữ hoa K
A. Mục tiêu
-Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần).
Toán
Luyện tập
- Vận dụng được tính chất giao hoán , kết hợp của phép nhân , nhân một số với một tổng ( hiệu ) trong thực hành tính , tính nhanh .
B. Đồ dùng
- Mẫu chữ cái viết hoa K
- Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
- Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Hs : Cả lớp viết bảng chữ: H
- Nhân một số với một tổng ( hiệu )?
2. Bài mới
Hs : quan sát nhận xét.
- Chữ có độ cao mấy li ? Gồm mấy nét ? 
- Viết chữ hoa K vào bảng con 
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1.
135 x (20 +3) 
=135 x 20 +135 x 3 
= 3105
427 x (10 + 8) 
=427 x10+ 427x 8 
= 7686
Gv : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- yêu cầu hs nêu các chữ cao 5 li trong câu ứng dụng .
- Hướng dẫn viết chữ: Kề
Hs: làm bài tập 2
Đặt tính rồi tính.
a, 134 x 4 x5 =134 x(4 x5) 
= 134 x 20
= 2680
5 x36 x 2 = (5 x 2) x 36
 = 10 x 36 = 360.
b, 145 x2 + 145 x 98 
= 145 x ( 2 + 98 )
= 145 x 100
 = 14 500
Hs : nêu lại cách viết câu ứng dụng và tiếng Kề .
- viết vở tập viết vào vở
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
a, 217 x 11 
= 217 x ( 10 + 1 ) 
= 217 x 10 + 217 
= 2170 + 217 = 2387 
b, 413 x 21
= 413 x ( 20 +1 )
= 413 x 20 + 413
= 8260 + 413 = 8673
Gv : theo dõi HS viết bài uốn nắn cho hs viết còn chưa đúng cự li .
- GV nhận xét.
- Tuyên dương en viết đúng cự li và đẹp 
- Yêu cầu hs về nhà luyện viết lại chữ hoa và câu ứng dụng .
Hs: Làm bài tập 4
 Bài giải:
Chiều rộng của sân vận động là:
 180 : 2 = 90 ( m)
Chu vi của sân vận động là:
 (180 + 90) x 2 = 540 ( m)
Diện tích của sân vận động là:
 180 x 90 = 16200 ( m2)
 Đáp số: 540 m; 16200 m2
3. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5
NTĐ2
NTĐ4
Thủ công
Ôn tập chủ đề: Gấp hình
A. Mục tiêu
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
Khoa học
Nước cần cho sự sống.
- Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt;
+Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinnh vật. Nước giúp thải các chất thừa,chất độc hại.
+Nước được sử dụng trong đời sống hàng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
B. Đồ dùng
Các mẫu gấp của bài 1, 2, 3.
Hình sgk.
- Băng dính, kéo,bút
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Gv : kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
B. Đồ dùng
Gv : Nêu lại quy trình các bước gấp của từng bài trên.
- Cho HS gấp lại các bài đã học
Hs: Thảo luận nhóm
Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước:
+ đối với con người.
+ đối với thực vật
+ đối với động vật.
HS : thực hành.
- Hoàn thiện sản phẩm .
- Các tổ trưng bày sản phẩm.
Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
Gv : tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm , tổ .
- Nêu tiêu chí đánh giá cho hs cùng tham gia đánh giá .
Hs: Thảo luận nhóm:
- Con người sử dụng nước vào những mục đích nào?
- Vai trò của nước đối với mỗi mục đích sử dụng?
Hs : Bình chọn bạn có sản phẩm đẹp 
- Chuẩn bị cho giờ học sau.
Gv: Gọi các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Nước cần cho sự sống.
3. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015
Tiết 1
NTĐ2
NTĐ4
Toán
53 - 15
A. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 - 15.
- Biết tìm số bị trừ, dạng x - 18 = 9.
- Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô li).
Luyện từ và câu
Tính từ
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III).
B. Đồ dùng
- 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.
- Phiếu bài tập 1. 
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
HS làm bảng con 73 – 6 , 53 – 9
- Giáo viên nhận xét
-HS làm bài tập 1 tuần trước 
- Giáo viên nhận xét 
2. Bài mới
Hs : nêu lại cách trừ .
- Đọc yêu cầu bài 1, làm bài 1 vào vở nêu kết quả .
_ 83 _ 43 _ 93 _ 63 
 19 28 54 36
 64 15 39 27
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1,2 trong phần Nhận xét.
