Giáo án 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân

 - Cô và trẻ đứng thành vòng tròn quanh cô, hát bài “Hãy xoay nào” Cô hỏi trẻ:Bài hát nói về những bộ phận gì? (Mắt, mũi)

 Cô gọi 1 trẻ lên, lấy khăn bịt mắt trẻ rồi hỏi:

 - Con có nhìn thấy gì không? (Trẻ không nhìn thấy gì).

 Cô kết luận : Mắt để nhìn.

 Cô gọi 1 trẻ khác lên, bịt tai lại, sau đó bỏ ra, cô hỏi trẻ:

 - Lúc bịt tai, con cảm thấy như thế nào? (Trẻ không nghe được).

 Cô kết luận : Tai để nghe.

 Cô gọi 1 trẻ khác lên, bịt mũi lại khoảng 1 giây, sau đó bỏ ra, cô hỏi trẻ:

 - Bị bịt mũi lại, con cảm thấy như thế nào? (khi bịt mũi sẽ không thỏe được, không ngửi mùi được).

 Cô kết luận : Mũi để thở, để ngửi.

 Cô nói tên từng bộ phận và yêu cầu trẻ làm động tác để trẻ nắm được vai trò của các giác quan. Ví dụ:

 + Cô nói: “Mắt”, trẻ trả lời: “Mắt để nhìn”, đồng thời làm động tác đọc sách, nhìn các vật.

+ Cô nói: “Mũi”, trẻ trả lời: “Mũi để thở, ngửi”, và làm động tác hít thở và ngửi.

 

+ Cô nói: “Tai”, trẻ trả lời: “Tai để nghe”, và gõ vào đồ vật nào đó có thể phát ra âm thanh .

 Tương tự như vậy, cô nói tên các bộ phận khác và trẻ trả lời, kèm theo động tác phù hợp.

 

