Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai?

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai?

Thời gian: 1 tuần

Từ : 27/09/2010 đến 01/10/2010

I/MĐYC

-KT: Cháu nhớ tên đề tài đã học, cách thực hiện, rèn cháu có nề nếp trong học tập

-KN: Tiếp tục rèn cháu các kỷ năng đã học, Rèn cháu có nề nếp trong giờ học

 Rèn kỹ năng cháu rửa tay đúng phương pháp

 -TĐ: GD cháu tích cực hoạt động chú ý trong giờ HĐC

II/ Chuẩn bị:

-Đồ chơi các góc.

-Bảng bé ngoan, cờ.

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai?, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đang trò chuyện về tên, địa chỉ nhà, trường, lớp học, số điện thoại liên lạc. Bán hàng: Đàm thoại với trẻ về đồ dùng và trang phục của bạn trai và bạn gái, tạo tình huống cho trẻ cùng chơi.
Góc xây dựng
Xếp hình bằng hột hạt, khối gổ, que hướng dẩn cháu xếp để tạo thành bạn trai, bạn gái, xây nhà của bé.
Góc thiên nhiên
-Xây cát đóng bánh.
-Chăm sóc cây cảnh, nhổ cỏ, lá úa, tưới cây.
Góc thư viện
-Hướng dẫn cháu cách mở sách cẩn thận, đọc đồng dao nói về bản thân.
Góc âm nhạc
-Cắt dán, vẽ về bản thân và người bạn thân của mình.
-Hát: Em là bông hồng nhỏ.
Góc học tập
-Giúp trẻ nhận biết mình là ai. Thực hiện các bài tập theo yêu cầu của cô.
-Chơi ở góc:Xếp hột hạt tạo thành hình ảnh bé sáng tạo.
Ăn trưa, gnủ trưa
-Trẻ rửa tay, mặt sạch sẽ ăn cơm.Tổ trực nhật chuẩn bị bàn ăn cùng cô
-Bé mời nhau khi ăn, biết tên gọi món ăn, không nói chuyện khi ăn.
-Bé đánh răng sau khi ăn xong.Tổ trực xếp bàn ghế.Lau bàn cùng cô.
-Giáo dục dinh dưỡng qua các món ăn.
Hoạt động chiều
- Ôn Toán: Trẻ biết so sánh và phân biệt chiều cao 3 đối tượng.
- Giáo dục lễ giáo.
-Nêu gương.
- Ôn VH: Tập cho cháu kể chuyện “Giấc mơ kì lạ”.
- Hướng dẩn trẻ nhận biết kí hiệu đồ dùng cá nhân.
-Nêu gương.
- Ôn TH: Trẻ tiếp tục vẽ người bạn thân sáng tạo về trang phục, tóc,
-Tiếp tục cho trẻ chơi góc.
-Nêu gương.
- Ôn TD: “Đập bóng tại chổ và bắt bóng” 
-Hướng dẩn cháu thao tác mặc quần áo đúng cách.
-Nêu gương.
Ôn ÂN: Cháu thuộc bài hát .
-Đóng chủ đề
- Sinh hoạt cuối tuần.
- Mở chủ đề.
MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1
TÔI LÀ AI?
-Trò chuyện về ngày sinh của mình và bạn.
-TD: Đập bóng tại chổ và bắt bóng. trò chơi: nhảy lò cò.
-Viết số ngày sinh của bản thân.
-Chơi trò chơi: Làm mũ bằng lá.
-Hát những bài hát chúc mừng bạn
-Trò chuyện, đàm thoại với trẻ để trẻ giới thiệu tên, địa chỉ của mình.
-Hát múa bài hát nói về tên gọi, ngày sinh, bản thân trẻ: “Em là bông hồng nhỏ”
-Trò chuyện về ý nghĩa của tên gọi.
-Tô màu chữ cái có trong tên.
-Tập sao chép tên, ghép từ.
