Giáo án Lớp Chồi - Chủ điểm: Phương tiện giao thông - Chủ đề: Một số luật lệ giao thông phổ biến - Nhánh 2: Một số luật lệ giao thông đường bộ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

HOẠT DỘNG CÓ MỤC ĐÍCH: Xe máy

 TCVĐ: Tung bóng

 Chơi tự do

I. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi đúng tên, nhận xát được một số đặc điểm của xe ( màu sắc, hình dáng, động cơ, ích lợi ) của xe. Trẻ hứng thú và chơi tốt trò chơi

-Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát , so sánh , ghi nhớ và trả lời tố câu hỏi.

Luyện khéo léo đôi tay trẻ thông qua trò chơi

- Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình , biết thực hiện tốt luật lệ giao thông. Trật tự khi chơi trò chơi

II. Chuẩn bị:

Cô: Xe máy

- bóng 10 quả

Trẻ: Đội hình vòng tròn.

 

doc33 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ điểm: Phương tiện giao thông - Chủ đề: Một số luật lệ giao thông phổ biến - Nhánh 2: Một số luật lệ giao thông đường bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏt õm q
- Trẻ nờu nhận xột
- Trẻ chỳ ý xem cụ viết mẫu
- Trẻ tụ viết
- Trẻ tập thể dục theo cụ
- Trẻ đọc 
- 1-2 trẻ lờn tỡm chữ cỏi p trong cõu
- 5 chữ cỏi p
- Trẻ nờu nhận xột
- Trẻ tụ
Hoạt động cắm cờ
I Mục đích yêu cầu : 
+ Kiến thức :
Trẻ biết các tiêu chuẩn bé ngoan 
Trẻ biết nêu gương những bạn tốt ngoan để trẻ noi theo 
Trẻ biết tự đánh giá bản thân ,nhận xét bạn và biết được như thế nào là ngoan 
+Kỷ năng :
Rèn luyện cho trẻ những kỷ năng nói đúng câu đúng từ không nói tục những từ không hay .rèn luyện đức tính thật thà dũng cảm khi làm sai phải biết nhận lỗi và xin lỗi .
- Thái độ : 
Giáo dục trẻ ngoan ngoãn đến lớp biết vâng lời cô giáo,về nhà biết vâng lời bố mẹ kính trọng yêu qúy mọi người 
II,Chuẩn bị : 
 Bảng bé ngoan 
- Hoa bé ngoan 
III, Tiến hành :
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều nngoan”
- Cô gơi hỏi :
+ Các con vừa hát bài gì ?
+Cả tuần đều ngoan thì cuối tuần sẻ được gì
+Muốn được nhận phiếu bé ngoan thì hàng ngày các con như thế nào ?
Cô :cuối tuần muốn được nhận phiếu bé ngoan thì hàng ngày các con phải ngoan ngoãn biết vâng lời cô giáo ,ông , bà,bố ,mẹ 
Phải đoàn kết với bạn bè 
*Cô gợi hỏi :
+có mấy tiêu chuẩn bé ngoan?
+Như thế nào gọi là bé sạch ?
+Như thế nào gọi là bé chăm ?
+Bé ngoan thì như thế nào ?
Cô cho trẻ nêu các tiêu chuẩn bé ngoan sau đó cô nhắc lại có 3 tiêu chuẩn bé ngoan 
1 Bé sạch 
2 Bé chăm 
3 Bé ngoan 
- Cô cho trẻ tự nhân xét mình và nhận xét bạn 
-Cho 2 tổ nhận xét lẩn nhau 
- Sau khi trẻ nhận xét xong nếu có trẻ chưa ngoan thì cô giáo phải hỏi lý do vì sao chứa ngoan .
Cô nói các bạn đã có lỗi nhưng các bạn đã biết nhận lỗi của mình rồi các con có đồng ý cho các bạn nhận hoa bé ngoan không 
Nêu trẻ nói đồng ý thì cô cho tất cả các bạn nhận hoa bé ngoan 
*Cô cho 2 tổ lên nhận hoa bé ngoan và cắm vào bình của mình 
- Cho trẻ đếm số hoa vừa cắm của 2 tổ xem tổ nào được nhiều hoa hơn thì đội đó được cắm hoa vào tổ của mình 
*Kết thúc :cô khen 2 tổ và hát bài “Gà trống mèo con và cún con” 
-Trẻ hát cùng cô 
-Trẻ trả lời 
2 -3 trẻ 
-Trẻ lắng nghe 
