Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Bé đi khắp nơi bằng phương tiện gì?

Qs: Xe máy

TCVĐ: Máy bay

CTYT: Với đồ chơi ngoài trời

1. Mục đích, yêu cầu

* Kiến thức:

- Trẻ biết đặc điểm nổi bật và công dụng của xe máy

- Trẻ yêu quý phương tiện giao thông, trẻ chơi đúng luật

* Kỹ năng:

- Phát triển thể chất,rèn các thao tác tư duy, óc quan sát cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ,nhận thức cho trẻ

- Phát triển thẩm mĩ và tình cảm xã hội cho trẻ

* Giáo dục:

- Trẻ hứng thú với mọi hoạt động

- Giáo dục trẻ 1 số luật giao thông đường bộ đơn giản

2. Chuẩn bị

- Phấn, que, sỏi

- Xe máy, mũ bảo hiểm

 

docx85 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Bé đi khắp nơi bằng phương tiện gì?, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
- Các ca sĩ nhí ơi, các bạn hãy cùng tôi đến tham dự lễ khánh thành công trình mới xây dựng nhé.
* Góc xây dựng
- Chúng mình đã tới nơi rồi. Các bạn thấy công trình mới có đẹp không?
- Các bác xây dựng ơi, các bác hãy giới thiệu về công trình này cho mọi người cùng biết nào
- Chúng mình cùng đặt tên cho công trình mới này nhé.
- Nào chúng mình cùng chụp kiểu ảnh lưu niệm nhé
- Cô nhận xét về giờ chơi.
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai chơi
- Vâng ạ
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ lắng nghe
- Vâng ạ
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ về góc chơi
- Chào bác..
- Trẻ lắng nghe
- Chào bác, tôi đang nấu bột
- Chào bác, tôi đang bế em đi chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ giở sách
- Trẻ biểu diễn
- Trẻ cất đồ dùng
- Trẻ cất đồ dùng
- Trẻ cất đồ dùng
- Rất đẹp ạ
- Trẻ giới thiệu về công trình
- Trẻ đặt tên
V. VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA 
- Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước.
- Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn.
 - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ.
- Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều.
- Làm bài trong quyển chủ đề.
VII. TRẢ TRẺ
- Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn.
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng 3 năm 2015 
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TÊN, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA 1 SỐ PTGT
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, bộ phận, tiếng kêu và chức năng của các phương tiện giao thông.
* Kĩ năng: Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Giáo dục:
- Trẻ hứng thú với mọi hoạt động
2. Chuẩn bị:
- Hình ảnh
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Sáng nay ai đưa chúng mình đi học?
- Chúng mình đi học được bố mẹ chở đi bằng phương tiện gì?
- Bây giờ cô và các bạn hát bài: Em tập lái ô tô.
- Chúng mình vừa được hát bài gì? Bài hát có nhắc tới gì? Ô tô là phương tiện giao thông đường nào?
- Đố chúng mình ngoài ô tô ra còn có những biết phương tiện giao thông đường bộ nào nữa?
* Hoạt động 2: Tên và đặc điểm công dụng nổi bật: xe máy - xe đạp
- Trời tối rồi các chú gà đi ngủ thôi.
- Trời sáng rồi các chú gà dậy thôi.
- Chúng mình quan sát thấy có gì đây?( Xe máy)
- Xe máy có những đặc điểm gì? Cô chỉ vào từng bộ phận của xe máy và hỏi trẻ Đây là gì? Có chức năng dùng để làm gì?
- Khi ngồi trên xe máy chúng mình có được nghịch đùa không?
- Ngoài xe máy là phương tiện giao thông đường bộ ra còn xe gì cũng thuộc phương tiện giao thông đường bộ nữa?
- Chúng mình quan sát thấy có gì đây?( Xe đạp)
- Xe đạpcó những đặc điểm gì? Cô chỉ vào từng bộ phận của xe đạp và hỏi trẻ Đây là gì? Có chức năng dùng để làm gì?
* Giáo dục: Khi chơi chúng mình không được chơi ở lòng đường. Biết tránh xa phương tiện giao thông.
*Hoạt động 3: Kết thúc
- Trò chơi: Ô tô và chim sẻ.
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
Trẻ trả lời
Cả hát
Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể tên
