Giáo án Lớp 5 tuổi - Quyển 5

A. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH

B. THỂ DỤC SÁNG

C. HOẠT ĐỘNG HỌC

 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

 HOẠT ĐỘNG :TOÁN

 ĐỀ TÀI: ĐO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐO CÓ KÍCH

 THƯỚC KHÁC NHAU BẰNG MỘT ĐƠN VỊ

 ĐO – THƯỚC ĐO.

I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết đo các đối tượng đo bằng thước đo và nhận biết kết quả đo.

- Rèn kĩ năng thao tác đo, kỹ năng nhận xét, nhận biết.

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động và thi đua sôi nổi. Giáo dục trẻ yêu quý trường mầm non, tiểu học.

II. Chuẩn Bị:

- Mỗi trẻ một thước.đo kích thước 5cm. 3 băng giấy, xanh = 40cm, đỏ = 45cm, vàng = 50cm.

 

doc200 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 tuổi - Quyển 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để xây?
Cô đến góc nghệ thuật hỏi:
+ Các cháu đang làm gì?
+ Cháu tô như thế nào? Dùng màu gì?
- Cô bổ sung lồng ghép giáo dục
- Cô đến từng nhóm nhận xét gợi ý cho trẻ thực hiện kết hợp trong nhóm giữa các nhóm chơi với nhau, động viên trẻ sáng tạo thêm.
- Cô đến từng nhóm nhận xét sản phẩm
- GD trẻ biết cất gọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- Quan sát và đàm thoại cùng cô.
- Trẻ nghe
- Chú ý
- Trò chuyện cùng cô
- Về các góc chơi
- Trẻ lắng nghe
+ Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Cất đồ dùng đồ chơi,
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI
- Cô cho trẻ tập theo nhạc bài “ Ồ sao bé không lắc”.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC.
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 HOẠT ĐỘNG CHỮ CÁI
 ĐT: LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI V, I
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết cấu tạo và phát âm đúng chữ cái v, i qua thẻ chữ cái, qua tranh, qua trò chơi với chữ cái.
- Rèn luyện, phát triển ngôn ngữ, phát âm chính xác, mạch lạc cho trẻ.
- Rèn kỹ năng nghe, ghi nhớ nhanh có chủ đích cấu tạo và cách phát âm chữ cái.
- Trẻ có ý thức trong học tập 
II. Chuẩn bị 
* Cô: - Thẻ chữ cái v ,i, thẻ chữ rời.
 - Tranh: Quyển vở, Bút bi, chữ cái v, i in rỗng bằng xốp màu.
 - Đất nặn, tranh thơ chứa chữ cái h,g 
* Trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ nhựa đựng các thẻ chữ cái s, r ,p, q, h, g, v, i.
* Nội dung tích hợp : Âm nhạc, toán, MTXQ.
III.Tiến hành
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức.
2. Nội dung.
3.Kết thúc
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát "Tạm biệt búp bê”
- Trò chuyện về nội dung bài hát và về chủ đề .
+ Các cháu vừa hát bài gi?
+ Bài hát nói đến điều gì?
+ Khi lên học lớp 1 rồi em bé vẫn không quên những gì?
- Củng cố - dặn dò - giáo dục trẻ
Làm quen chữ cái
 * Làm quen chữ v:
- Cô treo tranh "Quyển vở" đàm thoại về nội dung tranh.
- Trong tranh có cụm từ "Quyển vở". Cô đọc và cho trẻ đọc theo
- Cho lớp đọc từ "Quyển vở" 2-3 lần.
- Cho trẻ lên chỉ, phát âm chữ cái đã học trong từ
- Giới thiệu chữ v trong từ "Quyển vở".
- Giới thiệu thẻ chữ v với chữ v trong từ “Quyển vở”có giống chữ v trong thẻ chữ này không ?
- Đưa v in bằng xốp màu cho trẻ tri giác cho trẻ quan sát. 