doc42 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 26425 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i vẽ như thế nào? Cầm bút bằng tay nào và cầm bằng mấy ngón tay?
Trẻ thực hiện
-Trẻ vào bàn ngồi vẽ (cô mở nhạc cho trẻ nghe trong khi vẽ)
-Cô bao quát, giúp đỡ trẻ còn lúng túng 
Nhận xét sản phẩm
-Trẻ treo sản phẩm trên giá cho cả lớp xem chung
IV/ Đánh giá cuối ngày:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trẻ có biểu hiện đặc biệt:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN THỰC HIỆN THEO BỘ CHUẨN
NHÁNH 2: CƠ THỂ CỦA TÔI
Từ ngày 6 đến ngày 10 tháng 10 năm 2014
 Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón tre, chơi, thể dục sáng
Chơi với các đồ chơi trong lớp
Thể dục buổi sáng ( Kết hợp bài thật đáng khen)
Hoạt động học
 LV: PTTC bật liên tục 5-6 vòng
(CS 1)
 LV: PTNN
Chuyện : Tay phải- tay trái.
 (CS64.)
 LV: PTNT
Cơ Thể Của Tôi.
(CS 92)
LV: TCXH
Câu chuyện gửi thư cho bạn bị ốm ( CS 37)
PTTM
Hát:Mừng sinh nhật.
Nghe: Ru con
Trò chơi
(CS35)
Chơi, hoạt động ở các góc
Góc chơi trò chơi học tập: Nặn người, vẽ bạn trai, bạn gái.
Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ,bán hàng.
Góc nghệ thuật: Hát đọc thơ, ca dao đồng dao ề chủ đề.
Góc chơi xây dựng: Xếp bạn tập thể dục
Góc chơi đóng kịch: Đôi bạn tốt
Góc khám phá: Xem tranh ảnh về chủ điểm.
Chơi ngoài trời
 Trò chơi vận động:Tung bóng, 
 Trò chơi dân gian: Nu na, nu nống.
Vẽ viết người trên sân, trên cát
Phối hợp các nguyên vật liệu từ rơm ra, cỏ cây, hoa lá 
Ăn ngủ
Rèn kỹ năng rủa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Vo, xoay, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, miết, gắn, nối…
- Làm sách vở
Trả trẻ
Dọn dẹp đồ chơi
Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có chủ đích :Trò chuyện, đàm thoại về các giác quan trên cơ thể bé.
Trò chơi vận động : tung bóng
Trò chơi dân gian: nu na nu nống
Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời.
I/ Mục đích yêu cầu 
 - Trẻ nhận biết tên gọi , đặc điểm, chức năng của các giác quan trên cơ thể. Thông qua đó, giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các giác quan.
 - Trẻ biết bạn trai, bạn gái để tham gia chơi trò chơi. 
 - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi các hoạt động ngoài trời, đoàn kết, nhường nhịn nhau trong khi chơi.
II/Chuẩn bị 
 - Địa điểm : Sân chơi bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
 - Bài hát “Hãy xoay nào”, “Cái mũi”
III/ Cách tiến hành
 1- Trò chuyện, đàm thoại về các giác quan trên cơ thể.
 - Cô và trẻ đứng thành vòng tròn quanh cô, hát bài “Hãy xoay nào” Cô hỏi trẻ:Bài hát nói về những bộ phận gì? (Mắt, mũi)
 Cô gọi 1 trẻ lên, lấy khăn bịt mắt trẻ rồi hỏi:
 - Con có nhìn thấy gì không? (Trẻ không nhìn thấy gì).
 Cô kết luận : Mắt để nhìn.
 Cô gọi 1 trẻ khác lên, bịt tai lại, sau đó bỏ ra, cô hỏi trẻ:
 - Lúc bịt tai, con cảm thấy như thế nào? (Trẻ không nghe được).
 Cô kết luận : Tai để nghe.
 Cô gọi 1 trẻ khác lên, bịt mũi lại khoảng 1 giây, sau đó bỏ ra, cô hỏi trẻ:
 - Bị bịt mũi lại, con cảm thấy như thế nào? (khi bịt mũi sẽ không thỏe được, không ngửi mùi được).
 Cô kết luận : Mũi để thở, để ngửi.
 Cô nói tên từng bộ phận và yêu cầu trẻ làm động tác để trẻ nắm được vai trò của các giác quan. Ví dụ:
 + Cô nói: “Mắt”, trẻ trả lời: “Mắt để nhìn”, đồng thời làm động tác đọc sách, nhìn các vật.
+ Cô nói: “Mũi”, trẻ trả lời: “Mũi để thở, ngửi”, và làm động tác hít thở và ngửi. 
+ Cô nói: “Tai”, trẻ trả lời: “Tai để nghe”, và gõ vào đồ vật nào đó có thể phát ra âm thanh .
 Tương tự như vậy, cô nói tên các bộ phận khác và trẻ trả lời, kèm theo động tác phù hợp.
 Trò chơi vận động: tung bóng
 Cô nói cách chơi – luật chơi.
 Cho trẻ chơi.
Trò chơi dân gian: nu na nu nống
 Trò chơi tự do :
 - Cho trẻ kể tên các đồ chơi ngoài trời . Cô hỏi trẻ:
 - Cháu thích chơi đồ chơi nào?
 - Khi chơi, các con phải chơi như thế nào?
 - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. 
 * Khi về lớp: Gần hết giờ,cô tập trung lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, đếm lại số trẻ và dắt trẻ về lớp.	
Cháu đọc thơ “ ông mặt trời” cháu quan sát nhận xét bầu trời có những gi? Các con dự báo thời tiết ngày hôm nay thử xem? C/c phải bảo vệ sức khoẻ như thế nào?
- Cháu hát vận động theo phách , nhịp bài” cái mũi 
Trò chơi vận động: tung bóng
 Cô chia trẻ thành 2 nhóm chơi. Khi có hiệu lênh, hai nhóm cùng xuất phát. Nhóm nào về nhà nhanh hơn và không có bạn về sai nhà thì nhóm đó thắng cuộc. Nhóm nào thua cuộc thì tất cả trẻ trong nhóm đó phải lần lượt tự giơi thiệu họ và tên mình, tên lớp, giới tính.
Trò chơi dân gian: nu na nu nống
Chơi với dụng cụ ngoài trời, cô nhắc nhở trẻ chơi an toàn và cùng nhau chơi
Trò chơi tự do
- Cho cháu chơi dụng cụ ngoài trời
- Cô nhắc cháu cách chơi nhường nhau, không chạy nhảy, chơi những trò nguy hiểm…
* * * * * * * * * 
Hoạt động góc
 *Góc phân vai :Gia đình, phòng khám, bán hàng.
 *Góc xây dựng : xây nhà và xếp đường về nhà bé 
 *Góc nghệ thuật: đoc thơ, đồng dao về chủ đề.
 * Góc học tập và sách: nặn người, vẽ bạn trai, bạn gái
 * Góc chơi đóng kịch: cho trẻ chơi đóng kịch đôi bạn tốt
 * Góc thiên nhiên:, khám phá:xem tranh ảnh về chủ điểm
 I/ Mục đích yêu cầu :
 *Góc phân vai: 
 - Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi cùng với nhau trong nhóm. 
 - Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi.
 - Trẻ biết nắm được một số công việc của vai chơi: Mẹ đi chợ, nấu ăn,bác sĩ khám bệnh, người bán hàng mời khách mua hàng… 
* Góc xây dựng :
 - Trẻ bước đầu biết xây công viên có cây vui chơi, hồ, cây xanh… 
* Góc nghệ thuật:
 - Trẻ biết vẽ, nặn,cắt dán, các bộ phận trên ơ thể bé.
 - Trẻ biết hình dạng, vị trí các giác quan và các bộ phận trên cơ thể. 
* Góc học tập và sách: 
 - Trẻ hiểu đựơc cấu tạo của cuốn sách và cách làm ra cuốn sách.
 - Rèn luyên sự khéo léo của đôi bàn tay.
 - Phát triển khả năng sáng tạo khi làm sách.
* Góc chơi đóng kịch: cho trẻ chơi đóng kịch đôi bạn tốt
Rèn cho cháu biêt giúp đỡ, yêu thương bạn bè
* Góc thiên nhiên:
 - Trẻ biết trồng cây, tưới cây. nhặt lá vàng. 
II/ Chuẩn bị:
 * Địa điểm : sân nhà: Bố trí góc chơi rộng rãi phù hợp, có lối đi lại dễ dàng.
1. Góc phân vai:
 - Bộ đồ dùng gia đình, hoa quả , rau tươi, tiền giả, quần áo, búp bê, giường nôi...
 - Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi khám bệnh…
 - Đồ chơi trò chơi “Cửa hàng ăn uống”. Bán các món ăn, các loại thực phẩm để chế biến món ăn.
 2. Góc xây dựng:
 - Vật liệu xây dựng : Gạch hoặc khối gỗ hàng rào, cây xanh , cỏ, hoa, cầu trượt, bập bênh…búp bê hoặc con giống nhỏ…
 3. Góc nghệ thuật:
 - Cây con , dụng cụ tưới , xới cây, sọt rác …
4. Góc học tập và sách:
 - Cuốn lịch nhỏ đã củ hoặc các tờ bìa cứng đóng vào thành tập.
 - Giấy bút chì hồ dán.
 - Tranh ảnh các c thể trẻ : Đầu, mình, tay, chân…
5. góc chơi đóng kịch
 Không gian, các bạn, mũ vịt, mũ gà
6. Góc thiên nhiên: 
 - Cây, chậu, bình tưới cây, xô nước…
III/ Cách tiến hành:
1ổn định
 Cô cháu hát bài: Tìm bạn thân.
 Trong bài hát nói về gì?
 Các cháu ạ !Ai sinh ra cũng có bạn bè, qua bạn bè giúp chúng ta học hỏi mọi đều, bạn bè vui chơi, ca hát múa…bạn bè của ta có thể là kỹ sư, bác sĩ, nhà giáo…mà để có một con người như thế thì đầu tiên ta phải có sức khỏe sau đó là học giỏi.Họ làm được nhờ vào đâu, hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé?
 - Hôm nay lớp mình có rất nhiều góc chơi, đó là những góc chơi nào? ( Trẻ kể 6 góc chơi 
 - Ở góc xây dựng các con sẽ xây dựng công viên, xếp ngôi nhà của bé.
 - Hôm nay lớp mình có rất nhiều góc chơi, đó là những góc chơi nào? ( Trẻ kể 6 góc chơi )
 - Ở góc xây dựng các con sẽ xây dựng công viên, xếp ngôi nhà của bé.
 - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng.
 - Góc nghệ thuật: - Trẻ biết cắt dán ảnh, các giác quan, đồ ăn, các loại quả… 
 - Trẻ biết hình dạng, vị trí các giác quan và các bộ phận trên cơ thể
 - Góc học tập: Làm sách về sự lớn lên của bé.
- Góc chơi đóng kịch: cho trẻ chơi đóng kịch đôi bạn tốt
 . - Góc thiên nhiên:Công viên có rất nhiều cây xanh, vì vậy nay góc thiên nhiên trồng thật nhiều cây xanh để công viên có nhiều bóng mát để các cháu vui chơi và chăm sóc cây xanh cho thật tốt.
 - Bây giờ đã đến giờ chơi rồi, trong lớp cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi, ngoài ra cô còn làm thêm 1 số đồ chơi mới .Vì vậy khi chơi các con chơi như thế nào?
 * Giáo dục trẻ: 
 * Cháu tự về góc chơi, cô theo giỏi quan sát và tham gia chơi cùng cháu.
Quá trình chơi
 Cô đến từng góc chơi gợi ý và tham gia chơi cùng trẻ.
 - Tạo mối quan hệ giao lưu giữa các nhóm chơi, các cá nhân.
 - Gần hết giờ cô thông báo.
Kết thúc
 - Cô đến từng góc chơi nhận xét nhóm chơi và sản phẩm của trẻ theo hình thức cuốn chiếu. Nhóm nào nhận xét xong cô đưa đến nhóm chơi khác và nhận xét lần lượt cho đến hết. Cuối cùng tập trung cháu lại góc xây dựng mời trưởng công trình thuyết trình về công trình của mình, sau đó cô nhận xét lại.
 * Kết thúc giờ chơi: Cho cháu hát bài cái mũi, cô cùng cháu dọn đồ chơi
Thứ 2 ngày 06/10
Hoạt động phát triễn thể chất
Đề tài: TD: Bật liên tục 5-6 vòng
(CS 1
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Trẻ có thể bật liên tục 5-6 vòng không bị vấp