Sinh nhật của tôi 
Tên gọi của tôi
Tôi là ai?
Sở thích của tôi
Bạn thân của tôi
Những công việc của tôi
-Trò chuyện về các sở thích của bản thân và của bạn.
-Làm album về chân dung, về đồ dùng yêu thích của trẻ và bạn.
-Giới thiệu cho các bạn biết mình thích gì.
-TH: Vẽ bạn thân.
-Giới thiệu tên bạn thân, giới tính, ngày sinh.
-Truyện: “Giấc mơ kì lạ”.
-Tcvđ: Thi đi nhanh.
-Đọc thơ về bản thân.
-Trò chuyện với trẻ: Trẻ là ai?
-Thực hành đếm bạn trai, bạn gái.
-Trò chuyện, đàm thoại về công việc của tôi.
-Ở nhà: Bé làm gì? Ở trường bé làm gì?
-Thực hành đếm bạn trai, bạn gái.
-TC: Tìm bạn thân.
-Lập bảng:
Ở nhà
Ở trường
Làm gì
Làm gì
ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 3
Đồ dùng đồ chơi + tết trung thu
Trò chuyện, đàm thoại, tìm hiểu về các loại đồ chơi mà trẻ biết. Tết trung thu có ý nghĩa gì đối với trẻ?
Đọc bài thơ, câu đố, câu chuyện, bài hát về đồ dùng đồ chơi và tết trung thu mà bé biết. cho trẻ tham gia kể chuyện sáng tạo về đồ dùng đồ chơi và tết trung thu.
Tổ chức sinh hoạt văn nghệ đóng chủ đề, cho trẻ trưng bày sản phẩm đẹp!
Chủ đề đồ dùng đồ chơi và tết trung thu đến đây là kết thúc rồi tuần sau chúng ta sẽ tìm hiểu về chủ đề tôi là ai nghe các con!
MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH 1
Tôi là ai?
Đọc bài thơ, câu đố về bản thân và gợi hỏi trẻ về tên gọi, giới tính, sở thích của trẻ?
Các con yêu quí bản thân mình thì phải ra sao?
Bắt đầu từ tuần này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về chủ đề tôi là ai nhé!
Các con hãy sưu tầm tranh ảnh, hình vẽ về bản thân vào đây để cùng trang trí bảng chủ điểm nhé!
HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH
Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai?
Thời gian: 1 tuần
Từ : 27/09/2010 đến 01/10/2010
I/ MĐYC:
-KT:Cháu biết thế nào là thời gian của ngày trong tuần, biết quan tâm số bạn trong lớp, biết các thông tin thời gian.
-KN: Cháu quan sát so sánh các khoảng thời gian khác nhau, các hoạt động khác nhau.
-Cháu gắn biểu tượng băng từ chữ số chính xác, trả lời mạch lạc câu hỏi.
-TĐ: GD cháu biết quan tâm đến bạn tích cực tham gia hoạt động.
II/CHUẨN BỊ:
-Các biểu tượng băng từ, biểu tượng phục vụ cho giờ điểm danh, sách thư viện
-Nội dung tích hợp: Đếm, so sánh, sử dụng giác quan
III/TIẾN HÀNH:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/HĐ 1:Điểm danh:
-Đội hình 3 hàng dọc, chuyển chữ U, Mời lần lượt tường tổ 1,2,3 kiểm tra vệ sinh, báo cáo bạn vắng? nêu lý do tại sao bạn vắng, nhắc nhở quan tâm đến bạn.
-Chuyển tiếp:Chơi “ truyền tin”
2/HĐ2:Thời gian:
-Gợi cháu quan sát lịch blóc gỡ lịch lóc quan sát bảng thời gian, nhận xét hôm qua, hôm nay, ngày mai, thứ, ngày, tháng, năm gợi gắn băng từ, chữ số trẻ đọc.
3/HĐ3:Thời tiết:
-Cho cháu tự quan sát nhận xét dự báo thời tiết, hôm nay như thế nào? Gắn biểu tượng băng từ.