+ Hỏi tên chữ? Chất liệu? màu sắc?
- Cô nêu cấu tạo chữ v: 
- Cho trẻ nhăc lại cấu tạo chữ.
- Cô phát âm mẫu chữ cái v (2 lần)
- Lớp thi đua phát âm 2-3 lần.Tổ , cá nhân.
 * Chữ i (làm quen tương tự chữ v ).
So sánh.
+ Hỏi tên chữ cái vừa học?
- Cho trẻ phát âm lại chữ cái: v, i
- So sánh chữ cái v, i!
+ Giống nhau : không có điểm giống nhau.
+ Khác nhau: Chữ v có 2 nét 1 nét xiên phải và 1 nét xiên trái còn chữ i có 2 nét, 1 nét thẳng và 1 nét chấm nhỏ bên trên .
- Gọi 2 -3 trẻ nhắc lại
Trò chơi	
* Trò chơi “Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô”
- Cô dùng sắc xô gõ ,trẻ giơ lên, phát âm to đúng chữ cái mà cô yêu cầu.
- Quan sát sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ chơi 2 -3 lần.
*Trò chơi : Bé thi gạch chân chữ cái v, i.
- Cô có 2 bài thơ có chứa chữ cái v, i viết trên tờ lịch. Chia trẻ thành 2 đội thi đua nhảy qua suối nhỏ để gạch chân chữ cái v, i trong bài thơ.
- Đội nào gạch chân đúng được nhiều chữ cái theo yêu cầu của cô là thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Thời gian chơi được tính bằng 1 bản nhạc.
- Cô bao quát nhắc nhở động viên khích lệ trẻ.
- Cho trẻ ra chơi.
Lắng nghe và hát cùng
Trò chuyện .
Lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻ quan sát lắng nghe
Đọc theo cô.
Trẻ chỉ, phát âm: 
Trẻ quan sát- nghe.
Trẻ quan sát- trả lời
 Trẻ truyền tay cho nhau tri giác.
Trả lời
Chú ý
Trẻ nhắc lại cấu tạo chữ.
Trẻ nghe
Trẻ phát âm.
Trẻ trả lời
Trẻ phát âm: 
Trẻ so sánh cùng cô
Trẻ chơi.
Trẻ chơi hứng thú
Trẻ quan sát 
C. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - TRẢ TRẺ:
_____________________________________________________________________
 Ngày soạn: 11/4/2014 
 Thứ 5 :
 Ngày giảng:T2/14/4/2014
A. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH 
B. THỂ DỤC SÁNG
C. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 HOẠT ĐỘNG TOÁN
 ĐỀ TÀI: ÔN NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI CẦU VỚI KHỐI TRỤ, KHỐI VUÔNG VỚI KHỐI CHỮ NHẬT
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết và phân biệt được khối cầu, khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật.
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi.
- Rèn kỹ năng nhận biết phân biệt cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Cô: Các khối có hình dạng kích thước khác nhau để vào 3 hộp, 3 khăn bịt mặt.
- Trẻ: Mỗi trẻ một bộ 4 khối trên
- 1 số đồ dùng ở xung quanh lớp có dạng hình khối vuông và khối chữ nhật.
- NDTH: MTXQ 
III. Tiến hành:
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức.
2. Nội dung.
3.Kết thúc
- Cô trò chuyện và đàm thoại theo chủ đề
- Mở rộng – giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng đồ chơi.
* Luyện tập nhận biết gọi tên các khối.
- Cô cho trẻ chọn khối giơ lên theo tên gọi, trẻ vừa giơ khối lên vừa nhắc lại tên khối, cô yêu cầu trẻ nhanh dần, gọi xen kẽ để trẻ chọn.
- Cô cho trẻ đặt rổ đồ chơi ra sau lưng, dùng tay sờ để chọn khối theo tên goi, trẻ giơ khối và nhắc lại tên khối.
* Nhận biết phân biệt khối cầu và khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ cái túi kỳ lạ”
Đầu tiên cô cho trẻ chọn lần lượt theo yêu cầu:
+ Chọn khối theo đúng tên gọi.
+ Chọn khối có 6 mặt
+ Chọn khối có các mặt đều là hình vuông
+ Chọn khối có 6 mặt hình chữ nhật.
- Sau đó cho trẻ chọn hết một loại hình khối theo 4 yêu cầu trên.	
- Trong cùng thời gian cho trẻ thi xem ai chọn được nhiều khối theo yêu cầu.
- Cô cho trẻ dùng đất nặn để nặn các khối :khối cầu, trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
* Luyện tập nhận biết và sử dụng các khối.
- Cô cho trẻ dùng khối vuông, khồi chữ nhật xếp thành hình mà trẻ thích
- Có thể cho trẻ chơi thành nhóm để có nhiều cách xếp.
- Tìm các khối xung quanh lớp
- Cô cho trẻ quan sát tranh triển lãm về các danh lam thắng cảnh của việt nam và tìm xem có hình ảnh nào giống các hình khối vừa học không?
- Mở rộng củng cố: cô hỏi lại tên bài học, giáo dục trẻ biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
Trò chuyện và đàm thoại cùng cô
Trẻ nghe
Trẻ giơ theo yêu cầu
Sờ đồ dùng và gọi tên
Chơi trò chơi hứng thú
Chọn theo yêu cầu
Thi tài
Nặn khối theo yêu cầu
Xếp hình
 Trẻ chơi sôi nổi hào hứng
Tìm khối và nói tên khối.
Quan sát và khám phá
Lắng nghe
D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 HĐCMĐ : QUAN SÁT LỚP HỌC
 TCVĐ : NHẢY DÂY 
CTD: CHƠI THEO Ý THÍCH.
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi tác dụng của một số đồ chơi của lớp học. 
- Giúp cho trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ được phát triển ngôn ngữ, mạch lạc, mở rộng thêm vốn từ .
- Trẻ yêu quý bảo vệ lớp học, thích đến trường học.
II.Chuẩn bị 
- Địa điểm quan sát 
- Trẻ: Trang phục gọn gàng, Tâm lý thoải mái. 
III.Tiến hành
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức .
2.Nội dung chính.
3.Kết thúc
- Cô trò chuyện với trẻ theo chủ đề.
- Mở rộng – giáo dục: yêu quý, và bảo vệ đồ dùng học tập.
HĐCCĐ: Quan sát lớp học
- Cô giới thiệu nội dung giờ quan sát: “Quan sát lớp học”.
- Dặn dò trẻ 1 số nội quy trong giờ.
- Cô dẫn trẻ ra địa điểm hướng dẫn trẻ quan sát, sau đó gợi hỏi trẻ:
+ Các cháu đang quan sát gì?
+ Lớp học của chúng mình ngoài bàn , ghế, các loại tranh còn có gì?
+ Chúng dùng để làm gì?
+ Chúng là những đồ chơi gì?
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ đồ chơi?
=>Cô củng cố: Để có đồ chơi chúng ta chơi hàng ngày chúng ta phải cùng cô giáo giữ gìn và bảo vệ nhé.
+ Hỏi lại tên hoạt động?
- Cô chính xác – dặn dò - GD
TCVĐ: “Nhảy dây".
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Nhảy dây", cách chơi: .
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Củng cố, nhận xét, dặn dò, giáo dục
CTD: Chơi theo ý thích
- Cho trẻ ra sân chơi theo ý thích 
- Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi. Đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
- Quan sát và đàm thoại cùng cô.
- Trẻ nghe
+ Lớp học.
+ Có đồ chơi các góc.
+ Trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe
+ Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi.
- Trẻ chơi.
E . HOẠT ĐỘNG GÓC
 Góc phân vai : Cô giáo 
 Góc xây dựng: Xây trường tiểu học
 Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng học tập
I.Mục đích yêu cầu : 
- Trẻ biết nhiệm vụ của các vai chơi, biết giao tiếp trong quá trình chơi. 
- Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định và giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, Rèn khả năng thể hiện mình ở các góc chơi một cách tự tin, mạnh dạn.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, lấy và cất đúng nơi quy định 
II.Chuẩn bị :
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi cho trẻ.
- Bút chì, bút màu, giấy vẽ cho trẻ.
III. Tiến hành:
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức .
2.Nội dung chính.
3.Kết thúc
- Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng học tập - Đàm thoại về nội dung quan sát.
- Mở rộng – giáo dục: yêu quý, và bảo vệ đồ dùng học tập.
Tổ chức hoạt động
- Cô giới thiệu các góc chơi:
- Cho trẻ nhận vai chơi
- Trẻ thực hiện
- Cô đến từng nhóm quan sát và bầu ra nhóm trưởng
- Cô quan sát động viên từng nhóm
Cô đến góc Góc phân vai hỏi :
+ Cô giáo dùng đồ dùng gì để giạy học?
+ Các cháu học sinh học bài bài gì?
Cô đến góc xây dựng hỏi:
+ Bác ơi bác đang xây trường để làm gì?
Cô đến góc nghệ thuật hỏi:
+ Các cháu đang làm gì?
+ Cháu tô để làm gì?
- Cô bổ sung lồng ghép giáo dục
- Cô đến từng nhóm nhận xét gợi ý cho trẻ thực hiện kết hợp trong nhóm giữa các nhóm chơi với nhau, động viên trẻ sáng tạo thêm.
- Cô đến từng nhóm nhận xét sản phẩm
- GD trẻ biết cất gọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- Quan sát và đàm thoại cùng cô.
- Chú ý
- Trò chuyện cùng cô
- Đàm thoại cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe.
- Cất đồ dùng đồ chơi,
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI
- Cô cho trẻ tập theo nhạc bài “ Ồ sao bé không lắc”.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
 ĐT: VẼ TRƯỜNG TIỂU HỌC( ĐỀ TÀI)
I. MĐ- YC
- Trẻ biết vẽ và biết những đặc điểm nổi bật của trường tiểu học.
- Rèn kỹ năng vẽ , quan sát cho trẻ.
- Góp phần tăng vốn từ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý mong muốn được học lớp 1 trường tiểu học .
II. CHUẨN BỊ
- Bàn ghế đúng quy cách, giấy vẽ cho trẻ, bút chì, bút màu.
- Một số tranh về trường tiểu học.
- Cho trẻ thăm quan trường tiểu học
- Trẻ tâm lý thoải mái.
- NDTH: ÂN, Tiếng việt
III. TIẾN HÀNH.
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức .
2.Nội dung chính.
3.Kết thúc
- Cô cho trẻ hát và chơi trò chơi, trò chuyện và đàm thoại theo chủ đề.
- Mở rộng – giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ sản phẩm.
Quan sát tranh
- Cô cho trẻ quan sát tranh về trường tiểu học
- Đàm thoại về nội dung quan sát:
+ Tranh vẽ gì? Trong tranh có những gì?
+ Trường tiểu học có những gì? ( có bàn, ghế, bảng...)
Bàn, ghế tiếng Dao, Mông gọi là gì?
- Mở rộng: Ngoài trường mầm non, sang năm chúng ta sẽ được học trường mới với thầy cô mới, kiến thức và trường lớp mới đó là trường tiểu học.
Thực hiện
- Cô cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút, nếu tre không nhớ cô nhắc lại cho trẻ nghe.
- Cho trẻ nêu ý tưởng của mình
- Tiến hành cho trẻ vẽ.
- Cô giám sát trẻ vẽ, đàm thoại và trò chuyện về ý định của trẻ.
- Khuyến khích, gợi ý trẻ vẽ sáng tạo.
- Nhận xét sản phẩm:
+ Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm
+ Cô gọi 1, 2 trẻ lên nhận xét bài cả lớp. Cô nhận xét chung khen là chủ yếu.