Đặc điểm của các sự vật được miêu tả trong các câu sau khác nhau:
a, Mức độ trung bình (trắng)
b, Mức độ thấp ( trăng trắng)
c, Mức độ cao ( trắng tinh)
- Cho hs rút ra ghi nhớ.
Gv : chữa bài 1, nhận xét kết quả .
- Hướng dẫn hs làm bài 2 .
a) _ 63 b) _ 83 c) _ 53 
 24 39 17
 39 44 36
Hs: Làm bài tập 1
- HS làm bài:
 lắm ngà ngọc, hơn
 ngà hơn, hơn
 ngọc 
Hs : làm bài 3 vào vở nêu kết quả .
a) x – 18 = 9
 x = 9 + 18 
 x = 27
b) x + 26 = 73
 x = 73 – 26 
 x = 47
c) 35 + x = 83 
 x = 83 – 35 
 x = 48
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS sử dụng từ điển, làm bài.
Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hang, đỏ son, đỏ chót
Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng,..
Cao: cao cao, cao vút, cao chót vót,
Gv: Gọi hs lên bảng làm bài tập 3
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
Hs: Làm bài tập 3
Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.
- HS đặt câu với các từ bài 2.
- Một vài hs đọc câu của mình.
- Nhận xét.
3. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Luyện từ và câu
Từ ngữ về tình cảm gia đình dấu phẩy
A. Mục tiêu
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2); nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT4-chọn 2 trong số 3 câu).
*- Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh (Cháu... ông bà; Con... cha mẹ; Em... anh chị). (BT2). Nhìn tranh (SGK), nói 2-3 câu về hoạt động của mẹ và con. (BT3). / Giáo dục tình cảm yêu thương, gắn bó với gia đình.
Toán
Nhân với số có hai chữ số.
- Biết cách nhân với số có hai chữ số .
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số 
B. Đồ dùng
Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
- Tranh minh hoạ bài tập 3.
- Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
HS nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của đồ vật
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới
Hs : đọc yêu cầu bài tập 1 .
- Thảo luận nhau nêu cách làm .
- Làm bài tập 1vào vở và nêu kết quả .
Ghép các tiếng sau thành những từ có 2 tiếng: yêu, thương, quý, mếm, yêu, mến, kính. Yêu mến, quý mến
Gv : Tìm cách tính 36 x 23.
- Vận dụng nhận một số với một tổng.
- Giới thiệu cách đặt tính.
- Hướng dẫn cách đặt tính.
Gv : chữa bài 1 . Nhận xét , bổ sung cho hs .
- Hướng dẫn hs làm bài 2 . 
Chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh .
- Mẫu : a) Cháu (kính yêu) ông bà.
Hs: Làm bài tập 1
x
x
x
 86 33 157 
 33 44 24 
 258 132 628 
 258 132 314 
 2838 1452 3768 
Hs : làm bài 2 nêu kết quả bặng miệng .
a) Cháu (kính yêu) ông bà.
b) Em (yêu quý) cha mẹ.
c) Em (yêu mếm) anh chị.
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
Tính giá trị của biểu thức.
 45 x a với a = 13, 26, 39.
45 x a = 45 x 13 
 = 1170 
45 x a = 45 x 26
 = 585 
45 xa = 45 x 39 
 = 1755
Gv : chữa bài 2 , bổ sung cho hs 
- Hướng dẫn hs làm bài 3 .
Gợi ý HS đặt câu kể đúng nội dung tranh. 
- Người mẹ đang làm gì ?
- Làm bài 3 
- Người mẹ đang làm gì ?
- Em bé đang ngủ trong lòng mẹ.
- Bạn gái đang làm gì ?
Bạn học sinh đưa mẹ xem quyển vở ghi một điểm 10. Mẹ rất vui, mẹ khen con gái giỏi quá.
Hs: làm bài tập 3
 Bài giải:
 25 quyển vở có số trang là.
 45 x 25 = 1200 ( trang )
 Đáp số : 1200 trang.
Hs : Làm bài 4 .
a) Chăn màn quần áo được xếp gọn gàng.
b) Giường tủ bàn ghế được kê ngya ngắn.
c) Giày dép mũ nón được để đúng chỗ.
Gv: Gọi hs lên bảng làm bài tập 3.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
3. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:
NTĐ2
NTĐ4
 Chính tả 
 Mẹ
A. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT2; BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
Tập đọc
Vẽ trứng
- Đọc

File đính kèm:

  • docxGHEP_24_tuan_12.docx