Giáo án Lớp ghép 2+3 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015

a) Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.

+ Bức tranh chụp cảnh gì? - Cảnh đêm trăng

 + Emt hấy mặt trăng hình gì? - Hình tròn

+ Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? - Chiếu sáng trái đất vào ban đêm

+ Ánh sáng của mặt trăng như thế nào, có giống mặt trời không? - Ánh sáng dịu mát, không chói chang như mặt trời.

b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của mặt trăng

- Yêu cầu các nhóm thảo luận các nộ dung sau.

+ Quan sát trên baùa trời em thấy mặt trăng có hình dạng gì?

+ Em thấy trăng tròn nhất vào những ngày nào?

+ Có phải đêm nào cũng có trăng hay không?

-Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày.

* Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy mặt trăng có những hình dạng khác nhau. lúc hình tròn, lúc khuyết lưỡi liềm Mặt tăng tròn nhất vào ngày giữa tháng âm lịch 1 tháng một lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng ( những đêm cuối và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, mặt trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần.

- GV cung cấp cho HS bài thơ.

- GV giải thích 1 số từ khó hiểu đối với HS: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm ( chỉ hìnhdạng của trăng theo thời gian)

c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi các nội dung sau:

+ Trên bầu trời về ban đêm, ngoài mặt trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì?

+ Hình dạng cảu chúng thế nào?

+ Ánh sáng của chúng thế nào?

- Yêu cầu HS trình bày.

* Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như đốm lửa. chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống mặt trăng nhưng xa trái đất, chúng là mặt trăng của các hành tinh khác.