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Qs: Xe đạp
TCVĐ: Gieo hạt
CTYT: Với đồ chơi ngoài trời
1. Mục đích, yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết 1 số bộ phận của xe đạp, trẻ biết công dụng và chất liệu của các bộ phận của xe đạp. Trẻ biết ích lợi của xe đạp.
* Kỹ năng:
- Phát triển thể chất, rèn các thao tác tư duy, óc quan sát cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ, nhận thức cho trẻ
- Phát triển thẩm mĩ cho trẻ
- Phát triển nhận thức cho trẻ: giúp trẻ hiểu hơn về các bộ phận của xe đạp
* Giáo dục:
- Trẻ hứng thú với mọi hoạt động
- Giáo đục trẻ khi tham gia giao thông: khi ra đường phải có người lớn dắt, đi bên phải đường, không đi phía bên trái đường
2. Chuẩn bị
- Phấn, que, sỏi, sân bãi sạch sẽ,
- Xe đạp
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích
- Xúm xít  xúm xít
- Chúng mình hãy cùng nhắm mắt lại nào. Xem cô mang gì đến cho lớp mình nhé.
- Trời sáng rồi.. Hôm nay cô mang gì đến cho lớp mình đây?
- Xe đạp này có màu gì?
- Đây là gì? (Cô chỉ đầu xe, yên xe và bánh xe)
- Xe đạp có mấy bánh?
- Chúng mình làm gì để xe đạp đi được?
- Xe đạp dùng để làm gì?
* Giáo dục trẻ 1 số luật đơn giản khi tham gia giao thông
* Hoạt động 2: TCVĐ “Gieo hạt”
- Cô giải thích cách chơi, luật chơi
( Cho trẻ chơi 4 – 5 lượt )
- Cô quan sát nhận xét, khuyến khích trẻ
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
- Cô còn rất nhiều trò chơi nữa như: ở đây có 
phấn chúng mình sẽ vẽ ô tô mà chúng mình thích, ở kia cô chuẩn bị rất nhiều que để xếp thành những hình mà các con thích.. Khu vực kia có đu quay, cầu trượt, Bây giờ ai thích chơi ở khu vực nào thì về khu vực đó chơi nhé !
- Khi trẻ chơi cô quan sát trẻ, đảm bảo an toàn.
- Trẻ nhắm mắt
- Trẻ mở mắt
- Xe đạp
- Trẻ trả lời
- 2 bánh
- Phải đạp
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi theo ý thích
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách để tạo thành các công trình như: xếp đường đi, xếp ô tô
- Trẻ biết chơi cùng búp bê, biết nấu ăn, chơi cùng các bạn
- Biết giở sách xem tranh ảnh về các loại giao thông đường bộ
* Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, óc sáng tạo cho trẻ
- Phát triển thẩm mĩ cho trẻ
- Phát triển thể chất: rèn sự khéo léo cho trẻ
- Phát triển tình cảm – xã hội
* Giáo dục:
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, hứng thú với mọi hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, không quăng ném đồ dùng, đồ chơi, biết lấy cất đồ đúng nơi quy định
2. Chuẩn bị
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho các góc chơi như: đồ chơi xếp hình, tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông đường bộ,.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Thỏa thuận, bàn bạc trước khi chơi
- Các con cùng cô hát bài hát “lái ô tô” nhé.
- Hằng ngày bố mẹ đưa các con đi học bằng xe gì?
* Góc xây dựng:
- Sáng nay đi học bạn nào nhận chơi ở góc xây dựng?
- Chúng mình sẽ cùng xếp đường đi và xếp ô tô để chở hàng nhé
* Góc phân vai:
- Bạn nào thích bế em, bón bột cho em và ru em ngủ nào?
- Bạn nào muốn trở thành 1 siêu đầu bếp nào?
* Góc nghệ thuật:
- Những ai muốn trở thành ca sĩ nhí?
- Chúng mình sẽ hát các bài hát như: Lái ô tô, em tập lái ô tô thật hay nhé
* Góc sách:
- Sáng nay đi học ai nhận chơi ở góc sách?
- Các bạn sẽ giở sách xem các loại phương tiện giao thông đường bộ nhé.
+ Các con nhớ là phải chơi với nhau thật vui vẻ, không được quăng ném, tranh giành đồ chơi của bạn nhé. Cô chúc các con có một buổi chơi thật vui vẻ nhé. Bây giờ các con hãy nhẹ nhàng về góc chơi của mình lấy đồ chơi ra chơi nào.
*Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Trẻ về các góc chơi của mình. Cô quan sát, chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.
* Góc xây dựng: Chào các bác! Các bác đang làm gì mà say sưa thế?
