Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 21

GV giới thiệu ghi tựa.

* Hoạt động 1 :Giới thiệu vè một số tấm gương đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế

* Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè .

Cách tiến hành : GV chia nhóm,

GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh, tư liệu GV kết luận :TD những nhóm có tranh ảnh hay những sáng tác tốt về chủ đề.

 

doc31 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bảng lớp + nháp các lỗi mà HS viết sai nhiều.
 - Nhận xét tiết học 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
-------------------------------------
Tiết:4 *Lớp 2:Thể dục: Đi thường theo vạch kẻ thẳng.: 
 *Lớp 3:- NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
- TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I.Mục tiêu:
*L2: -Ôn 2động tác rèn luyện thânthể cơ bản: Đứng hai tay chống hông đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướngvà đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước – sang ngang, lên cao – yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Học đi thường theo vạch kẻ thẳng – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối 
GDKNS: Giáo dục cho các em ý thức được việc tập luyện thể dục để tăng cường sức khỏe
 *L3: - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểm chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây
- Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
3/Bài mới
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ theo một hàng dọc đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông.
-Ôn bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi: Có chúng em.
B.Phần cơ bản.
2)Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, làm các động tác đưa tay ra trước, ngang cao
3)Đi thường theo vạch kẻ thẳng.
-Chủ nhiệm làm mẫu cho hs đi một cách tự nhiện – đi hết sau đó cho HS quay đầu đi lại.
-Chia tổ cho hs ôn.
4)trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
C.Phần kết thúc.
-Cuối lắc người nhảy thả lỏng
-Trò chơi: Chim bay cò bay.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
A- Mở đầu: 
* Ổn định: - Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động: 
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại kĩ thuật động tác về Đội hình đội ngũ 
B- Phần cơ bản
I/. Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 * Giảng giải và làm mẫu kĩ thuật động tác nhảy dây kiểu chụm 2 chân:
- Toàn lớp tập động tác nhảy dây 
- Từng hàng tập lại các kĩ thuật nhảy dây theo nhóm
- Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật nhảy dây 
II- Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Củng cố:
Nhận xét và dặn dò: 
---------------------------------------------
Thứ tư ngày 21/01/2015
Tiết:1 *Lớp 2:TOÁN: LUYỆN TẬP
 *Lớp 3:Tập đọc: BÀN TAY CÔ GIÁO
I.Mục tiêu:
*L2:- Biết tính độ dài đường gấp khúc
*L3: - Đọc đúng từ: chiếc thuyền, tia nắng, biển biếc, rì rào.
	- Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục.
	- Hiểu từ: phô
	- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
	- Học thuộc lòng 2, 3 thơ.
	- Giáo dục HS có ý thức học bài.
II.Chuẩn bị:
*L2:- Bảng phụ ghi sẵn bài 1, 2
*L3:- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- HS nhắc lại tựa bài
 - HS lên bảng làm bài tập 2b 
 Y/c 2 HS kể lại câu chuyện: Ông tổ nghề thêu.
3/Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán bài: Luyện tập.
 - Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1a: Dành cho HSHTT
* Bài 1b: HS đọc yêu cầu
 - HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc
 - HS làm bài tập bảng lớp + bảng con
 - Nhận xét sửa sai
 10dm 14dm 9dm
* Bài 2: HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn:
 - HS làm bài vào vở + bảng nhóm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
Bài giải
Đoạn đường con ốc phải bò là:
5 + 2 + 7 = 14( dm)
Đáp số: 14 dm
- Giới thiệu bài: - Bàn tay cô giáo.
HĐ 1: - Luyện đọc: 
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho quan sát tranh minh họa bài thơ.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ biểu cảm trong bài.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài. 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- GV nhận xét.
HĐ 2: - Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc bài trước lớp, yêu cầu cả lớp đọc thầm từng khổ và cả bài. 