-Chuyển tiếp:Chơi “ trời nắng, trời mưa”
4/HĐ4:Thông tin
- Cô đọc thông tin về các luật lệ mới cho trẻ biết.
-Trẻ tự tin thời sự những gì trẻ biết.
 -Giới thiệu sách khổ to: giấc mơ kỳ lạ. 
 5/HĐ5: Chủ đề ngày:
-Trò chuyện về chủ đề sắp học trong ngày, cho trẻ trò chuyện về bản thân trẻ.
-Nhắc nhở nhiệm vụ trực nhật.
1/HĐ1:
-Cháu chuyển đội hình
-Từng tổ thực hiện
-Lắng nghe
-Cháu tham gia chơi
2/HĐ2:
-Cháu lên gỡ lịch trả lời theo suy nghĩ của trẻ
-1-2 cháu lên gắn
3/HĐ3:
-Cháu quan sát tự do trả lời
-Cả lớp tham gia chơi
4/HĐ4:
-Lắng nghe
-Cháu tự do thông tin
5/HĐ5:
-Lắng nghe
-Cùng trò chuyện theo suy ghĩ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai?
Thời gian: 1 tuần
Từ : 27/09/2010 đến 01/10/2010
I/MĐYC
- KT: Cháu biết tên gọi một số loại cây, đặc điểm và các bộ phận chính của cây
-Cháu hiểu được cây rất cần sự chăm sóc
- KN: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và tập trung chú ý có chủ định
- TĐ: Cháu yêu thích vẽ đẹp của cây.Từ đó biết cách chăm soc bảo vệ chúng.
-GD cháu không ngắt cành, bẻ lá và chơi trật tự
II. CHUẨN BỊ:
 Sân trường, chỗ quan sát.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động cháu
1/ Hoạt động 1: Trò chuyện nêu mục đích ra sân quan sát:
Cô cho cháu biết cháu đi ra quan sát 1 số loại cây trong sân trường
* Quan sát 1 số loại cây trong sân trường
* Vận động : thi đi nhanh
* Dân gian : bịt mắt bắt dê 
* Chơi tự do. 
 - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ, sau đó dặn dò cháu chơi ntn?
- Tập trung cháu ra sân, vừa đi vừa hát bài “Cái mũi.”. Cho cháu tự do quan sát xung quanh sân trường.Sau đó trẻ mô tả lại những gì mà trẻ nhìn thấy.Các bạn ơi lại đây xem cái gì nè?
-Cây có những bộ phận gì? Rể, cành, lá, thân nó như thế nào.
Tương tự cho cháu quan sát cây sung khác
-Cho cháu so sánh giống nhau và khác nhau
-GD cháu bảo vệ môi trường chăm sóc cây tươi tốt.
2/ Hoạt động 2: Trò chơi vận động “thi đi nhanh”
- Cô nêu luật chơi và cách chơi cho cháu nắm.
- Cho cháu chơi thử một lần.
- Sau đó cho cháu cùng chơi vài lần.
3/ Hoạt động 3: Trò chơi dân gian “Bịt mắt bắt dê”
- Cô giới thiệu tên trò chơi,cho cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho cháu chơi thử 1 lần.
- Sau đó cho cả lớp chơi 2-3 lần, cô tham gia chơi cùng cháu 4/ Hoạt động 4: Chơi tự do
- Tổ chức cho cháu chơi các đồ chơi ngoài sân và đồ chơi trong lớp trẻ mang ra,chơi đồ chơi cẩn thận .
- Giáo dục vệ sinh rữa tay, mặt sau khi chơi xong.
- Nhận xét kết thúc.
1/ Hoạt động 1:
- Cả lớp chơi 1 lần.
- Cháu chú ý lắng nghe cô nói.
- Tổ trực đem đồ chơi ra sân cùng cô.
- Chú ý quan sát.
- Trả lời tròn câu theo yêu cầu của cô.