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 2+3 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n.
+ Đoạn văn kể về chuyện gì? - Trần Quốc Toản thấy giặc NGuyên lăm le xâm lược nước ta nên xin vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ và có lòng yêu nước nên tha tội và ban cho quả cam. Quốc Toản ấm ức bóp nát quả cam.
+ Quốc toản là người như thế nào? - Quốc Toản là người nhỏ tuổi mà có chí lớn, có lòng yêu nước.
b) Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu? - Có 3 câu
+ Tìm những chữ được viết hoa trong bài? vì sao lại viết hoa? - Thấy, Quốc Toản, vua. - Vì là danh từ riêng và từ đứng đầu câu
c) Hướng dẫn HS viết từ khó. âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam
- GV yêu cầu HS đọc từ khó.
- Yêu cầu HS viết từ khó.
* Đoạn viết:
Thấy giặc âm mưu chiếm nước talàm nát quả cam quý.
d) Viết chính tả
e Soát lỗi và chấm bài.
* Hướng dẫn bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV gắn nội dung bài tập lên bảng.
- Chia lớp 2 nhóm và yêu cầu 2 nhóm thi điền âm, vần vào chỗ trống. nhóm nào xong trước đúng thắng cuộc.
- Gọi HS đọc lại bài làm. 
a) S/x
- Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa
Con công hay múa
Nó múa làm sao?
Nó rụt cổ vào
Nó xòe cánh ra
- Con cò..ăn đêm
Đậu phải.xuống ao
Ông ơi ..tôi nao
Tôi có..xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong
Chớ xáo .cò con.
b) iê/I
- Chím, tiếng, dịu, tiên, tiến, khiến.
GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cc đới khí hậu ở Bắc và Nam bán cầu.
- HS quan st hình 1 SGK trang 114, 125 trả lời cc cu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
+ Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu?
+ Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực.
- Yu cầu một số HS trình by trước lớp.
Kết luận: Mỗi bán cầu có 3 đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực có các đới khí sau: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
Hoạt động 2: Đặc điểm chính của các đới khí hậu.
- Hướng dẫn cách chỉ vị trí các đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới trên quả địa cầu,
- HS xác định đường xích đạo trên quả địa cầu
- GV xác định trên quả địa cầu 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu. Để xác định 4 đường đó, Giáo viên tìm 4 đường không liền nét ( - - -) song song với xích đạo.
- Hướng dẫn chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý sau:
+ Chỉ trên quả địa cầu vị trí Việt Nam và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào?
+ Tìm trn quả địa cầu, 3 nước nằm ở mỗi đới khí hậu nói trên.
 Kết luận: Trên Trái Đất, những nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt Đới: thường nóng quanh năm; ôn đới: ơn hịa, cĩ đủ 4 mùa: hàn đới: rất lạnh. Ở hai cực của Trái Đất quanh năm nước đóng bằng.
 Hoạt động 3: Ai tìm nhanh nhất.
- Pht cho mỗi nhĩm hình vẽ tương tự như hình1, SGK trang 124 nhưng không có màu và 6 dải màu như các màu trên hình 1 trang 124 SGK.
- Khi GV hô “bắt đầu” HS trong nhóm bắt đầu trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ.
4Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 em lên bảng viết lại 1 số từ khó.
	- Về tập viết lại những chữ sai.
	- Chuẩn bị bài au " Lượm"
HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.
----------------------------------
Tiết:4 *Lớp 2: Thể dục : Chuyền cầu- trò chơi: Ném bóng trúng đích.
 *Lớp 3:TUNG VÀ BẮT BONG THEO NHÓM 2-3 NGƯỜI
TRỊ CHƠI: “ CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I.Mục tiêu:
*L2:Tiếp tục ôn chuyền cầu 2 người. Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác. 
- ôn trò chơi: Ném bóng trúng đích – Yêu cầu nâng cao khả năng ném bóng trúng đích.
.GDKNS: Giáo dục cho HS biết các trò chơi và nhanh nhẹn uyển chuyển trong các trò chơi. 
*L3: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. Các em thực hiện đ.tác tương đối đúng . 
- Trò chơi:“Chuyển đồ vật”. Các em biết chơi và tham gia vào trò chơiở mức tương đối chủ động.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên.
-Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
-Khởi động xoay các khớp.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
2)Trò chơi: Ném bóng trúng đích.
Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
Chia theo nhóm thi đua chơi
 Học sinh thực chơi trò chơi.
C.Phần kết thúc.
-Đi theo 4 hàng dọc và hát.
-Cúi người, nhảy thả lỏng.
-GV cùng HS nhận xét giờ học.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
A- Mở đầu: 
* Ổn định tổ chức: - Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:
* Khởi động: 
*Kiểm tra bài cũ: 
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 *Ôn luyện kỹ thuật tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 mgười . 
- Toàn lớp tập kĩ thuật tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. 
- Gọi HS tập theo cụm kĩ thuật tung và bắt bóng
II- Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thật