- Cho HS đọc thầm khổ 1, trả lời:
+Từ tờ giấy trắng cô giáo đã làm ra những gì?
- Cho HS đọc thầm khổ 2, trả lời:
+ Từ tờ giấy đỏ cô giáo đã làm ra những gì?
- Cho HS đọc thầm khổ 3, trả lời:
+ Thêm tờ giấy xanh cô giáo đã làm ra gì?
- Cho HS đọc thầm khổ 4, trả lời:
+ Với giấy trắng, xanh, đỏ cô giáo đã tạo được cảnh gì?
+ Hai dòng thơ cuối bài nói lên điều gì?
- GV nhận xét đánh giá.
KL : Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép mầu nhiệm. Chính đôi bàn tay cô đã đem đến cho HS biết bao niềm vui và bao điều kỳ lạ.
HĐ 3: -Học thuộc lòng bài thơ: 
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách xóa dần.
- Y/c HS thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- GV nhận xét tuyên dương bạn đã học thuộc lòng bài thơ và đọc hay nhất. 
4Củng cố, dặn dò
- HS lên bảng làm bài tập
 - Nhận xét tiết học 
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài thơ?
- Dặn về nhà 
-------------------------------
Tiết:2 *Lớp 2: TẬP ĐỌC: VÈ CHIM
 *Lớp 3:Toán: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
*L2: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
- Hiểu nội dung: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.
- Trả lời được câu hỏi 1, 3; học thuộc 1 đoạn trong bài vè.
- HS khá giỏi thuộc được bài vè; trả lời được câu hỏi 2.
 *L3:- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm , tròn nghìn có đến bốn chữ số.
- Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
II.Chuẩn bị:
*L2:- Tranh minh họa trong SGK- Bảng phụ ghi sẵn bài vè
*L3:- SGK, VBT, Bảng con.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ
:
 + Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào?
 + Hành động của hai cậu bé gây ra chuyện đau lòng gì?
- Gọi 2 HS nêu quy tắc thực hiện phép trừ các số có bốn chữ số.
3/Bài mới
a) Giới thiệu bài:
 - HS quan sát tranh trong SGK hỏi:
 + Tranh vẽ gì?
 - Trong thiên nhiên có rất nhiều loài chim. Hôm nay sẽ giới thiệu cho các em biết tính nết của một số loài chim qua bài: Vè chim
 - Ghi tựa bài
b) Luyện đọc
* Đọc mẫu: giọng vui, nhí nhảnh, nhấn giọng những từ những từ ngữ nói về đặc điểm và tên gọi các loài chim: lon xon, gà mới nở, nhảy, sáo xinh, linh tinh, liếu điếu, nghịch tếu – chìa vôi, chao – chèo bẻo.
* Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
 - Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu
 - Đọc từ khó: HS nối tiếp nhau luyện đọc các từ khó: lon xon, sáo xinh, liếu điếu, tếu, chìa vôi, chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.
 - Đọc đoạn: Chia đoạn
 Mỗi đoạn 4 câu
 HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn thơ
 - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Câu 1: Tìm tên các loài chim được kể trong bài?
* Câu 2: HS khá giỏi trả lời
 Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim?
 - Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim?
* Câu 3: Em thích con chim nào trong bài? Vì sao?
d) Học thuộc lòng bài thơ
 - HS nhìn bảng học thuộc lòng
 - HS thi học thuộc lòng bài thơ
 - Nhận xét tuyên dương
GTB: - Luyện tập.
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Y/c cả lớp tự nhẩm, nêu kết quả. 
- GV củng cố cách nhẩm.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: (Tương tự BT 1)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho cả lớp nhẩm, 2 HS lên bảng điền kết quả.
- Gọi 2 HS lên bảng điền kết quả.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: Đặt tính và tính.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nhận xét cả cách đặt tính và kết quả tính.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: Giải toán.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- GV củng cố các bước làm.
- GV nhận xét đánh giá.