2/HĐ2
- Cả lớp nhắc lại tên trò chơi vận động.
- Chú ý nghe cô nói cách chơi
3/HĐ3:
- Cháu chơi 2-3 lần
- Cháu nhắc lại tên trò chơi.
- Chú ý nghe cô nói luật chơi.
4/ HĐ 4
- Cả lớp chơi 2-3 lần.
- Cháu chơi không tranh giành.
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Chủ đề nhánh 1 : Tôi là ai?
Thời gian: 27/09/2010 đến 01/10/2010
STT
Thời điểm
Nội dung- nhiệm vụ- phương pháp thực hiện
Nhận xét rút kinh nghiệm
1/ Chuẩn bị: Các loại đồ chơi cho các góc như
-Tranh vẽ về cơ thể của bé, giấy báo về liên quan của bé, các khối gỗ, ghế đa, cây xanh, mô hình các loại trò chơi và đồ chơi ngoài trời cho trẻ chơi..và một số vật thay thế như: khối gỗ, hộp
2/ Phân công tổ chức:
Các bước tổ chức
Phân công
Phạm Thị Thanh Trúc
 (A)
Lê Thị Kiều Trang
 (B)
1.Đầu giờ
-Tập trung trẻ, gợi ý định hướng: Sẽ chơi gì? ở đâu? Nề nép khi chơi? Định hướng góc trọng tâm góc xây dựng
-Chuẩn bị một số đồ dùng ở các góc để phục vụ góc chơi
-Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi chơi
3 góc ( NT,XD,ĐV) 3 góc( HT, TV,TN)
2.Giúp trẻ triển khai
-Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở 3 góc trên.Tham gia chơi cùng trẻ
-Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở góc trên.Tham gia chơi cùng trẻ
3. Kết thúc giờ chơi
- Báo hiệu kết thúc đi từng góc trẻ nhận xét chung
-Cô hổ trợ nhắc trẻ nhanh tay tập chung
-Bao quát nhắc nhở trẻ
-Cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng.
-Nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
3/ Nhiệm vụ phương pháp hướng dẫn:
-TCVĐ: Phát triển nội dung trò chơi “tổ chức đi tham quan quầy trái cây, cửa hàng ăn uống
-Tập cho trẻ đổi vai chơi ( BP: Tình huống: Người bán và người mua đang trò chuyện
-TCXD: Mở rộng xây nhà của bé BP: Giúp trẻ thỏa thuận bàn bạc trước khi bắt đầu xây: dùng vật liệu gì để xây? Xây kiểu nào? Có gì trong đó?..
-TCHT: Trọng tâm quan sát: Phát hiện và tự triển khai chơi đồ chơi gì đó?
Tạo hình: Tạo điều kiện cho trẻ tự lựa chọn tranh trẻ tô, vẽ, xé dán, cắt dán, biết phối hợp màu sắc và tô màu không lem.Cháu biết sử dụng các nguyên vật liệu để trang trí chủ điểm của mình.
- Cho cháu làm album về bản thân mình. Và tự phối hợp nhau hát những bài hát mà cháu thuộc
-TCVĐ: Mở rộng thêm các trò chơi mới cho trẻ chơi theo nhóm và bổ sung thêm đồ chơi? Con chơi trò chơi như thế nào? Và chơi gì nữa.
*Trọng tâm quan sát:
-Tình hình chơi góc nghệ thuật:
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai?
Thời gian: 1 tuần
Từ : 27/09/2010 đến 01/10/2010
I/MĐYC
-KT: Cháu nhớ tên đề tài đã học, cách thực hiện, rèn cháu có nề nếp trong học tập 
-KN: Tiếp tục rèn cháu các kỷ năng đã học, Rèn cháu có nề nếp trong giờ học
 Rèn kỹ năng cháu rửa tay đúng phương pháp
 -TĐ: GD cháu tích cực hoạt động chú ý trong giờ HĐC
II/ Chuẩn bị:
-Đồ chơi các góc.