3 -4 trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan 
-Trẻ lắng nghe 
-Trẻ nhận xét 
-Trẻ nhận xét lẩn nhau 
 ýkiến của trẻ 
Trẻ cắm hoa vào bình của mình
Cả lớp đếm 
* Vệ sinh - Trả trẻ
đánh giá CUỐI NGÀY
1. Những kết quả đạt được thụng qua hoạt động trong ngày
- 90%. Trẻ biết được một số luật lễ giao thụng phổ biến trờn đường bộ như: Người đi bộ phải đi trờn vỉa hố bờn phải hoặc đi sỏt lề đường phớa tay phải (Ở những nơi khụng cú vỉa hố) Khi đi qua ngó tư đường phố phải tuõn theo tớn hiệu đốn hoặc sự điều khiển của cảnh sỏt giao thụng và theo vạch chỉ đường dành cho người đi bộ. Trước khi qua đường phải dừng lại quan sỏt, khi cú xe cộ đến gần thỡ khụng được đi qua. Khụng được chơi đựa ở vỉa hố, lũng đường.
- 96% Trẻ tham gia cỏc hoạt động chơi 1 cỏch hứng thỳ và một số trẻ chơi thể hiện vai chơi của mỡnh rất tụt như: Hà vi, Nghĩa , Giang, Hùng
2. Những trẻ cú biểu hiện đặc biệt : khụng cú
Thứ 3ngày 30 tháng 3 năm 2010
Đún trẻ - Trũ chuyện với trẻ vể một số luật lệ khi ngồi trờn tàu xe
Khi ngồi trờn tàu xe mọi người phải thế nào?
Vỡ sao khụng được thũ đầu, thũ tay ra ngoài?...
Hoạt động có chủ đích
Phát triển thể chất
Hoạt động: Thể dục
Ném trúng đích thẳng đứng
 I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: 
- Kiến thức: Trẻ biết nộm đỳng động tỏc, đỳng đớch thẳng đứng 
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng dựng sức của tay và vai để đẩy vật nộm. Luyện kỹ năng phối hợp giữa tay và mắt để nộm đỳng đớch.
- Phỏt triển tố chất nhanh nhẹn, sức bền, sức khộo. Phỏt triển cỏc cơ cho trẻ.
- Giỏo dục: Trẻ ý thức tổ chức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: - 10 tỳi cỏt.
- Đớch đứng xa 1,4 – 1,6m, đường kớnh vũng trũn đớch 0,4m.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động :
Cho trẻ đi vũng trũn, đi thường kết hợp với đi tư thế cỏc kiểu: đi nhún gút, kiễng chõn, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh.
- Trẻ về đội hỡnh hàng TD
2.Hoạt động 2: Trọng động:
 ± Bài tập phỏt triển chung
- Động tỏc tay:
- Động tỏc chõn
- Động tỏc bụng
- Động tỏc bật
± Vận động cơ bản
- Giới thiệu tờn vận động: “Nộm trỳng đớch thẳng đứng
- Cô Thực hiện mẫu:
Lần 1: đứng chõn trước chõn sau, ( cựng phớa với chõn sau) 1 tay cầm tỳi cỏt đưa cao ngang tầm mắt, nhằm đớch và nộm vào đớch. Sau đú nhẹ nhàng đi về cuối hàng.
Cụ vừa thực hiện vận động gỡ?
Mời 1 trẻ lờn làm mẫu lần 2.
Cỏc con vừa được làm quen với vận động gỡ?
Khi thực hiện vận động chõn đứng như thế nào?
- Tay cầm tỳi cỏt để ở đõu?
- Khi thực hiện lệnh mỡnh sẽ nộm thế nào?
Sau khi nộm xong mỡnh sẽ làm gỡ?
- Trẻ thực hiện
Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện, cỏch nhau khoảng 4m lần lượt cho từng nhúm trẻ nộm liờn tiếp 2-3 tỳi cỏt liền, sau đú hàng đối diện lờn nhặt tỳi cỏt về để nộm.
Cụ bao quỏt nhắc trẻ nộm mạnh tay, chạy thẳng hướng.
Khi trẻ thực hiện chạy, trực nhật nhặt tỳi cỏt để vào chỗ chuẩn bị.
Kết thỳc: hồi tĩnh.
- Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hỡnh.
- Trẻ tập cỏc động tỏc thể dục theo cụ.
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
8-10 lần
- Trẻ chỳ ý xem cụ làm mẫu
- Trẻ trả lời