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: cho HS thực hiện thả lỏng
Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
----------------------------------------
Thứ tư ngày 29/4/2015
Tiết:1 *Lớp 2:Toán:ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ.
 *Lớp 3:Tập đọc:MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
I.Mục tiêu:
*L2:	 - Biết cộng trừ nhẩm cc số trịn chục, trịn trăm.
 - Biết lm tính cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết lm tính cộng trừ khơng nhớ cc số đến ba chữ số.
 - Biết giải bi tốn bằng một php tính cộng.
- HS cần lm bi 1 ( cột 1,3) bi 2 ( Cột 1,2,4), bi 3. Cịn lại cho HS kh giỏi.
*L3: - Biết ngắt nhịp hợp lí ở cc dịng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ
- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ)
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Bài 2: Giảm tải cột 3
Nêu yêu cầu bài tập cho HS như làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện phép tính của một số con tính
- Nhận xét bài của HS và cho điểm 
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề bài
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
Tóm tắt:
Có 265 HS gái
234 HS trai
có ? HS
Giải
Số HS trường có là:
265 + 234 = 499 (HS)
ĐS: 499 HS.
- Nhận xét 
- Chấm điểm cho HS.
Bài 4:Giảm tải bi tập 4
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh.
- Gv cho Hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ mới: cọ.
- YC Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- Gv mời 4 nhóm tiếp nối thi đọc đồng thanh 4 khổ thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv chốt lại:
Lá cọ có hình quạt, có gân lá xòe ra như các tia nắng nên tác giả thấy giống như mặt trời.
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
4Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
	- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau "ôn tập"
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét bài cũ.
---------------------------------
Tiết:2 *Lớp 2: Tập đọc: LƯỢM
 *Lớp 3:TOÁN:ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT)
I.Mục tiêu:
*L2:	- đĐọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
 - Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu)
*L3: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 5.
II.Chuẩn bị:
*L2:- Tranh minh họa SGK.
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
HS lên bảng làm bài tập
3/Bài mới
*Luyện đọc:
1/ GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
 ( như mục I)
2/ GV hướng dẫn HS luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng dòng thơ.
+ Trong bài có những từ nào khó đọc? - Từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, chim chích, hiểm nghèo, nhấp nhô, lúa trổ.
- GV ghi các từ lên bảng đọc mẫu và yêu cầu HS đọc lại các từ.
b) Đọc từng khổ trước lớp nhấn giọng ở những từ gợi tả.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo khổ thơ trước. GV và lớp nhận xét
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
e) Cả lớp đọc ĐT.
* Tìm hiểu bài:
- GV đọc mẫu lần 2 gọi 1 em đọc chú giải.
+ Tìm những nét đáng yêu, ngộ nghĩnh của lượm ở 2 khổ đầu? 
+ Lượm làm nhiệm vụ gì? 
+ Lượm dũng cảm như thế nào? 
- Công việc chuyển thư rất nguy hiểm vậy mà lượm vẫn không sợ? 
+ Em thích khổ thơ nào? vì sao?
* Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
- GV xóa bảng chỉ để các chữ đầu dòng.
- Gọi HS học thuộc lòng bài thơ
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét 
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) Số lớn nhất trong các số là: 42 360
b) .. : 27 998
Bài 3.
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Mời 1 Hs lên bảng sửa bài. 
- Gv nhận xét, chốt lại.
Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
 59 825 ; 67 925 ; 69 725 ; 70 100 .
Bài 5.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
-GV cho hs thi đua viết câu trả lời đúng.
-Gv chốt lại :viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
 (8763 ; 8843 ; 8853)
4Củng cố, dặn dò
Bài thơ ca ngợi ai? 
Chuẩn bị bài sau " Người làm đồ chơi".
- Nhận xét tiết học.
Về tập làm lại bài.
Nhận xét tiết học.
-------------------------------
Tiết:3 *Lớp 2: Tự nhiên - xã hội :MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
 *Lớp 3:Luyện từ v câu: NHÂN HOÁ
I.Mục tiêu:
*L2: 	- Nêu được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn.
* HS kh, giỏi: Dựa vào Mặt Trời, biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào..
*L3:- Nhận biết hiện tượng nhân hóa, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1)
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa (BT2) 
II.Chuẩn bị:
*L2:Các tranh minh họa SGK
	- Một số tranh về trăng sao.
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Bức tranh chụp cảnh gì? - Cảnh đêm trăng
 + Emt hấy mặt trăng hình gì? - Hình tròn
+ Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? - Chiếu sáng trái đất vào ban đêm