- Mở rộng củng cố: cô hỏi lại việc làm hôm nay, giáo dục trẻ biết cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định, giữ gìn sản phẩm mình làm ra . háo hức mong muốn được học lớp 1 trường tiểu học.
- Cô cho trẻ đi thăm quan trường tiểu học.
Trò chuyện và đàm thoại cùng cô
Trẻ nghe
Quan sát tranh
Vẽ trường
 Trả lời cô
Cho trẻ phát âm
Lắng nghe
Trẻ nhắc cách ngồi và cầm bút
 Trẻ vẽ 
Chú ý
Lắng nghe
Trưng bày sản phẩm.
Nhận xét và lắng nghe.
Lắng nghe
- Trẻ ra chơi
C. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - TRẢ TRẺ:
_____________________________________________________________________
 Ngày soạn: 13/4/2014 
 Thứ 6 :
 Ngày giảng:T3/15/4/2014
A. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH 
B. THỂ DỤC SÁNG
C. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC
 ĐỀ TÀI: TRUYỆN – MÈO CON VÀ QUYỂN SÁCH
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể, nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện, trả lời được 1 số câu hỏi của cô.
- Rèn cho trẻ kỹ năng nghe - hiểu tác phẩm văn học, khả năng bộc lộ cảm xúc phù hợp với nội dung truyện. Mở rộng vốn ngôn ngữ tiếng phổ thông cho trẻ.
- GD Trẻ: biết quý trọng và bảo vệ nguồn nước.
II.Chuẩn bị
- Tranh vẽ minh họa nội dung truyện.
* NDTH : Âm nhạc, MTXQ.
* Hệ thống câu hỏi : + Câu truyện nói về ai? Có những nhân vật nào ?
 + Mèo con đã làm gì với quyển sách?
 + Gà trống đã nhắc Mèo con như thế nào?
 + Khi ngủ Mèo con mơ thấy điều gì?
 + Mèo con đã hiểu ra điều gì?
III.Tiến hành
Các bước
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức .
2.Nội dung chính.
3.Kết thúc
- Cô cho trẻ hát bài “Tạm biệt búp bê” và đàm thoại về bài hát?
+ Bài hát tên gì? Do ai sáng tác?
+ Bài hát nói về hiện điều gì?
- Mở rộng - giáo dục: Yêu quý trường lớp, thầy cô, ngoan ngoãn và biết chấp hành luật an toàn giao thông.
 Bé nghe cô kể truyện.
- Giới thiệu tên truyện xuất sứ
- Cô kể lần 1: diễn cảm
- Cô kể cho trẻ nghe lần 2: kèm tranh minh họa.
+ Hỏi tên truyện? Xuất sứ?
- Cô kể trích dẫn kết hợp giảng nội dung câu truyện: “ Truyên nói về chú mèo con không biết giữ gìn sách mà mang sách ra xé làm đồ chơi và sau đó mèo con bị những chữ cái, bức tranh trong sách trách móc, cuối cùng bác gà trống đã giúp mèo con hiểu ra sách là người bạn tốt luôn mang đến nhiều điều bổ ích cho chúng ta”. 
* Đàm thoại về nội dung chuyện
+ Câu truyện nói về ai? Có những nhân vật nào ?
+ Mèo con đã làm gì với quyển sách?
+ Gà trống đã nhắc Mèo con như thế nào?
+ Khi ngủ Mèo con mơ thấy điều gì?
+ Mèo con đã hiểu ra điều gì?
=> Giáo dục trẻ: Qua truyện muốn nhắn nhủ chúng ta hãy biết yêu quý và bảo vệ sách.
- Cô kể truyện lần 3: Khuyến khích trẻ kể truyện cùng cô
+ Hỏi lại tên truyện? Xuất sứ của truyện?
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra chơi vừa đi vừa làm các chú thỏ đi tắm nắng.
 Trẻ hát và đàm thoại cùng cô
Lắng nghe
Trẻ quan sát, lắng nghe 
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe - hiểu nội dung câu truyện.
Đàm thoại cùng cô
Trẻ lắng nghe 
Kể truyện cùng cô
Nhắc lại tên truyện, xuất sứ
Trẻ ra chơi
D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 HĐCMĐ : QUAN SÁT LỚP HỌC