- RÌn kỹ năng xÕp ®éi h×nh ®éi ngò vµ tập c¸c động t¸c thể dục theo nhịp đếm của c«
- Gi¸o dôc trÎ giữ g×n vệ sinh trường lớp, cã hành vi văn minh, thãi quen trong sinh hoạt, vµ vui chơi. 
-Phương pháp: trò chuyện, đàm thoại , thực hành
II. ChuÈn bÞ:
S©n tËp s¹ch sÏ, kiÓm tra søc kháe cña trÎ, trang phôc cña c« vµ ch¸u gän gµng.
III/ Tiến hành
+V§CB: Bật liên tục 5-6 vòng.
+TCV§: tung bóng
a/ Bài tập phát triển chung
Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC.
B. Trọng động.1. Bài tập phát triển chung* Động tác tay : các ngón tay đan vào nhau ra trước - TTCB: đứng thẳng chân khép hai tay thả xuôi- N1: bước một chân sang phải hai tay đan vào nhau đưa ra trước lòng bàn tay hướng ra ngoài- N2: thu tay vào trước ngực lòng bàn tay hướng phía dưới các ngón tay vẫn đan vào nhau - N3: đưa tay ra như N1- N4: về TTCB- N5,6,7,8: như trên đổi chân* Động tác chân: ngồi khụyu gối, hai tay đưa lên cao ra trước- TTCB: đứng thẳng chân khép hai tay thả xuôi- N1:  bước chân sang bên phải 2 tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau- N2: ngồi khuỵu gối hai tay đưa ra trước( lòng bàn tay sấp )- N3: về N1 đứng thẳng hai tay đưa lên cao- N4: về TTCB- N5,6,7,8 : như trên đổi chân* Động tác bụng : đứng quay người sang hai bên- TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi- N1: bước chân trái sang bên một bước tay chống hông- N2: quay người sang phải 900- N3: như N1- N4: về TTCB- N5,6,7,8: như trên( đổi chân) quay người sang phải* Động tác bật : bật tách chân, khép chân.2. Vận động cơ bản- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động "bật liên tục vào 5-6 vòng”Để thực hiện đúng vận động các con chú ý xem cô làm trước. Sau đó cô sẽ cho cả lớp bật - Cô làm mẫu: + Lần 1: không giải thích. + Lần 2: vừa làm vừa giải thích.TTCB: Cô đứng trước vòng hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh cô khuỵu gối lấy đà cô bật liên tục 2 chân vào các vòng. Cô bật chạm đất nhẹ nhàng chân không chạm vòng- Mời 2 trẻ lên thực hiện thử* Trẻ thực hành:- Cho cả lớp thực hiện mỗi trẻ 2 lần, cho lần lượt 4 trẻ - Cô nhận xét bao quát 3. Trò chơi vận động.- Cho trẻ chơi trò chơi bắn bia- Trẻ chơi 2-3 lầnC. Hồi tỉnh- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân.* Kết thúc: nhận xét và tuyên dương 
 IV/ Đánh giá cuối ngày:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trẻ có biểu hiện đặc biệt:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 07 tháng 10
Hoạt động : phát triễn ngôn ngữ
Câu chuyện của tay phải tay trái ( CS64)
I/ YÊU CẦU 
- Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ biết tác dụng chính của tay trái và tay phải.
- Trẻ hiểu nội dung truyện: Tay phải và tay trái đều quan trọng như nhau, khi biết phối hợp cả 2 tay để làm việc thì làm gì cũng dễ dàng.
- Trẻ biết trả lời đủ câu, rõ lời, mạch lạc.
- Phát triển kĩ năng ghi nhớ, quan sát.
- Trong gia đình cũng như trong tập thể phải biết phối hợp, giúp đỡ nhau khi chơi cũng như khi làm việc.
II/ Chuẩn bị