+ Ánh sáng của mặt trăng như thế nào, có giống mặt trời không? - Ánh sáng dịu mát, không chói chang như mặt trời.
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của mặt trăng
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các nộ dung sau.
+ Quan sát trên baùa trời em thấy mặt trăng có hình dạng gì?
+ Em thấy trăng tròn nhất vào những ngày nào?
+ Có phải đêm nào cũng có trăng hay không?
-Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày.
* Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy mặt trăng có những hình dạng khác nhau. lúc hình tròn, lúc khuyết lưỡi liềmMặt tăng tròn nhất vào ngày giữa tháng âm lịch 1 tháng một lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng ( những đêm cuối và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, mặt trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần.
- GV cung cấp cho HS bài thơ.
- GV giải thích 1 số từ khó hiểu đối với HS: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm ( chỉ hìnhdạng của trăng theo thời gian)
c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi các nội dung sau:
+ Trên bầu trời về ban đêm, ngoài mặt trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì?
+ Hình dạng cảu chúng thế nào?
+ Ánh sáng của chúng thế nào?
- Yêu cầu HS trình bày.
* Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như đốm lửa. chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống mặt trăng nhưng xa trái đất, chúng là mặt trăng của các hành tinh khác.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn trong bài tập.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm.
- Trình bày ý kiến của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:a)
Sự vật được nhân hoá.
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người.
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
Mầm cây
 tỉnh giấc
Hạt mưa
 mải miết, trốn tìm
Cây đào
 mắt
 lim dim, cười
b)
Sư vật được nhân hoá
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người.
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
Cơn dông
 kéo đến
Lá (cây) gạo
 anh em
múa, reo, chào
Cây gạo
Thảo, hiền, đứng, hát
*Hoạt động 2: Làm bài 2.
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu cả lớp viết bài vào vở.
- Gv gọi vài Hs đứng lên đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:
4Củng cố, dặn dò
GV phát giấy cho HS yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng 
- Chuẩn bị bài sau " ôn tập".
Về tập làm lại bài và tập thể hiện tình cảm của mình đối với thiên nhiên vào lời văn.
-Nhận xét tiết học.
----------------------------
Tiết:4 *Lớp 2: ÂM NHẠC: HỌC HÁT BÀI DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
 *Lớp 3:âm nhạc ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC
Tập biểu diễn các bài hát
I.Mục tiêu:
*L2: - Giới thiệu cho các em thêm 1 bài hát mới.
 - Giúp các em học thuộc giai điệu và lời ca bài hát.
 - Giáo dục lòng yêu thích môn học của học sinh. 
*L3: Tập biểu diễn một vài bài hỏt đó học.
	-Biết tên nốt, hình nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc.
II.Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
Hoạt động 1: Học hát: Bà còng đi chợ. 
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Cho lớp nghe hát mẫu.
- Cho lớp đọc lời ca.
- Cho lớp khởi động giọng.
- Giáo viên đánh dấu chỗ ngắt nghỉ lấy hơi.
- Dạy giai điệu từng câu theo lối móc xích.
- Cho lớp hát nối cả bài.
- Cho lớp ôn luyện theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn học sinh kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Hướng dẫn các em hát và gõ đệm theo phách.
- Gọi 1 vài nhóm lên bảng thực hiện.
- Giáo viên nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh khi hát chân bước đều tại chỗ 
Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc
- Ôn tập qua trò chơi “ Khuông nhạc bàn tay” để HS nhớ vị trí nốt. GV hướng dẫn để HS tự tham gia, một em đọc tên nốt, em khác chỉ vị trí trên bàn tay.
- GV viết một số nốt nhạc trên khuông, HS tập đọc hoàn chỉnh tên từng nốt gồm cao độ ( vị trí nốt) và trường độ ( hình nốt).
- HS tập kẻ khuông và viết một số nốt nhạc hoàn chỉnh, GV đọc chậm tên từng nốt. HS đọc lại tên các nốt đã chép.
GV đánh giá và 
Hoạt động 2: Tập biểu diễn các bài hát:
- GV chọn 3 bài hát vừa học: Chị Ong Nâu và em bé, Tiếng hát bẹn bè mình và bài hát địa phương đế các tổ, các nhóm lên trình bày.
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày và vận động phụ họa.
- GV đánh giá, 
- Từng nhóm lên đứng trước lớp trình bày bài hát và vận động phụ họa hoặc gõ đệm.
GV đánh giá, 
4Củng cố, dặn dò
- Về nhà ôn lại tất cả những bài hát đã được học.
- Tập biểu diễn và gõ đệm theo các bài hát đã được học.
GV nhận xét tiết học 
--------------------------------------
Tiết:5 *Lớp 2: Thể dục : Chuyền cầu-trò chơi:Con cóc là cậu ông trời
 *Lớp 3:Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người 
 - Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