-Bảng bé ngoan, cờ.
III/ Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động cháu 
1/ Bước 1:Ôn luyện: 
- Cô gợi hỏi giờ này là giờ gì? Hồi sáng cô đã cho các con thực hiện bài tập gì? Cô cho những cháu chưa thực hiện được lên thực hiện lại?
- Cô gợi cháu để cháu nhắc lại kỹ năng đập bóng tại chỗ và bắt bóng.
2/ Bước 2: HD cách rửa tay đúng phương pháp
-Cô cho trẻ đọc bài thơ “ cô dặn bé” sau đó cô đàm thoại về nội dung bài thơ.
-Cô mời 1 cháu lên thực hiện lại thao tác rửa tay
-Cô cho trẻ nhận xét về bạn.Cô nhận xét chung
-Cô thực hiện mẫu lần 1 cho trẻ dùng đối thoại với cô
-Cô cho 1-2 trẻ thực hiện đúng thao tác lên thực hiện lại cho lớp xem.
-Cả lớp thực hiện
-Cho trẻ nhắc lại khi rửa tay vào lúc nào? Muốn cho tay luôn sạch ta phải làm gì như thế nào?
 3/ Bước 3: Chơi góc:
- Giáo dục cháu đến lớp biết chào cô, về nhà biết thưa ông bà, cha mẹ, mạnh dạn đến lớp, không khóc nhè, thích chơi cùng bạn.
- Cháu đi vệ sinh: Hướng dẫn trẻ tiêu tiểu, rữa tay đúng nơi qui định. 
4/Bước 4:Nêu gương
-- Nêu gương.
- Cháu nhắc lại tiêu chuẩn thi đua.(đến lớp biết chào cô,ăn hết suất,chơi không giành với bạn)
- Bé ngoan lên cầm cờ
1/ B 1:
1-2 cháu trả lời
- Cháu thực hiện.
2/B2
- Cháu quan sát
-Cháu thực hiện thử
- Cháu nhận xét
-Cả lớp thực hiện
3/B3:
Cháu biết nghe hiểu biết làm theo lời cô.
 4/B4:
- Cháu mạnh dạn nhắc lại các tiêu chuẩn.
Thöù hai ngaøy 27 thaùng 09 naêm 2010
Hoaït ñoäng coù chuû ñích
Lónh vöïc phaùt trieån nhaän thöùc
Ñeà taøi: SO SAÙNH CHIEÀU CAO 3 ÑOÁI TÖÔÏNG
I/ MÑYC:
 KN: Treû nhaän bieát vaø so saùnh ñöôïc chieàu cao ñöôïc ba ñoái töôïng ñeå so saùnh saép xeáp thöù töï chieàu cao ba ñoái töôïng, reøn kó naêng ñaët caïnh, ñaët choàng.
KN: Treû quan saùt so saùnh chieàu cao cuûa 3 ñoái töôïng, true nhaän bieát moái quan heä chieàu cao 3 ñoái töôïng saép xeáp theo trình töï.
GD: treû bieát saép xeáp ñoà duøng ngaên naép.
Chuaån bò:
Coâ: tranh caùc baïn trai baïn gaùi ñöùng caïnh nhau, giaáy bìa cöùng hình caùc chuù thoû.
Chaùu: theû hình nhöõng baïn coù chieàu cao khoâng baèng nhau, tranh cho treû toâ maøu, buùt saùp, maøu.
Tieán haønh:
Hoaït ñoäng cuûa coâ
Hoaït ñoäng cuûa chaùu
 1. Hoaït ñoäng 1: oân so saùnh chieàu cao 2 ñoái töôïng.
OÅn ñònh: coâ vaø chaùu chôi troø chôi tìm baïn thaân.
Con coù baïn thaân khoâng? Laø nam hay nöõ.
Cho treû xem tranh caùc baïn trai ñöùng caïnh caùc baïn gaùi treû tìm hai baïn coù chieàu cao baèng nhau vaø hai baïn coù chieàu cao khoâng baèng nhau.