 TCVĐ : NHẢY DÂY 
CTD: CHƠI THEO Ý THÍCH.
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi tác dụng của một số đồ chơi của lớp học. 
- Giúp cho trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ được phát triển ngôn ngữ, mạch lạc, mở rộng thêm vốn từ .
- Trẻ yêu quý bảo vệ lớp học, thích đến trường học.
II.Chuẩn bị 
- Địa điểm quan sát 
- Trẻ: Trang phục gọn gàng, Tâm lý thoải mái. 
III.Tiến hành
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức .
2.Nội dung chính.
3.Kết thúc
- Cô trò chuyện với trẻ theo chủ đề.
- Mở rộng – giáo dục: yêu quý, và bảo vệ đồ dùng học tập.
HĐCCĐ: Quan sát lớp học
- Cô giới thiệu nội dung giờ quan sát: “Quan sát lớp học”.
- Dặn dò trẻ 1 số nội quy trong giờ.
- Cô dẫn trẻ ra địa điểm hướng dẫn trẻ quan sát, sau đó gợi hỏi trẻ:
+ Các cháu đang quan sát gì?
+ Lớp học của chúng mình ngoài bàn , ghế, các loại tranh còn có gì?
+ Chúng dùng để làm gì?
+ Chúng là những đồ chơi gì?
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ đồ chơi?
=>Cô củng cố: Để có đồ chơi chúng ta chơi hàng ngày chúng ta phải cùng cô giáo giữ gìn và bảo vệ nhé.
+ Hỏi lại tên hoạt động?
- Cô chính xác – dặn dò - GD
TCVĐ: “Nhảy dây".
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Nhảy dây", cách chơi: .
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Củng cố, nhận xét, dặn dò, giáo dục
CTD: Chơi theo ý thích
- Cho trẻ ra sân chơi theo ý thích 
- Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi. Đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
- Quan sát và đàm thoại cùng cô.
- Trẻ nghe
+ Lớp học.
+ Có đồ chơi các góc.
+ Trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe
+ Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi.
- Trẻ chơi.
E . HOẠT ĐỘNG GÓC
 Góc phân vai : Cô giáo 
 Góc xây dựng: Xây trường tiểu học
 Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng học tập
I.Mục đích yêu cầu : 
- Trẻ biết chơi thành thạo ở các góc chơi. 
- Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định và giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, Rèn khả năng thể hiện mình ở các góc chơi một cách tự tin, mạnh dạn.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, lấy và cất đúng nơi quy định 
II.Chuẩn bị :
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi cho trẻ.
- Bút chì, bút màu, giấy vẽ cho trẻ.
III. Tiến hành:
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức .
2.Nội dung chính.
3.Kết thúc
- Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng học tập - Đàm thoại về nội dung quan sát.
- Mở rộng – giáo dục: yêu quý, và bảo vệ đồ dùng học tập.
Tổ chức hoạt động
- Cô giới thiệu các góc chơi:
- Cho trẻ nhận vai chơi
- Trẻ thực hiện
- Cô đến từng nhóm quan sát và bầu ra nhóm trưởng
- Cô quan sát động viên từng nhóm
Cô đến góc Góc phân vai hỏi :
+ Cô giáo dùng đồ dùng gì để giạy học?
+ Các cháu học sinh học bài bài gì?
Cô đến góc xây dựng hỏi:
+ Bác ơi bác đang xây trường để làm gì?
Cô đến góc nghệ thuật hỏi:
+ Các cháu đang làm gì?
+ Cháu tô để làm gì?
- Cô bổ sung lồng ghép giáo dục
- Cô đến từng nhóm nhận xét gợi ý cho trẻ thực hiện kết hợp trong nhóm giữa các nhóm chơi với nhau, động viên trẻ sáng tạo thêm.