- Tranh truyện “Câu chuyện Tay Trái và Tay Phải”.
- Tranh Bàn tay phải, bàn tay trái cho trẻ chơi trò chơi ghép hình 
*Tích hợp : Âm nhạc, tìm hiểu, toán 
III/ TIẾN HÀNH
Ôn định ,gây hứng thú
- Cô cho trẻ múa bài “Múa cho mẹ xem”
- Bài hát chúng mình vừa hát nói về điều gì? 
- Bàn tay còn có thể làm những việc gì khác nữa? 
+ Đúng rồi đó các con bàn tay mình có thể làm rất là nhiều việc như : Viết bài ,ăn cơm ...và còn múa cho mẹ xem xem mỗi khí mẹ đi làm về .Vậy muốn có một đôi tay sạch sẽ và khỏe mạnh các con phải làm gì nào?
- Các con ơi cô cũng có một câu chuyện nói về đôi bàn tay .Chuyện gì đã sảy ra với chúng nhé.
Cô kể
- Cô kể lần 1: Cho xem tranh và nêu nội dung bài 
- Câu chuyện kể về tay phải và tay trái trước kia luôn thân thiết với nhau.Nhưng 1 hôm tay phải đã mắng tay trái không làm gì cả,thế là 2 bạn giận nhau,không giúp đỡ nhau nên làm việc gì cũng không được, 2 bạn đã biết lỗi và không giận nhau nữa. Nhờ đó mà làm việc gì cũng dễ dàng hơn nữa đó các con.
Trích dẫn –Đàm thoại 
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Tay Phải mắng Tay Trái như thế nào? 
- Nghe Tay Phải nói vậy, Tay Trái cảm thấy thế nào?
- Nếu bị mắng, bản thân các con sẽ thế nào? 
+Từ đầu đến...”xách giỏ giúp mẹ”, mệt quá.
- Giáo dục: Góp ý cho nhau thì tốt, nhưng các con nên nói nhẹ nhàng thì mọi người sẽ đỡ buồn hơn.
- Tay Trái không giúp đỡ Tay Phải nữa và chuyện gì đã xảy ra? 
+ “Rồi một buổi sáng... không có tay nào để giữ giấy cả”.
- Phải làm mọi việc một mình, Tay Phải cảm thấy thế nào và bạn đã làm gì? 
+Mỗi chúng ta, trong gia đình hay trong tập thể lớp cũng vậy, nếu muốn phối hợp giúp đỡ lẫn nhau thì làm việc gì cũng dễ dàng. “Nhờ cậu mà tớ ...làm được”.
- Các con đã làm gì để thể hiện mình biết giúp đỡ hay phối hợp với mọi người?).
* Giáo dục trẻ biết lợi ích của các bộ phận trên cơ thể và giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ 
-Các con có biết tên câu chuyện chưa nào? Vậy hãy giúp cô đặt tên cho câu chuyện này đi, con thích đặt tên chuyện là gì?
- Cô viết tên chuyện trên lên bảng.
- Cô đọc,lớp đọc
- Trẻ lên gạch chân chữ cái đã học phát âm
*Trò chơi : Ghép tranh 
 - Cô mời 2 đội lên chơi ,mỗi đội là 4 bạn. ở trên đây cô có 2 bức tranh (Bàn tay trái và bàn tay phải ) tranh chia thành 4 miếng ghép ,sau mỗi miếng ghép có số thứ tự 1,2,3,4 .Nhiệm vụ các con lên ghép sau cho đúng số thứ tự cô ghi trên bảng .thành 1 bức tranh hoàn chỉnh ,đội nào ghép nhanh và chính xác là đội thắng cuộc .
- Cô nhận xét, khen ngợi
IV/ Đánh giá cuối ngày:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trẻ có biểu hiện đặc biệt:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 08/10
Hoạt động :PTNT
Môn: KPKH
Đề tài: cơ thể của tôi (CS 92)
Mục đích yêu cầu:Trẻ nhận biết, và Gọi đúng tên và biết chức năng từng giác quan. Vị giác, Thị giác, Khứu giác, Thính giác, Xúc giác. Rèn luyện cơ quan cảm giác của trẻ. Sờ, nếm, ngửi, quan sát nghe, phát triển ngôn ngữ mạch lạc.Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Trẻ ăn uống đầy đủ chất, thường xuyên  luyện tập giúp cho cơ thể khoẻ mạnh.phương pháp: trò chuyện, đàm thoại, thực hànhII. Chuẩn bị: 