- 1 trẻ lờn làm mẫu
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện nộm trỳng đớch thẳng đứng
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vũng.
hoạt động ngoài trời
Hoạt dộng có mục đích: Xe máy
 tcvđ: Tung bóng
 Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi đúng tên, nhận xát được một số đặc điểm của xe ( màu sắc, hình dáng, động cơ, ích lợi ) của xe. Trẻ hứng thú và chơi tốt trò chơi
-Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát , so sánh , ghi nhớ và trả lời tố câu hỏi.
Luyện khéo léo đôi tay trẻ thông qua trò chơi
- Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình , biết thực hiện tốt luật lệ giao thông. Trật tự khi chơi trò chơi
II. Chuẩn bị:
Cô: Xe máy
- bóng 10 quả
Trẻ: Đội hình vòng tròn.
III. Cách tiến hành:
Cô
Trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát xe máy
- Cô đọc câu đố về xe máy
- Cô cho trẻ đứng xung quanh xe
- Đây là xe gì?
- Cho trẻ gọi tên
- Cho trẻ quan sát
- xe máy có nhũng bộ phận nào?
Cô cho trẻ chỉ và gọi tên các bộ phận của xe
- Xe có mấy bánh?
- Xe chạy được là nhờ gì?
- Tiếng kêu như thế nào?
- Xe đi lại ở đâu?
- Xe chở được mấy người?
- Khi ngồi trên xe phải như thế nào?
- Nhà các con có xe máy không?
- Xe máy có ích lợi gì?
- Còn có phương tiện đi lại nào nữa?
( Cô chú ý gợi mở cho trẻ trả lời, và sau mỗi câu trẻ trả lời cô chốt lại)
Cô: Xe máy là phương tiện đi lại rất quan trọng trong mõi gia đình , vì thế chúng ta cần phải giữ gìn bảo quả cẩn thận tránh hư hỏng và khi tham gia giao thông mọi người phải đội mũ bảo hiểm, không phóng nhanh vượt ẩu.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Tung bóng
- Cô giới tiệu trò chơi: Chia nhóm 3 trẻ , cho trẻ tung bóng lên cao. Cô bao quát trẻ
3. Chơi tự do
- Trẻ đoán
- Trẻ quan sát
- Xe máy
- Trẻ gọi tên
- 2 bánh
- Nhờ động cơ, xăng
- Trên đường
- Chở được 2 người lớn và 1 trẻ em
- Cẩn thận, đội mũ bảo hiểm
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi
Hoạt động góc
- Gúc phõn vai: Lớp học, cửa hàng mũ bảo hiểm và bỏn các loại pt giao thụng, bỏn vộ tàu xe.
- Gúc xõy dựng: Xõy ngó tư đường phố.
- Gúc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp về biển bỏo giao thụng
- Gúc học tập: Tụ màu tranh, gạch đỳng tranh, chơi gắn đốn màu
- Góc thiên nhiên. + Cho trẻ in hình các loại biển báo giao thông phổ biến.
 + Làm các loại phương tiện giao thông từ các loại lá cây.
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi và hứng thú chơi các trò chơi , biết thể hiện các vai chơi, Trẻ mạnh dạn tự tin, phối hợp với các nhóm chơi khác, 
- Giáo dục trẻ chơi trật tự , dữ gìn môi trường lớp học luôn sạch sẽ, yêu quý và chấp hành tốt các loại phương tiện giao thông 
* Chuẩn bị : Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho các góc chơi
* Cách tiến hành: 
- Giới thiệu các góc chơi : Hát , đọc thơ về Phương tiện giao thông
- Thoả thuận chơi
- Quá trình chơi : Cô nhập vai cùng chơi với trẻ, bao quát động viên trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
Vệ sinh- Ăn trưa
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung: Cho trẻ làm quen chuyện : Xe đạp trên đường phố