- Tôi thấy các bác xếp đường đi và xếp ô tô rất giỏi. Nhưng chỗ này các bác nên xếp đường đi rộng hơn và trồng cây xanh 2 bên đường nữa như vậy chúng mình sẽ có con đường mới rất đẹp
* Góc phân vai:
- Nấu ăn: Chào bác, bác đang nấu món gì đấy? Cháo bác nấu ngon và thơm quá.
- Chăm sóc búp bê: Chào bác, bác đang bế em đi đâu đấy? 
* Góc sách: Chào các bác, Các bác đang xem gì mà chăm chú thế? Cho tôi cùng xem với
* Góc nghệ thuật: Chào các ca sĩ nhí. Các bạn hãy biểu diễn cho tôi xem bài hát lái ô tô nào
*Hoạt động 3: Kết thúc
* Góc phân vai:
- Các bác ơi, tôi được biết công trình mới xây dựng hôm nay làm lễ khánh thành đấy. Các bác nhanh tay cất đồ dùng vào nơi quy đinh và cùng tôi đi tham dự lễ khánh thành công trình mới nhé.
* Góc học tập:
- Các bác ơi, trời đã tối rồi các bác nghỉ tay thôi. Các bác cất đồ dùng và mang những chiếc vòng này tặng cho mọi người ở lễ khánh thành công trình mới xây dựng. Nào các bác cùng tôi đi đến đó nhé.
* Góc nghệ thuật:
- Các ca sĩ nhí ơi, các bạn hãy cùng tôi đến tham dự lễ khánh thành công trình mới xây dựng nhé.
* Góc xây dựng
- Chúng mình đã tới nơi rồi. Các bạn thấy công trình mới có đẹp không?
- Các bác xây dựng ơi, các bác hãy giới thiệu về công trình này cho mọi người cùng biết nào
- Chúng mình cùng đặt tên cho công trình mới này nhé.
- Nào chúng mình cùng chụp kiểu ảnh lưu niệm nhé
- Cô nhận xét về giờ chơi.
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai chơi
- Vâng ạ
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ lắng nghe
- Vâng ạ
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ về góc chơi
- Chào bác..
- Trẻ lắng nghe
- Chào bác, tôi đang nấu bột
- Chào bác, tôi đang bế em đi chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ giở sách
- Trẻ biểu diễn
- Trẻ cất đồ dùng
- Trẻ cất đồ dùng
- Trẻ cất đồ dùng
- Rất đẹp ạ
- Trẻ giới thiệu về công trình
- Trẻ đặt tên
IV. VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA 
- Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước.
- Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn.
 - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ.
- Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều.
- Làm bài trong quyển chủ đề.
VI. TRẢ TRẺ
- Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn.
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng 3 năm 2015 
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
NBPB: MÀU XANH – MÀU ĐỎ
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức :- Trẻ nhận biết phân biệt được màu xanh, màu đỏ.
* Kĩ năng : - Trẻ gọi đúng tên màu xanh, màu đỏ. Trẻ có kỹ năng lấy và cất đồ dùng theo yêu cầu của cô. Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
* Giáo dục :- Trẻ hứng thú tham gia mọi hoạt động.
2. Chuẩn bị
- Lô tô: Ô tô đỏ, ô tô xanh
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cho trẻ nghe tiếng xe máy: Xe gì đây? Xe máy màu gì? Con đây là xe gì? Xe ô tô màu gì?.......
- Các phương tiện này đi ở đâu?
* Hoạt động 2: Nhận biết phân biệt
- Cô có hộp quà màu gì đây? Cô có gì đây?
- Ô tô có màu gì?
- Cô cho cả lớp nhắc lại, gọi nhiều cá nhân trẻ nhắc lại.
- Đây là gì của ô tô?
- Cô có quà gì nữa đây? Ô tô màu gì? Ô tô đi ở đâu? - Cô cho cả lớp nhắc lại, gọi nhiều cá nhân trẻ nhắc lại.
- Còi ô tô kêu như thế nào?
- Cho ô tô xanh và ô tô đỏ đặt cạnh nhau. Cho trẻ chọn màu ô tô theo yêu cầu của cô.
- Các con đã được đi ô tô bao giờ chưa? Đi ô tô như thế nào? Ngồi trên ô tô các con phải như thế nào?
* Giáo dục trẻ: Khi ngồi trên ô tô không được đùa nghịch, thò tay, thò đầu ra ngoài cửa sổ. 
* Hoạt động 3: Kết thúc
Cho trẻ lái xe ô tô xung quanh lớp.
Trẻ trả lời
Màu xanh, 
Ô tô màu xanh
Bánh xe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lái xe ô tô đi xung quanh lớp
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Qs: Xe máy
TCVĐ: Máy bay
CTYT: Với đồ chơi ngoài trời
1. Mục đích, yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết đặc điểm nổi bật và công dụng của xe máy 	