4Củng cố, dặn dò
- GDHS: Các loài chim đều có ích cho cuộc sống con người, các em cần bảo vệ các loài chúng.
 - Nhận xét tiết học 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau. 
---------------------------------
Tiết:3 *Lớp 2:TNXH: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
 *Lớp 3:LTVC: NHÂN HOÁ ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?
I.Mục tiêu:
*L2: - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi em sống.
- HS khá giỏi mô tả một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
 *L3:- Nắm được 3 cách nhân hóa (BT2).
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Ở đâu? (BT3).
- Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT 4 a/b hoặc a/c). 
- Một số HS làm hết bài tập 4.
II.Chuẩn bị:
*L2:- Tranh minh họa trong SGK
*L3:- Bảng phụ viết sẵn bài: Ông trời bật lửa.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 + Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp, xe máy cần phải làm gì?
 + Để đảm bảo an toàn khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè em cần phải làm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng đặt dấu phẩy vào các câu cho trước. 
3/Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học TNXH bài: Cuộc sống xung quanh.
 - Ghi tựa bài
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
 - Chia lớp thành 3 nhóm
 - HS quan sát tranh SGK và nói về những gì các em đã nhìn thấy trong tranh.
 + Tranh trang 44, 45 trong SGK điễn tả cuộc sống ở đâu?
 + Kể tên các nghề của người dân được vẽ trong các hình 2 đến hình 8 SGK trang 44, 45.
 - HS trình bày
=>Kết luận: Nhũ
=>Kết luận: Những bức tranh trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn và các vùng miền khác nhau của đất nước.
* Hoạt động 2: Nói về cuộc sống ở địa phương
 - Chia lớp thành 3 nhóm
 - Thảo luận về cuộc sống và nghề nghiệp của người dân ở địa phương em.
 - HS thảo luận 
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
HĐ 1: Biện pháp nhân hóa: 
Bài 1: 
- Treo bảng phụ viết sẵn bài thơ "Ông trời bật lửa", yêu cầu HS đọc bài thơ.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho 2 HS cạnh nhau trao đổi và làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+ Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá?
HĐ 2: Ôn câu hỏi: Ở đâu?
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu: BT cho 3 câu, các em tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ở đâu?
- Cho HS làm bài (1-3 HS lên làm bài trên bảng phụ).
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS trả lời và chép lời giải đúng vào vở.
:+ Câu chuyện ...diễn ra khi nào và ở đâu?
+ Trên chiến khu, các chiến sĩ ...sống ở đâu?
+ Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu?
- GV nhận xét đánh giá.
4Củng cố, dặn dò
+ Hãy kể các nghề ở địa phương em?
- GDHS: Yêu nghề nghiệp của bố mẹ và tôn trọng bố mẹ, yêu quê hương của mình.
 - Nhận xét tiết học 
+ Có mấy cách nhân hóa? Đó là gì?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép nhân hóa.
---------------------------------------
Tiết:4 *Lớp 2: Âm nhạc : HỌC BÀI HÁT : HOA LÁ MÙA XUÂN
 *Lớp 3:âm nhạc: Học hát: cùng múa hát dưới trăng
	Nhạc và lời: Hoàng Lân
I.Mục tiêu:
*L2: - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 *L3: Biết hỏt theo giai điệu và lời ca.
	-Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch của bài hỏt.
II.Chuẩn bị:
*L2:- Nhạc cụ quen dùng.
*L3:-Nhạc cụ quen dùng-Chép lời lên bảng, hai dòng là một câu hát.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - Nhắc HS tư thế ngồi học.
3/Bài mới
3. Bài mới:
+ Hoạt động 1:
- Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát.
. - Gv hát mẫu.
Dạy hát từng câu, nhắc HS lấy hơi ở cuối câu hát.
+ GV hỏi HS giai điệu của bài hát.
- Tổ chức cho HS luyện tập theo lời ca.
- GV nhận xét sửa sai.
+ Hoạt động 2:
- Gv hát và gõ đệm theo phách.