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ hỏt được nghe cô kể chuyện và hiểu nội dung câu chuyện
- Kỹ năng: Rốn kỹ năng nghe và trả lời tốt câu hỏi của cô
Phỏt triển tai nghe 
- Giỏo dục: Trẻ cú ý thức chấp hành LLGT.
II. CHUẨN BỊ:.
- Đàn ghi õm bài hỏt: Em đi qua ngó tư đường phố.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Kể chuyện: Xe đạp trên đường phố
- Cụ kể cho trẻ nghe 1 lần
Cụ vừa kể cho cỏc con nghe chuyện gì?
- Cô kể lại 1 lần nữa ( kết hợp cho trẻ xem tranh trên màn hình)
- Cô đàm thoại câu chuyện 
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Ai đi xe đạp trên đường phố?
- Đi như thế nào?
- Cô giáo dục trẻ chấp hành tốt llgt
- Cô kể lại 1 lần nữa
² Kết thỳc: Trẻ hỏt bài “Em đi qua ngó tư đường phố” 
- Trẻ quan sỏt và nhận xột.
- Cả lớp lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ hỏt
* Vệ sinh, nờu gương, trả trẻ.
Đánh giá cuối ngày 
1.Những kết quả trẻ đạt được qua hoạt đông trong ngày.
- 88% Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng .Biết chơi trò chơi em tập lái ô tô.
- 89% Trẻ tô chũ cái p,q đung kỹ thuật, tô trùng khít, yuw thế ngồi ngay ngắn 
- 88% Trẻ tham gia cỏc hoạt động ở gúc một cỏch hứng thỳ.
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt. không có
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 31 tháng 3 năm 2010
Đún trẻ - Trũ chuyện với trẻ vể một số luật lệ khi đi bộ
 - Khi đi bộ phải đi ở đõu?
 - Ở những nơi khụng cú vỉa hố thỡ thế nào?...
Lĩnh vực PTTM
Tạo hình: 
pttm: Đề tài: Xé dán thuyền trên biển
Thẻ loai : Đề tài
I, Mục đích yêu cầu :
1, Kiến thức:
-Trẻ biết vận dụng những kỹ năng cơ bản: Cầm giấy , gấp, xé nhích dần, xé lượn và phết hồ dán, biết bố cục trnh cân đối theo luật xa gần
2, Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng gấp, xé và khéo léo của đôi bàn tay, bố cục và phối hợp màu
-Có kỹ năng dán và tư thế ngồi ngay ngắn 
3, Giáo dục: Trẻ yêu thích phương tiện giao thông và có ý thức chấp hành tốt phương tiện giao thông . Biết thể giữ dìn sách vở sạch sẽ
II, Chuẩn bị
CÔ
- Bài soạn trên pp
- 3 tranh về các loại ptgt thuyền, tàu khác nhau
- 1 tranh mẫu của cô
- Bài hát : Đường em đi, em đi chơi thuyền 
- Vở , giấy màu, keo, bàn ghế đủ cho trẻ
III, Hướng dẫn
* ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài “ Em đi chơi thuyền”
1, Giới thiệu :
-Bài hát đã nói lên phương tiện gì?
-Các con được đi chơi thuyền chưa?
- Thuyền đi lại ở đâu, là phương tiện giao thông đường gì?
- Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về thuyền và giáo dục trẻ chấp hành khi ngồi trên tàu thuyền
2, Quan sát , nhận xét
- Cho trẻ xem bức tranh xé thuyền trên biển
- Trong bức tranh có những gì?
- Thuyền gì vậy?
- Trên biển còn có gì?
- Thuyền gần thấy như thế nào? Còn thuyền ở xa?
- Các con có muốn xé dán tranh thuyền trên biển không?
- các con nhìn ai?
3, Cô xé gợi ý
- Cô vừa xé vừa nói, cho trẻ nói tự do rồi cô tiếp lời và xé tiếp theo
- Cô gấp tờ giấy màu lại và xé lượn 1 nưa vòng cung , khi cô xé cô chú ý dùng 4 đầu ngón tay và xé nhích dần để làm thân thuyềnsau đó xé cánh buồm
- Con thích xé thuyền gì?