Chuyeån tieáp: ai nhanh
 2. Hoaït ñoäng 2: so saùnh chieàu cao cuûa ba ñoái töôïng.
Coâ daãn chuyeän ai ñaùng khen nhieàu hôn. Coâ xeáp ba thaønh vieân nhö sau: thoû meï ñöùng tröôùc, xeáp thoû anh ñöùng caïnh vaø xeáp thoû em ñöùng sau cuøng töø traùi sang phaûi.
Caùc con nhìn xem thoû meï vaø thoû anhï coù chieàu cao nhö theá naøo? Ai cao hôn, ai thaáp hôn? 
Coøn beù thoû em coù chieàu cao ntn so vôùi thoû anhï? Ai cao hôn? Ai thaáp hôn?
Thoû meï cao hôn thoû anhï. Thoû anhï laïi cao hôn thoû em. Vaäy caùc con nhìn xem gia ñình thoû ai cao nhaát, ai thaáp hôn, ai thaáp nhaát?
Baây giôø coâ seõ cho caùc con ño chieàu cao cuûa caùc baïn mình ( môøi 3 baïn coù chieàu cao khoâng baèng nhau), ño xong con nhôù ñaùnh daáu keát quaû ño , gaén theû teân baïn mình leân vaø neâu keát quaû ño.
Laàn löôït coâ môøi treû ño vaø so saùnh, nhaän xeùt chieàu cao cuûa baïn mình.
Chuyeån tieáp: chôi troø chôi taïo daùng.
 3. Hoaït ñoäng 3: luyeän taäp.
Chôi “tìm ñuùng soá nhaø”
Coâ cho moãi treû ñeo kí hieäu baïn cao nhaát, thaáp hôn, thaáp nhaát. Coâ môû nhaïc cho treû vaän ñoäng töï do, khi nhaïc döøng laïi treû phaûi chaïy nhanh veà nhoùm baïn coù kí hieäu gioáng nhö kí hieäu cuûa mình.
Baøi taäp keát thuùc: cho treû toâ maøu so saùnh chieàu cao 3 ñoái töôïng.
1/ HÑ 1:
Chaùu chôi.
Chaùu traû lôøi.
Chaùu traû lôøi.
Chaùu chôi.
2/ HÑ 2:
Chaùu laéng nghe.
Chaùu traû lôøi.
Chaùu traû lôøi.
Treû thöïc hieän.
Treû neâu nhaän xeùt.
Treû chôi.
3/ HÑ 3:
chaùu chôi.
treû thöïc hieän
Thứ ba ngày 28 tháng 09 năm 2010
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề Tài: GIẤC MƠ KỲ LẠ
I/ MĐYC:
 KT : Trẻ hiểu nội dung câu chuyện rằng có ăn uống đầy đủ, năng tập thể dục thì chúng ta mới có 1 cơ thể khỏe mạnh được.
 KN : Cháu biết nhận xét được tính cách của các nhân vật trong truyện cháu có thể kể được đoạn truyện theo lời dẫn của cô và phát âm một số từ bác Tai, uể oải.
 TĐ : GD phải biết chăm sóc lo lắng cho cơ thể mình.
II/ CHUẨN BỊ: 
 -Tranh khổ to : “giấc mơ kỳ lạ”
III/TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU 
HĐ 1: Trò chuyện:
-Hát bài: “Tâm sự của cái mũi” bài hát nói lên điều gì? Nói về tâm sự của ai vậy? 
- Các con biết ngoài mũi ra cơ thể chúng ta còn có những bộ phận nào nữa? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về mối quan hệ giữa chúng với nhau nghe các con?
- Cho cháu tri giác tranh 1 lần kết hợp đàm thoại từng tranh cô tạo tình huống để cháu tự trả lời.