Hoạt động 1: Học hát: Cùng múa hát dưới trăng
* Giới thiệu về bài hát
* Nghe bài hát:Học sinh nghe bài hát qua băng đĩa.
* đọc lời ca:
HS đọc lời ca chép trên bảng.
* Luyện thanh 1-2 phút.
* Tập hát từng câu(hai dòng là một câu hát):
GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này.
Tiến hành dạy những câu còn lại theo cách tương tự.
* Hát đầy đủ cả bài:Hát cả bài hai lần.
Một vài học sinh trình bày bài hát.
* Sử dụng một vài cách hát tập thể:
- Tập hát đối đáp: chia lớp thành hai nửa, một dãy hát câu 1-3, dãy kia hát câu 2-4, câu 5 cả hai cùng hát.
- Tập hát lĩnh xướng: Một học sinh hát câu 1-2, cả lớp hát câu 3-4-5.
* Trình bày bài hát
4Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn
-----------------------------------------
Tiết:5 *Lớp 2: Thể dục:Đi theo vạch thẳng, hai tay chống hông(dang ngang)
Trò chơi nhảy ô
 *Lớp 3:NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
- TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I.Mục tiêu:
*L2: -Học đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông, hoặc dang ngang yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng
-Học trò chơi: Nhảy ô:Biết đầu biết cách chơi,biết tham gia vào trò chơi
GDKNS: Giáo dục cho các em ý thức được việc tập luyện thể dục để tăng cường sức khỏe
*L3: - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểm chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây
- Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
3/Bài mới
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau đó chuyển đội hình vòng tròn hít thở sâu
-Khởi động xoay các khớp chân tay
-Ôn bài TDPTC
B.Phần cơ bản.
-Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai thực hiện các động tác tay
-Đi theo vạch kẻ thẳng, đi thường
-Đi theo vạch kẻ thẳng 2tay chống hông
-Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang: GV làm mẫu,HD cách đi
+Cho HS tập theo tổ
+Trò chơi nhảy ô
+Giới thiệu trò chơi và HD cách chơi:2 chân vào số1, sau đó chân trái vào ô số 2, chân phải vào ô số3 rồi 2 chân vào ô số 4 cứ như vậy đến ô 10
+GV làm mẫu
-Thực hiện nhảy làn lượt từng HS
C.Phần kết thúc.
-Cuối người nhảy thả lỏng
-Nhận xét giờ học
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động: 
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS tập lại kĩ thuật động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 Ôn luyện kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân:
- Toàn lớp tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân 
- Từng hàng tập lại kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân (có dây) theo nhóm.
- Gọi vài em tập cá nhân kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân
II- Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần.
Thứ năm ngày 22/01/2015
Tiết:1 *Lớp 2: LTVC: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. 
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
 *Lớp 3:Tự nhiên xã hội: THÂN CÂY (tt)
I.Mục tiêu:
*L2:- Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi câu hỏi có cụm từ ở đâu?
- Các bài tập cần làm là: bài 1, 2, 3.
*L3: - Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật.
	- Kể ra lợi ích của một số thân cây đối với đời sống con người.
- GDHS biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II.Chuẩn bị:
*L2:- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 3
*L3:Các hình trong SGK trang 80, 81.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - HS nêu thời tiết của các mùa trong năm.
 - HS đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
- Kể tên một số cây có thân thảo?
- Kể tên một số cây có thân gỗ?
3/Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học LTVC bài mới.
 - Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: HS đọc yêu cầu
 - Miêu tả hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn của các loài chim đã kêu.
 - HS làm bài tập theo nhóm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
a) Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo.
b) Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ.
C Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, chim sâu, gõ kiến.
* Bài 2: HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: Dựa vào bài tập đọc chim sơn ca và bông cúc trắng để trả lời câu hỏi:
 - HS làm bài tập theo cặp
 - HS thực hành hỏi đáp.