 Các vật có mùi, nước hoa, quả…. Các vật có vị, đường, muối, chanh, …. Quả bóng, quả dứa bóng bay Ba tranh cắt dán Băng đĩa hình các giác quan ( Mắt, Mòi, Mồm, Lưỡi, Tay
III/ Tiến hành
* Gây hứng thú ( Kể chuyện gấc mơ kỳ lạ)+ Các con ơi lại đây với cô nào. Hôm nay cô mang đến với lớp mình một câu chuyện. Các con có thích nghe không. Đó là câu chuyện “ Gấc mơ kỳ lạ”.Đêm hôm qua  cô mơ thÂy có 1 khuôn mặt. Rất là xinh đẹp trên khuôn mặt có tai, mắt,  mũi, Mồm. Cô nghe thấy  mắt mũi thì  thầm là Mồm sướng. Được ăn nhiều mà lại lắm mồm. Để biết được mồm có lắm mồm không cô con mình cùng hướng lên màn hình tìm hiểu nào. * Tìm hiểu khám phá.+ Cô bật ti vi cho trẻ quan sát miệng lưỡi, mũi, mắt, tai, tay. Các bạn vừa xem những hình ảnh về các bộ phận cơ thể. Trên cơ thể chóng mình có mÂy mồm.(mồm còn gọi là miệng).
*Quan sát - Đàm thoại ( Miệng) 
 Bạn nào có nhận xét về cái miệng ( Mời trẻ nhận xét)  Để biết lưỡi có tác dụng gì. Cơ có 2 cốc nước (Mời 2 bạn lên uống nước) Các con uống xong thấy thế nào? ThỊ vị chua của gì? Vị ngọt của  gì?
  Nước đường có vị ngọt. Nước chanh có vị chua. Để cảm nhận được vị ngọt, vị chua , đắng, mặn. Là nhờ có gì? Lưỡi còn nếm được các vị của thức ăn và lưỡi còn để nói. Lưỡi là  một  phận của  cơ thể hay còn gọi là giác quan vị giác. (ThỊ lưỡi còn gọi là gì hả các bạn?)*Quan sát - Đàm thoại (Mũi) Các con ¹ trên cơ thể chúng ta còn có một bộ phận rất quan trọng mà nó giúp chúng ta hít thở không khí trong lành đó là cái gì? Bạn nào có ý kiến về cái mũi. Ai có ý kiến bổ sung. ThỊ mũi để làm gì hả các bạn. (Cơ cho trẻ ngơi mùi nước hoa). ThỊ các con thấy trong phòng học của chúng ta có điều gì nào? ThỊ mũi có tác dụng gì, đúng rồi mũi có tác dụng để thở, để ngơi mùi thơm, mùi dễ chịu, mùi khó chịu, phân biệt được các mùi khác nhau. Mũi là một bộ phận của cơ thể. Mũi còn gọi là khu giác. (mũi còn gọi là gì? Mũi còn để thở, ngơi và còn có bài hát rất hay nói về cái mũi xinh xinh của chúng mình đấy. Nào cơ con mình cùng thể hiện tình cảm của chúng mình qua bài hát.* Quan sát - Đàm thoại (Mắt )  Vậy là cơ con mình vừa biết các chức năng của mũi và miệng . Để biết được trên cơ thể chúng ta có bộ phận gì. Chúng mình cùng lắng nghe câu đố nào.             “ Cùng ngủ cùng thức                 Hai bạn xinh xinh                 Nhìn rõ mọi thứ                 Nhưng không thấy mình”Câu đố về gì  các con đoán xem ? Bạn nào có nhận xét gì về đôi mắt nào?                            Các con ¹ mắt có mí mắt, lông mi, con ngươi, lông mi để chắn bôi.  “Trời sáng” Các con nhìn thấy gì ?
Trời tối” Các con nhìn thấy những gì?
 ( Cơ để hai quả: màu xanh, Màu đỏ). Con nhìn thấy trên bàn cơ còn có gì ?  Vậy hai quả đó có màu gì? ThỊ mắt có tác dụng gì? Đúng rồi các con ¹. Muốn nhìn thấy mọi vật xung quanh là nhờ có đôi mắt, giúp ta nhìn thấy được vẻ đẹp, phân biệt được màu sắc mắt là một bộ phận của cơ thể, và mắt còn gọi là thị giác. Để có đôi mắt sáng các con 

File đính kèm:

  • docgiaoan.doc