I.Mục tiêu:
*L2:Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 người.Yêu cầu nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác
-Ôn trò chơi con cóc là cậu ông trời.yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động
.GDKNS: Giáo dục cho HS biết các trò chơi và nhanh nhẹn uyển chuyển trong các trò chơi.
*L3:- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. Các em thực hiện đ.tác tương đối đúng . 
- Trò chơi:“Chuyển đồ vật”. Các em biết chơi và tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ theo hàng dọc
-Đi theo vòng tròn hít thở sâu
-Xoay các khớp
-Ôn 8 động tác thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
1)Chuyền cầu theo nhóm 2 người
2)Trò chơi con cóc là cậu ông trời
-Nhắc lại cách chơi
-Yêu cầu đọc lại vần điệu
-Thực hiện chơi
C.Phần kết thúc.
-Một số động tác thả lỏng
-Đứng và hát 
-Trò chơi làm theo hiệu lệnh
-Hệ thống bài
-Nhận xét giao bài về nhà
A- Mở đầu: 
* Ổn định tổ chức: - Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động: *Kiểm tra bài cũ: 
B- Phần cơ bảnI
- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 *Ôn luyện kỹ thuật tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 mgười . 
- Toàn lớp tập kĩ thuật tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. 
- Gọi HS tập từng cụm kĩ thuật tung và bắt bóng
II- Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
Thứ năm ngày 30/4/2015
Tiết:1 *Lớp 2:Luyện từ v câu:TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
 *Lớp 3:TNXH: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu:
*L2:- Nắm được một số từ ngữ chỉ nghể nghiệp (BT1, BT2); nhận biết những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam(BT3).
 - Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4)	
*L3:	- Phân biệt được lục địa, đại dương.
	- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu và 4 địa dương. Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ “Các châu lục và các đại dương”.
	- Tạo cho học sinh sự hứng th trong giờ học.
II.Chuẩn bị:
*L2:tranh minh họa bài tập 1.
*L3:Các hình 126, 127 SGK, tranh ảnh về lục địa, đại dương.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Treo tranh và yêu cầu HS suy nghĩ 
+ Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì? - Làm công nhân.
+ Vì sao em biết? - Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và làm việc trong công trường.
- GV hỏi tương tự các tranh còn lại. - Tìm thêm từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết.
- Công an (2), nông dân (3), bác sĩ (4), người bán hàng (5).
- GV nhận xét 
Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS thảo luạn để tìm từ trong 5 phút. (Thợ may, thợ hồ, giáo viên, phi công, diễn viên..)
Sau đó mang giấy ghi các từ tìm được nhiều thì thắng cuộc.
Bài 3: Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tìm từ - GH ghi bảng. - Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng.
+ Từ cao lớn nói lên đieùe gì? -Cao lớn nói về tầm vóc.
Bài 4: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập
Gọi HS lên bảng viết câu của mình. 
+ Bạn Lan là 1 người rất thông minh.
+ Các chú bộ đội rất gan dạ.
+ Hiếu là một học sinh cần cù.
+ Đoàn kết là sức mạnh...
Nhận xét 
Hoạt động 1: Tìm hiểu bề mặt của Tri Đất
- Yu cầu HS quan st hình 1 SGK trang 126 trả lời cc cu hỏi sau:
+ Quả địa cầu có những màu gì?
+ Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu?
+ Cc mu đó mang những ý nghĩa gì?
+ Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất?
Kết luận: Trên bề mặt Trái đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn hơn trên bề mặt Trái đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương.
Hoạt động 2: Các châu lục và các đại dương
- HS quan sát lược đồ các châu lục và các đại dương, thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau:
+ Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hình 3.
+ Có mấy đại dương? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3.
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào?
Kết luận: 
Hoạt động 3: Trị chơi tìm vị trí cc chu lục v cc đại dương.
4Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
	- Về xem lại bài - chuẩn bị bài sau
Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.
--------------------------------
Tiết:2 *Lớp 2:Toán:ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT)
 *Lớp 3:Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi thế giới
I.Mục tiêu:
*L2:	- Biết cộng, trừ nhẩm cc số trịn trăm.
- Biết lm tính cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng.
- HS cần lm Bi 1 ( cột 1,3), bi 2 cột 1,3), bi 3, bi 5. Cịn lại dnh cho HS kh giỏi.
*L3: - HS biết tìm hiểu nội dung các bức tranh. 
- HS nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh thông qua bố cục, đường nét.
- HS quý trọng tình cảm mẹ con, bạn bè.
II.Chuẩn bị:
*L2:Bảng ph

File đính kèm:

  • doclop_ghep_23_tuan_33.doc
Giáo án liên quan