4, Thực hành vẽ
- Cho trẻ vẽ, cô nhắc nhở trẻ cách ngồi, Bố cục và dán sạch sẽ không để làm bẩn vở và tiết kiệm keo, kết hợp mở đài cho trẻ nghe
5, Nhận xét sản phẩm
- Các con vừa xé dán gì?
- Con thích tranh nào nhất , tại sao?
- Cô cho trẻ lên nhận xét tùy vào sản phẩm của trẻ để cô gợi ý cho trẻ gới thiệu
Khen ngợi , đông viên trẻ , cám ơn cả lớp
Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên đề tài
* Chuyển tiếp: Hát : Đường em đi
Trẻ
- Vở Tạo hình, giấy màu , keo
- Ngồi bàn ghế hình chữ u
- Trẻ hát theo cô
- Trả lời câu hỏi của cô, Nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát và nhận xét
- Thuyền buồm, tàu, ca nô, ghe..
- Đảo, chim..
- Trẻ quan sát và cung tham gia thảo luận
Trẻ nêu ý định của mình
- Trẻ thục hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ lên chọn tranh và nhận xét
- Trẻ hát ra ngoài
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: 	Quan sỏt ô tô con
- Trũ chơi: Bỏnh xe quay.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Trẻ biết tờn gọi nơi hoạt động và một số đặc điểm cấu tạo của xe.trẻ chơi hứng thỳ trũ chơi “Bỏnh xe quay”.
- Phỏt triển khả năng quan sỏt, chỳ ý, ghi nhớ cho trẻ.
- Giaú dục trẻ khi ngồi xe phải cẩn thận khụng chơi đựa, thũ đầu thũ tay ra ngoài. 
II. CHUẨN BỊ: - Xe ô tô con.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sỏt ô tô con
- Cho trẻ đứng quanh xe ô tô
+ Ai cú nhận xột gỡ về chiếc xe ô tô này?
+ Xe ô tô đi lại ở đâu?
+ Xe chạy bằng gỡ?
+ Xe ô tô dựng để làm gỡ?
+ Xe chạy được là nhờ gỡ?...
- Cô mở rộng cho trẻ
?Giỏo dục trẻ khi ngồi hoặc đi xe ô tô phải đội mũ bảo hiểm để giữ an toàn cho người khi tham gia giao thụng.
2. Hoạt động 2: Trũ chơi: Bỏnh xe quay
Cụ giới thiệu luật chơi, cỏch chơi
- Trẻ chơi trũ chơi 3-4 lần
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cụ bao quỏt trẻ chơi an toàn
- Trẻ nờu nhận xột
- trờn đường
- Động cơ
- Chở người, chở hàng
- Nhờ xăng
- Trẻ chơi trũ chơi
	Hoạt động góc
- Gúc phõn vai: Lớp học, cửa hàng mũ bảo hiểm và bỏn các loại pt giao thụng, bỏn vộ tàu xe.
- Gúc xõy dựng: Xõy ngó tư đường phố.
- Gúc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp về biển bỏo giao thụng
- Gúc học tập: Tụ màu tranh, gạch đỳng tranh, chơi gắn đốn màu, làm phương tiện giao thông bằng đồ phế liệu
- Góc thiên nhiên. + Cho trẻ in hình các loại biển báo giao thông phổ biến.
 + Làm các loại phương tiện giao thông từ các loại lá cây.
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi và hứng thú chơi các trò chơi , biết thể hiện các vai chơi, Trẻ mạnh dạn tự tin, phối hợp với các nhóm chơi khác, 
- Giáo dục trẻ chơi trật tự , dữ gìn môi trường lớp học luôn sạch sẽ, yêu quý và chấp hành tốt các loại phương tiện giao thông 
* Chuẩn bị : Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho các góc chơi
* Cách tiến hành: 
- Giới thiệu các góc chơi : Hát , đọc thơ về Phương tiện giao thông
- Thoả thuận chơi
- Quá trình chơi : Cô nhập vai cùng chơi với trẻ, bao quát động viên trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi	
 Chơi tự do ở cỏc gúc
Vệ sinh, nờu gương, trả trẻ.
Hoạt động chiều:
HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực PTNT:
Thêm bớt, so sánh hơn kém, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 10
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết thờm bớt trong phạm vi 10, từ đú nhận biết kết quả hơn kộm trog phạm vi 10.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng so sỏnh, kỹ năng thờm bớt trong phạm vi 10, nhận biết và trả lời cỏc cõu hỏi rừ ràng, chớnh xỏc.
- Giỏo dục: Trẻ cú ý thức trong học tập. Biết được một số LLGT đường bộ
II. CHUẨN BỊ: Cô: 
 - Thẻ số từ 1-10
 - Bài soạn PP
- Cà rốt, ụ tụ cú số lượng 10
- Mụ hỡnh ptgt đường bộ, thẻ số 6,7,8,10
- ễ tụ, xe mỏy, xớch lụ... nhúm ptgt để xung quanh lớp cú số lượng 10.
- Đàn ghi õm bài hỏt phục vụ cho tiết dạy.
Trẻ:
- Mỗi trẻ 10 ô tô, và 10 củ cà rốt
- Chỗ ngồi chữ u
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Luyện tập ụn số lượng trong phạm vi 9.
- Cho trẻ chơi trũ chơi “Biển bỏo núi lờn điều gỡ?”
Yờu cầu: Cụ vẽ biển bỏo giao thụng, phớa sau biển bỏo cú cỏc nhúm đồ vật cú số lượng 8, 9,10
- Nếu tỡm đỳng biển bỏo mà cụ yờu cầu chuụng sẽ rung, tỡm chưa đỳng biển bỏo chuụng khụng rung.
- Sau mỗi lần chơi cho cả lớp kiểm tra xem cú đỳng khụng và số lượng tỡm được là bao nhiờu?
- Cho trẻ khỏc chọn số tương ứng đặt vào cỏc nhúm và thờm vào cho đủ số lượng 9.
2. Hoạt động 2: Thờm bớt tạo nhúm trong phạm vi 9
?Để chở được hàng cần có cái gì?
- Cụ gắn 10 ô tô
- Cụ gắn 9 củ cà rốt
- Cho trẻ đếm ô tô
- Đếm Cà rốt
+ Cỏc con cú nhận xột gỡ về ụ tụ và cà rốt?
+ Để 2 nhúm bằng nhau ta phải làm gỡ?
? Để 2 nhúm bằng nhau cú 2 cỏch thờm 1 hoặc bớt 1.
+ Cụ muốn chỳ tài xế nào cũng cú ụ tụ thỡ phải làm gỡ?
+ 9 thêm 1 là mấy?
- Cho trẻ đếm 2 nhúm.
+ Kết quả 2 nhúm này như thế nào? Bằng mấy?
+ Hai nhúm này tương ứng với số mấy?
+ Lái xe đã đổ xuống 2 củ cà rốt còn mấy?
+ Kết quả lỳc này như thế nào?
+ 10 bớt 2 cũn mấy?
Nhúm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy?
Nhúm nào ớt hơn, ớt hơn là mấy?
+ Làm thế nào để 2 nhúm bằng nhau?
- Cú 2 củ cà rốt đã được chuyển lên xe
+ 8 thờm 2 là mấy?
- Cú 3 củ cà rốt được chuyển xuống xe
- Tương tự thờm 3 bớt 3, bớt 4 thờm 4.
- Cho trẻ đếm nhúm tài xế và cất
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
² Trũ chơi: “Đếm tiếp, đếm lựi”
² Về gúc tụ màu: Tụ màu bói đỗ xe cú nhiều ụ tụ hơn, tụ màu xanh cho xe mỏy cú ớt xe hơn”
- Trẻ chơi 
- 4 trẻ lờn chơi
- 1-2 trẻ chọn số tương ứng đặt vào.
- Ô tô
- Trẻ đếm ô tô
- Trẻ gắn 9 củ cà rốt
- Trẻ đếm
- Không bằng nhau
- Thêm 1 củ cà rốt vào
- Thêm vào 1 củ
- Trẻ thêm
- trẻ đếm
- Bằng 10
- Số 10
- Còn 8
- Trẻ thêm 2 củ vào
- 10
- còn 7
- Trẻ thêm bớt
- Trẻ chơi
- Trẻ về gúc thực hiện bài tập
Đánh giá cuối ngày 
1. Những kết quả đạt được thụng qua hoạt động trong ngày
- 85% Trẻ biết thờm bớt trong phạm vi 10, từ đú nhận biết kết quả hơn kộm trog phạm vi 10.
- 98% Trẻ chơi trũ chơi “Em đi qua ngó tư đường phố” hứng thỳ
 - 90% Trẻ chơi thể hiện vai chơi của mỡnh rất tụt như: Bảo Anh, Gia Huy ở gúc chơi xõy dựng
2. Những trẻ cú biểu hiện đặc biệt : chỏu Đức ANH, Tân trong quỏ trỡnh chơi cũn chạy lộn xộn, phỏ đồ chơi của bạn.