- Trẻ yêu quý phương tiện giao thông, trẻ chơi đúng luật 
* Kỹ năng:
- Phát triển thể chất,rèn các thao tác tư duy, óc quan sát cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ,nhận thức cho trẻ
- Phát triển thẩm mĩ và tình cảm xã hội cho trẻ
* Giáo dục:
- Trẻ hứng thú với mọi hoạt động
- Giáo dục trẻ 1 số luật giao thông đường bộ đơn giản
2. Chuẩn bị
- Phấn, que, sỏi
- Xe máy, mũ bảo hiểm
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Quan sát xe máy
- Xúm xít  xúm xít
- Cô đố chúng mình biết trước mặt các con là phương tiện giao thông gì?
- Xe máy có màu gì?
- Xe máy đi ở đâu?
- Đây là cái gì của xe máy? (Cô chỉ vào đầu xe, yên xe và bánh xe)
- Hỏi trẻ các bộ phận và công dụng bộ phận của xe máy:
+ Đây là cái gì? Gương dùng để làm gì?
+ Chúng mình phải làm gì khi đi xe vào buổi tối?
+ Khi sang đường chúng mình phải làm gì?
- Cô thấy chúng mình rất giỏi và ngoan cô sẽ thưởng cho chúng mình trò chơi “Bóng tròn to” chúng mình có thích không nào?
* Hoạt động 2: TCVĐ “Máy bay”
- Cô giải thích cách chơi, luật chơi
( Cho trẻ chơi 4 – 5 lượt )
- Cô quan sát nhận xét, khuyến khích trẻ
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
- Cô còn rất nhiều trò chơi nữa như: ở đây có 
phấn chúng mình sẽ vẽ xe ô tô thật đẹp
ở kia cô chuẩn bị rất nhiều que để xếp thành hình mà các con thích.. Khu vực kia có đu quay, cầu trượt, Bây giờ ai thích chơi ở khu vực nào thì về khu vực đó chơi nhé !
- Khi trẻ chơi cô qs trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Trẻ lại gần cô
- Xe máy
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Bật đèn
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Có ạ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi theo ý thích
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách để tạo thành các công trình như: xếp đường đi, xếp ô tô
- Trẻ biết chơi cùng búp bê, biết nấu ăn, chơi cùng các bạn
- Biết giở sách xem tranh ảnh về các loại giao thông đường bộ
* Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, óc sáng tạo cho trẻ
- Phát triển thẩm mĩ cho trẻ
- Phát triển thể chất: rèn sự khéo léo cho trẻ
- Phát triển tình cảm – xã hội
* Giáo dục:
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, hứng thú với mọi hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, không quăng ném đồ dùng, đồ chơi, biết lấy cất đồ đúng nơi quy định
2. Chuẩn bị
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho các góc chơi như: đồ chơi xếp hình, tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông đường bộ,.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Thỏa thuận, bàn bạc trước khi chơi
- Các con cùng cô hát bài hát “lái ô tô” nhé.
- Hằng ngày bố mẹ đưa các con đi học bằng xe gì?
* Góc xây dựng:
- Sáng nay đi học bạn nào nhận chơi ở góc xây dựng?
- Chúng mình sẽ cùng xếp đường đi và xếp ô tô để chở hàng nhé
* Góc phân vai:
- Bạn nào thích bế em, bón bột cho em và ru em ngủ nào?
- Bạn nào muốn trở thành 1 siêu đầu bếp nào?
* Góc nghệ thuật:
- Những ai muốn trở thành ca sĩ nhí?
- Chúng mình sẽ hát các bài hát như: Lái ô tô, em tập lái ô tô thật hay nhé
* Góc sách:
- Sáng nay đi học ai nhận chơi ở góc sách?
- Các bạn sẽ giở sách xem các loại phương tiện giao thông đường bộ nhé.
+ Các con nhớ là phải chơi với nhau thật vui vẻ, không được quăng ném, tranh giành đồ chơi của bạn nhé. Cô chúc các con có một buổi chơi thật vui vẻ nhé. Bây giờ các con hãy nhẹ nhàng về góc chơi của mình lấy đồ chơi ra chơi nào.
*Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Trẻ về các góc chơi của mình. Cô quan sát, chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.
* Góc xây dựng: Chào các bác! Các bác đang làm gì mà say sưa thế?
- Tôi thấy các bác xếp đường đi và xếp ô tô rất giỏi. Nhưng chỗ này các bác nên xếp đường đi rộng hơn và trồng cây xanh 2 bên đường nữa như vậy chúng mình sẽ có con đường mới rất đẹp
* Góc phân vai:
- Nấu ăn: Chào bác, bác đang nấu món gì đấy? Cháo bác nấu ngon và thơm quá.
- Chăm sóc búp bê: Chào bác, bác đang bế em đi đâu đấy? 
* Góc sách: Chào các bác, Các bác đang xem gì mà chăm chú thế? Cho tôi cùng xem với
* Góc nghệ thuật: Chào các ca sĩ nhí. Các bạn hãy biểu diễn cho tôi xem bài hát lái ô tô nào
*Hoạt động 3: Kết thúc
* Góc phân vai:
- Các bác ơi, tôi được biết công trình mới xây dựng hôm nay làm lễ khánh thành đấy. Các bác nhanh tay cất đồ dùng vào nơi quy đinh và cùng tôi đi tham dự lễ khánh thành công trình mới nhé.
* Góc học tập:
- Các bác ơi, trời đã tối rồi các bác nghỉ tay thôi. Các bác cất đồ dùng và mang những chiếc vòng này tặng cho mọi người ở lễ khánh thành công trình mới xây dựng. Nào các bác cùng tôi đi đến đó nhé.
* Góc nghệ thuật:
- Các ca sĩ nhí ơi, các bạn hãy cùng tôi đến tham dự lễ khánh thành công trình mới xây dựng nhé.
* Góc xây dựng
- Chúng mình đã tới nơi rồi. Các bạn thấy công trình mới có đẹp không?
- Các bác xây dựng ơi, các bác hãy giới thiệu về công trình này cho mọi người cùng biết nào
- Chúng mình cùng đặt tên cho công trình mới này nhé.
- Nào chúng mình cùng chụp kiểu ảnh lưu niệm nhé
- Cô nhận xét về giờ chơi.
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai chơi
- Vâng ạ
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ lắng nghe
- Vâng ạ
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ về góc chơi
- Chào bác..
- Trẻ lắng nghe
- Chào bác, tôi đang nấu bột
- Chào bác, tôi đang bế em đi chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ giở sách
- Trẻ biểu diễn
- Trẻ cất đồ dùng
- Trẻ cất đồ dùng
- Trẻ cất đồ dùng
- Rất đẹp ạ
- Trẻ giới thiệu về công trình
- Trẻ đặt tên
IV. VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA 
- Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước.
- Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn.
 - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ.
- Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều.
- Làm bài trong quyển chủ đề.
VI. TRẢ TRẺ
- Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn.
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng 3 năm 2015 
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
NHẬN BIẾT 1 SỐ VẬT DỤNG NGUY HIỂM KHÔNG ĐƯỢC PHÉP SỜ
 HOẶC ĐẾN GẦN
1. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ biết một số vật dụng nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần.
- Trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm.
* Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát.
- Ghi nhớ có chủ đích.
* Thái độ: 
-Trẻ tích cực, hứng thú khi tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị: 
* Chuẩn bị của cô:
- Dao, kéo, kim, phích nước, vòng tròn nhựa.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Sáng nay ai đưa chúng mình đi học?
- Chúng mình đi học được bố mẹ chở đi bằng phương tiện gì?
- Tuần này chúng mình học chủ đề mới: Bé đi khắp nơi bằng phương tiện gì.
- Chủ đề nhánh tuần này là: Phương tiện giao thông đường bộ.
- Đố chúng mình biết phương tiện giao thông đường bộ có những loại phương tiện nào?
* Hoạt động 2: Nhận biết một số vận dụng nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần
- Trời tối rồi các chú gà đi ngủ thôi.
( Cô trưng bày dao, kéo, kim, phích nước).
- Trời sáng rồi các chú gà dậy thôi.
- Chúng mình quan sát thấy có những gì đây?
- Dao dùng để làm gì?
- Dao rất là sắc, chúng mình có được nghịch dao không?
- Còn đây là gì?
- Kéo dùng để làm gì?
- Kéo rất là sắc chúng mình có được nghịch kéo không?
- Chúng mình quan sát thấy trên tay cô có gì nữa đây?
- Đố chúng mình biết kim dùng để làm gì?
- Chúng mình có được nghịch kim không?
- Kim rất là nhọn và sắc vì vậy chúng mình không được nghịch kim.
- Chúng mình quan sát thây còn gì nữa đây? Phích nước dùng để làm gì? Chúng mình có được ngịch không?
* Giáo dục: D

File đính kèm:

  • docxchu_de_giao_thong.docx