-Sau đó cô cho cháu đọc tên truyện cùng cô 
-Chuyển tiếp “ ai nhanh”
HĐ2/ Kể chuyện:
-Cô kể lần 1 diễn cảm+ Điệu bộ
-Tóm tắt nội dung truyện nói về ai? Bé Mi Mi lười ăn uống nên lúc nào cũng mệt, bé nằm mơ thấy các bộ phận cơ thể nói chuyện cùng nhau và hiểu ra rằng phải chịu khó ăn uống và tập thể dục thì mới khỏe mạnh được.
-Lần 2 cô kể + xem tranh. Khi kể cô ngừng một vài đoạn cho trẻ đoán điều gì xãy ra.
-Giải thích từ khó: bác Tai, tai ù, tái nhợt.
- GD cháu phải siêng năng ăn uống và chăm tập thể dục để cơ thể luôn khỏe mạnh. 
HĐ3/ Đàm thoại
-Cô vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có các bộ phận cơ thể nào?
-Vì sao lúc nào Mi Mi cũng cảm thấy mệt mỏi?
-Tay và Chân đi tìm ai để hỏi nguyên nhân?
- Cô Mắt giải thích ra sao?
- Làm thế nào để cơ thể luôn khỏe mạnh?
- Cuối cùng Mi Mi đã trở thành cô bé như thế nào?
4.HĐ 4: Thi ghép tranh
-Cô cho trẻ thi đua ghép tranh các bộ phận vào cơ thể đi theo đường dích dắt.Thời gian hết một bài hát
-Cho cháu tham gia chơi
-Cô nhận xét.
1/HĐ 1
-cả lớp hát
-Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ.
-Cháu tri giác tranh và đàm thoại qua nội dung tranh
-cả lớp theo cô 2 làn 
-Cháu chơi
2/HĐ 2
-Lắng nghe
-Cháu cùng đàm thoại về nội dung truyện
-Cháu đàm thoại cùng cô.
3/HĐ 3
-Cháu tham gia trả lời theo suy nghĩ trẻ
4.HĐ 4: Lắng nghe
-Chơi thử 1 lần
-Tiến hành chơi.
Thứ tư ngày 29 tháng 09 năm 2010
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: VẼ BẠN THÂN
I/MĐYC:
-KT: Trẻ nêu đặc điểm của bạn trai(hoặc bạn giá) thể hiện qua đầu tóc, quần áo động tác.
-KN: rèn luyện vẽ các nét to tròn nét lượn cong 2 nét xiên ngắn hơi cong vẽ mặt, mũi, miệng, tay, chân, quần áo, cách sử dụng phù hợp .
-TĐ: GD cháu biết yêu mến lẫn nhau giữa các cháu trong lớp.
II/ Chuẩn bị:
Tranh bé trai hoặc bé gái, bút, giấy
III/TIẾN HÀNH :
Hoạt động cô
Hoạt động cháu 
1/ Hoạt động 1: Trò chuyện:
- Cô cho trẻ hát bài “Tìm bạn thân”.Qua bài hát tìm bạn thân các cháu đã chọn cho mình 1 người bạn thân nào chưa?
-cô giới thiệu bức chân dung của bạn trai.Trẻ quan sát và nêu nhẫnét về bạn trai như thế nào.
-Tương tự đối với bạn gái cũng thế
-Vậy hôm nay các cháu sẽ chân dung bạn trai ( hoặc bạn gái) mà cháu thích.
2/ Hoạt động 2: Quan sát tranh gợi ý:
-Cho cháu xem tranh gợi đàm thoại với cháu về chân dung bạn trái, bạn gái.
-Cô hỏi trẻ định vẽ chân dung bạn trai hay bạn gái dùng kỹ năng gì để vẽ 
- Gương mặt các con dung nét gì?
- Đôi mắt dùng kỹ năng gì? Mũi, miệng ra sao?
- Phần thân người dùng kỹ năng gì?
- Tay và chân con dùng kỹ năng gì?
- Xong chân dung các con sẽ tô màu.