Đún trẻ - Trũ chuyện với trẻ vể một số luật lệ khi ngồi trờn xe mỏy
 - Khi ngồi trờn xe mỏy hoặc đi xe mỏy cần cú gỡ?
 - Vỡ sao phải đội mũ bảo hiểm?...
 - Cho trẻ đọc bài thơ “Bộ và mẹ”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: 
 - HĐCMĐ: Hướng dẫn trẻ chơi “Em đi qua ngó tư đường phố.
 - Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Trẻ nắm được luật chơi, cỏch chơi trũ chơi “Em đi qua ngó tư đường phố”
- Luyện kỹ năng nhanh nhạy của mắt.
- Giaú dục trẻ thực hiện đỳng LLGT. 
II. CHUẨN BỊ: - Vẽ mụ hỡnh ngó tư đường phố trờn sõn.
- Đốn hiệu giao thụng
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giải cỏc cõu đố
- Cho trẻ quan sỏt đốn giao thụng
- Cụ hướng dẫn luật chơi, cỏch chơi
- Khi đốn đỏ bật lờn thỡ phải thế nào, khi nào thỡ mới được đi qua đường?
 - Cho 1 trẻ đúng cảnh sỏt giao thụng, trẻ cũn lại làm ụ tụ, xe, đạp, xe mỏy, người đi bộ.
- Trẻ chơi: Cụ bao quỏt trẻ chơi
- Nhận xột sau khi chơi
Cho trẻ hỏt bài “Đốn xanh, đốn đỏ”
2. Hoạt động 2: Chơi tự do
- Trẻ chỳ ý lắng nghe.
- Đốn đỏ bật lờn dừng lại, đốn xanh được đi qua
- Trẻ chơi trũ chơi
- Trẻ hỏt
Hoạt động góc
- Gúc phõn vai: Lớp học, cửa hàng mũ bảo hiểm và bỏn các loại pt giao thụng, bỏn vộ tàu xe.
- Gúc xõy dựng: Xõy ngó tư đường phố.
- Gúc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp về biển bỏo giao thụng
- Gúc học tập: Tụ màu tranh, gạch đỳng tranh, chơi gắn đốn màu
- Góc thiên nhiên. + Cho trẻ in hình các loại biển báo giao thông phổ biến.
 + Làm các loại phương tiện giao thông từ các loại lá cây.
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi và hứng thú chơi các trò chơi , biết thể hiện các vai chơi, Trẻ mạnh dạn tự tin, phối hợp với các nhóm chơi khác, 
- Giáo dục trẻ chơi trật tự , dữ gìn môi trường lớp học luôn sạch sẽ, yêu quý và chấp hành tốt các loại phương tiện giao thông 
* Chuẩn bị : Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho các góc chơi
* Cách tiến hành: 
- Giới thiệu các góc chơi : Hát , đọc thơ về Phương tiện giao thông
- Thoả thuận chơi
- Quá trình chơi : Cô nhập vai cùng chơi với trẻ, bao quát động viên trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi	
* Hoạt động gúc (Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung: cho trẻ làm quen với bài hỏt:
Em đi qua ngã tư đường phố
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ hỏt thuộc .hát đỳng giai điệu bài hỏt “Em đi qua ngó tư đường phố”
- Kỹ năng: Rốn kỹ năng nghe nhạc và hỏt thuộc đỳng giai điệu bài hỏt.
Phỏt triển tai nghe nhạc.
- Giỏo dục: Trẻ cú ý thức chấp hành LLGT.
II. CHUẨN BỊ:.
- Đàn ghi õm bài hỏt: Em đi qua ngó tư đường phố.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Dạy hỏt “Em đi qua ngó tư đường phố”
- Cụ hỏt cho trẻ nghe 1 lần
Cụ vừa hỏt cho cỏc con nghe bài hỏt “Em đi qua ngó tư đường phố” nhạc và lời của Hoàng Văn Yến.
- Cả lớp hỏt 1 lần (cú đàn).
- Lần 2 khụng đàn.
- Cỏc con vừa hỏt bài gỡ? nhạc và lời của ai?
- Giai điệu bài hỏt như thế nào?
- Cỏc con thấy bài hỏt như thế nào?
- Cụ bắt nhịp cho cả lớp hỏt.
Cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ và cho trẻ 

File đính kèm:

  • docmam_non.doc