- Cô đến từng nhóm nhận xét sản phẩm
- GD trẻ biết cất gọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- Quan sát và đàm thoại cùng cô.
- Chú ý
- Trò chuyện cùng cô
- Đàm thoại cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe.
- Cất đồ dùng đồ chơi,
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI
- Cô cho trẻ tập theo nhạc bài “ Ồ sao bé không lắc”.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC.
HDTC: CÁI GÌ BIẾN MẤT
I. Mục đích- yêu cầu
- Giúp trẻ nhận biết và ghi nhớ có chủ định. 
II. Chuẩn bị
- 5-6 đồ vật, đồ chơi quen thuộc.
III Tiến hành
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức .
2.Nội dung chính.
3.Kết thúc
- Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng học tập - Đàm thoại về nội dung quan sát.
- Mở rộng – giáo dục: yêu quý, và bảo vệ đồ dùng học tập.
* Trước khi chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi theo hình chữ U. cô cầm đồ chơi vừa xếp lần lượt lên bàn theo hàng ngang vừa hỏi trẻ: “ Đố các cháu cô có những gì?” cô xếp đến cái gì trẻ nói tên đồ vật đó. Cô nói tiếp” bây giờ các cháu hãy nhắm mắt lại xem cái gì biến mất nhé”?
- Cách 1: cô gọi 1 trẻ lên nhắm mắt. cô dấu đi 1 đồ chơi. Trẻ khác theo dõi, cô nói xong thì trẻ mở mắt đoán xem cái gì biến mất.
- Cách 2: hai trẻ lên nhắm mắt lại. cô dấu đi 1 đồ chơi. Thi xem ai nói đúng, nhanh.
- Cách 3: Một trẻ lên nhắm mắt, cô dấu 2 đồ chơi đi.
- Cách 4: Cả lớp cùng nhắm mắt, cô dấu đi 1, 2 đồ chơi. Ai đoán nhanh nhất được nhận đồ chơi đó.
* Trong khi chơi.
- Tiến hành cho trẻ chơi
- Cô giám sát trẻ chơi. 
- Cô cổ vũ trẻ chơi hứng thú
- Cho trẻ chới 2-3 lần.
* Sau khi chơi
- Cô cho 1, 2 trẻ nhận xét các bạn chơi
- Cô nhận xét chúng, khen là chủ yếu.
- Nhắc nhở. Dặn dò trẻ cất đồ dùng , đồ chơi đúng nơi quy định.
Đàm thoại cùng cô
Lắng nghe cô hướng dẫn
Trẻ chơi hứng thú.
Nhận xét
Lắng nghe
C. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - TRẢ TRẺ:
_________________________________________________________________
TUẦN 33
CHỦ ĐỀ NHỎ: TRƯỜNG TIỂU HỌC.
( Tuần 2:Thời gian từ 16/4 đến 22/ 4/2014)
 Ngày soạn: 14/4/2014
 Thứ 2:
 Ngày giảng:T4/16/4/2014
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH.
* Đón trẻ
- Cô đến sớm, mở cửa thông thoáng phòng nhóm.
- Cô đón trẻ với thái độ ân cần, niềm nở, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, anh chị đưa đi học, cất đồ dung cá nhân đúng vào nơi quy định.
- Cô đưa trẻ đến các góc chơi cô đã chuẩn bị sẵn, để tự chọn các góc và chơi với các đồ chơi đó.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.
- Thu dọn đồ chơi và cất vào nơi quy định.
- Cô cho trẻ vào ổn định chỗ ngồi.
* Điểm danh 
- Điểm danh theo sổ gọi tên.
* Trò chuyện sáng.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về những ngày nghỉ của trẻ
+ Các con đã làm gì? Đi đâu?
+ Các cháu gặp những ai?
+ Ngoài ra cháu còn gặp hay thấy gì ấn tượng?
+ Khi đi học các cháu thấy thời tiết thế nào?
B. THỂ DỤC SÁNG
I.Mục đích yêu cầu
- Nhằm phát triển cơ bắp, khả năng hô hấp cho trẻ khoẻ mạnh, cho trẻ thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô
II.Chuẩn bị
- Địa

File đính kèm:

  • docQUYỂN 5.doc