* Trẻ thực hiện:
-Cho cháu đọc bài thơ “tâm sự của cái mũi”
-Cô cho cháu về bàn cháu nhắc lại tư thế cầm bút
-Cô đến từng bàn gợi ý hưỡng dẫn cho trẻ còn lung túng, động viên khuyến khích cháu vẽ và tô màu đẹp.Gần hết giờ cô thông báo cho cháu kết thúc
3/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá sản phẩm
-Cô hỏi trẻ vừa làm việc gì?
-Tại sao con thích bức tranh đó đẹp như thế nào?Gợi trẻ kể lại bức tranh đó theo ngôn ngữ của mình.
1/ HĐ 1:
-Cả lớp cùng đọc
-Cháu tự do nêu lên 
2/HĐ2:
-Cháu xem tranh gợi ý nêu ý định vẽ.
trẻ trả lời.
- Cả lớp tham gia hát về bàn thực hiện
3/HĐ3:
-1-2 cháu trả lời
-Cháu tự do nhận xét theo suy nghĩ của mình.
Thứ năm ngày 30 tháng 09 năm 2010
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực: phát triển thể chất
Đề tài: ĐẬP BÓNG TẠI CHỖ VÀ BẮT BÓNG
I/ MĐYC:
- KT: Trẻ biết vận động: đập bóng tại chổ và bắt bóng. Trẻ biết đập bóng chính xác, thở đều.
- KN: Trẻ biết đập bóng và bắt bóng đúng cách, phối hợp tay và mắt.
 Biết cách chơi trò chơi, chơi đúng luật.
 Rèn luyện thể lực vận động khéo léo, mạnh dạn, tự tin, bền bỉ.
-TĐ: Trẻ hứng thú thích tham gia vận động.
 Rèn luyện ý thức tổ chức kỹ luật tính tự tin, kiên trì.
II/ CHUẨN BỊ:
-Sân bãi thoáng mát,bóng 2 quả, vạch mức.
III/ TIẾN HÀNH:
Hoạt động cô
Hoạt động cháu 
1/ Hoạt động 1: 
*Khởi động: 3 hàng dọc chuyển sang vòng tròn đi các kiểu chân, đi gót chân, chạy nhanh, chạy chậm.sau đó về đổi hình hai hàng dọc.(Dãn cách đều)
2/ Hoạt động 2: Trọng động: 
Bài tập số 2
*Động tác nhấn mạnh: 
.+ Tay:2 tay đưa ra trước lên cao.
-Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang.
*Vận động cơ bản:đập bóng tại chổ và bắt bóng
-Cô giới thiệu tên VĐCB
 -Cô làm mẫu 2 lần:Lần 1 làm mẫu không giải thích
-Lần 2 kết hợp giải thích cách vận động:TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay cầm bóng.khi có hiệu lệnh dùng tay đập bóng xuống sàn và bóng nảy lên thì bắt bóng chính xác, chú ý không làm rơi bóng.
-Mời 1-2 cháu lên thực hiện thử.Cô nhận xét
-Trẻ thực hiện lần 1: Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ hoạt động hứng thú. 
-Lần 2: Dưới hình thức thi đua giữa 2 đội lần lượt lên thực hiện.
-Cô hỏi lại đề tài.Gọi 2 cháu khá lên thực hiện
.* TCVĐ: “nhảy lò cò”:
- Cô giới thiệu tên tró chơi, luật chơi, cách chơi cho trẻ nắm.
- Cho trẻ chơi thử 1 lần.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần.
- Cô nhận xét chung.
3/HĐ 3: Hồi tĩnh:
-Cháu đi tự do hít thở nhẹ nhàng
-Cháu đi và gợi hỏi trẻ khi tập thể dục cần luyện như thế nào
1/ HĐ 1:
-1-2 cháu trả lời
-1-2 cháu trả lời
2/HĐ2:
2 lần 8 nhịp
3 lần 8 nhị

File đính kèm:

  • doctoi la ai.doc
Giáo án liên quan