 - Lưu ý HS trả lời câu hỏi cụm từ ở đâu? Câu trả lời có tiếng ở trong câu trả lời.
a) HS1: Bông cúc trắng mọc ở đâu?
b) HS1: Chim sơn ca bị nhốt ở đâu?
c) HS1: Em làm thẻ mượn sách ở đâu?
- Nhận xét tuyên dương
* Bài 3: HS đọc yêu cầu
 - Lưu ý HS: Các em đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu, cần xác định rõ bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?
M: Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
 Phần in đậm là câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?
 - HS thảo luận theo cặp
 - HS thực hành hỏi đáp
b) HS1: Em ngồi ở đâu?
c) HS1: Sách của em để ở đâu?
- Giới thiệu bài: - Thân câ (tt).
HĐ 1: - Thảo luận cả lớp 
- Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK.
+ Theo em việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa?
+ Ngoài ra thân cây còn có những chức năng gì khác?
KL: - Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
HĐ 2: - Hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8 trong SGK trang 80, 81. 
+ Hãy nêu ích lợi của thân cây đối với con người và động vật?
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ làm nhà, đóng tàu, bàn ghế?
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả trước lớp.
KL: - Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật.
- GV nhận xét.
4Củng cố, dặn dò
- GDHS: Mỗi loài chim đều có ích cho con người. Phải yêu quý và bảo vệ các loài chim. Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cẩn thận và đúng.
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài mới.
---------------------------
Tiết:2 *Lớp 2:TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
 *Lớp 3:MĨ THUẬT: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
I.Mục tiêu:
*L2:- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc
*L3: - HS bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc. 
- HS biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm cña các pho tượng.
- HS yêu thích giờ tập nặn tạo dáng. 
II.Chuẩn bị:
*L2:- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 5
*L3:- Sưu tầm một vài pho tượng thạch cao. Ảnh các rác phẩm điêu khắc ở Việt Nam. 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - HS lên bảng làm bài tập
 - Nhận xét 
Kiẻm tra sự chuẩn bj của HS
3/Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Ghi tựa bài
b) Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
 - HS đọc yêu cầu
 - HS nhẩm các phép tính
 - HS nêu miệng kết quả
 - Ghi bảng 
 - HS nhận xét sửa sai
* Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống( theo mẫu)
 Dành cho HS khá giỏi.
* Bài 3: Tính
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn mẫu:
a) 5 x 5 + 6 = 25 + 6
 = 31
 - HS làm bài tập bảng con + bảng lớp
 - Nhận xét sửa sai
* Bài 4: Bài toán
 - HS đọc bài toán
 - Hướng dẫn:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Bài toán yêu cầu tìm gì?
 - HS làm bài vào vở + bảng nhóm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
Tóm tắt:
1 đôi đũa: 2 chiếc đũa
7 đôi đũa:  chiếc đũa?
* Bài 5a : Tính độ dài đường gấp khúc
 - HS đọc yêu cầu
 - HS nêu cách làm
 - HS làm bài vào vở + bảng lớp
 - Nhận xét sửa sai.
 3cm 3cm 3cm
- GV giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Giới thiệu về tượng.
- GV yêu cầu HS quan sát một số bức tượng yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Các em thường gặp tượng ở đâu?
+ Tượng khác với tranh như thế nào?
+ Tượng thường được làm bằng chất liệu gì?
+ Em hãy kể tên một số pho tượng mà em biết?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét chung.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về tượng 
- GV: Hướng dẫn HS và tóm tắt.
+ Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh.
+ Các pho tượng hiện đang được trưng bày tại bảo tµng mĩ thuật.
+ Em hãy kể tên các pho tượng?
+ Chúng được làm bằng chất liệu gì?
GV kết luận: Tượng rất phong phú về kiểu dáng, có tượng ®øng, tượng ngồi, tượng bán thân
Hoạt động 2: Nhận xét, 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_ghep_23_tuan_21.doc
Giáo án liên quan