Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 đến 13 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Xuân Sáu

Mĩ thuật

Tiết 9: Thường thức Mĩ thuật: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam

I. Mục Tiêu

 - Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp của vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam.

 - Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.

 - Học sinh khá giỏi: Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lí do tại sao thích.

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên:

 - Sách giáo khoa, sách giáo viên.

 - Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ.

 - Tranh, ảnh trong bộ đồ dùng dạy học.

 2. Học sinh:

 - Sách giáo khoa.

 - Anh về tượng và phù điêu cổ.

III. Hoạt động dạy học:

 1. Khởi động: Hát.

 2. Bài cũ: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu.

 - Nhận xét bài vẽ kỳ trước.

 3. Bài mới: Thường thức mỹ thuật: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam.

 A) Giới thiệu bài:

 Yêu cầu học sinh quan sát hình Sách giáo khoa và gợi ý để học sinh nhận ra sự khác nhau giữa: tượng – phù điêu – tranh vẽ:

 + Tượng, phù điêu là những tác phẩm tạo hình có hình khối, được thể hiện bằng các chất liệu như gỗ, đá, đồng

 + Tranh là những tác phẩm tạo hình được vẽ trên mặt phẳng bằng các chất liệu như sơn dầu, sơn mài, màu bột, màu nước

 B) Các hoạt động:

 

doc103 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 đến 13 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Xuân Sáu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS Nghe –viết bài chính tả:
-GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
 +Nội dung Điều 3,khoản 3,Luật bảo vệ môi trường nói gì?
GDMT:Luật Bảo vệ môi trường là văn bản pháp luật do nhà nước quy định,mọi công dân đều phải tuân theo.Là HS cũng phải thực hiện theo đúng pháp luật,tích cực tham gia bảo vệ môi trường.
Hướng dẫn HS viết đúng các từ dễ lẫn(luật,môi trường)-Lưu ý HS cách trình bày.
-Tổ chức cho HS nghe-viết,soát sửa lỗi.
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
-Bài2(tr104 sgk):Cho HS làm cá nhân ý b vào vở.Gọi HS nêu,GV ghi vào bảng phụ,Nhận xét,bổ sung.
-Bài 3(tr 104 sgk):Tổ chức cho HS làm nhóm vào bảng nhóm.NX chữa bài trên bảng.
Đáp án:loong coong;boong boong;loảng xoảng ;sang sảng;leng keng;đùng đoàng;ăng ẳng; quang quác.... 
Củng cố - dặn dò:Hệ thống bài,liên hệ GD HS
Dăn HS luyện viết chính tả ở nhà
Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-Liên hệ bản thân.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nghe viết bài vào vở.
Đổi vở soát sửa lỗi.
-HS lần lượt làm các bài tập:
-HS làm bài 1 vào vở,đọclại bài trên bảng phụ.
HS thi tìm nhanh vào bảng nhóm.
HS nhắc lại . chính trong luật Bảo vệ môi trường.
_______________________________
Luyện từ và câu
Tiết 21: Đại từ xưng hô
Mục đích yêu cầu:
1.*HS nắm đựoc khái niệm về đại từ xưng hô.
2. Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn;chọn đại từ xưng hô thích hợp điền vào ô trống.
3. GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập.
Đồ dùng: -GV:Bảng phụ
 -HS:bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.
III. .Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: Gọi 3 HS nhắc lại ghi nhớ về đại từ.
-GV nhận xét,..
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu
Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập 
Bài1:Yêu cầu HS đọc đoạn văn.Trao đổi nhóm đôi,dùng bút chì gạch dưới từ chỉ người trong đoạn văn.Trả lời câu hỏi .GV nhận xét,chốt ý đúng.
 Lời giải: +Những từ chỉ người:chúng tôi,ta
+Những từ chỉ người nghe:chị,các ngươi
+Ttừ chỉ người,vật mà câu chuyện hướng tới: chúng
Kết luận:Từ in đậm trong đoạn trên là đại từ xưng hô.
Bài 2:GV nêu yc của bài.Gọi HS trả lời.Chốt ý đúng:
 Lời giải:Cách xưng hô của cơm :thể hiện thái độ tự trọng,lịch sự với người nghe.
-Bài 3: Đọc yêu cầu,Gọi HS nối tiếp phát biểu.GV nhận xét,ghi nhanh lên bảng.: Để đảm bảo tính lịch sự cần chọn từ ngữ phù hợp với thứ bậc ,tuổi tác,nghề nghiệp
Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ trong sgk.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập:
Bài1:YCHS làm vào vở.YCHS trả lời.Nhận xét,chữa bài.
+Thỏ: xưng ta,gọi Rùa là chú em:thái độ kiêu căng,coi thường
+Rùa: xưng tôi,gọi anh: Tự trọng,lịch sự với thỏ.
Bài 2: HS làm, 1HS làm bảng phụ.Nhận xét,chữa bài:
Lời giải:Thứ tự cần điền là: Tôi – Tôi – Nó – Tôi – Nó.
Củng cố - dặn dò: Hệ thống bài
 Dăn HS học thuộc ghi nhớ.
 Nhận xét tiết học.
HS nhắc lại ghi nhớ về đại từ.
HS lần lượt làm các bài tập nhận xét.
-HS trao đổi nhóm đôi,phát biểu.
-HS thảo luận phát biểu.
- HS nôi tiếp phát biểu.
-HS đọc ghi nhớ SGK
-HS làm bài luyện tập.
-HS làm.Trả lời miệng.
-HS làm,Chữa bài trên bảng phụ.Đọc lại đoạn văn.
-Nhắc lại ghi nhớ.
Khoa học
Tiết 21: Ôn tập: Con người – Sức khỏe
 I.Mục đích yêu cầu:
 1. Hệ thống kiển thức về cách phòng tránh Bệnh sốt rét,sốt xuất huyết,viêm não,viêm gan A;nhiễm HIV/AIDS
 2. Rèn kĩ năng phòng tránh một số bệnh thông thường
 3. GD ý thức phòng tránh bệnh,giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh cá nhân.
II. Đồ dùng: -Các sơ đồ trang 42,43 sgk -Giấy vẽ,bút vẽ.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :Cho HS trả lời nhanh câu 2,3 sgk vào bảng con.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức viết vẽ sơ đồ về cách phòng bệnh đã học.Chia lớp thành 4 nhóm.Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+Nhóm 1:Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh sốt rét.
+Nhóm2:Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh sốt xuất huyết
+Nhóm3: Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh viêm não.
+Nhóm 4: Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh HIV/AIDS
-Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
-Nhận xét,bổ sung.
Hoạt động3: Vẽ tranh cổ động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện(hoặc xâm hại trẻ em,HIV/AIDS;tai nạn giao thông)
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình2,3 trang 44sgk,thảo luận nội dung từng hình.
- Các nhóm đề xuất nội dung tranh của nhóm mình.
-Các nhóm phân công nhau vẽ.
-Các nhóm trình bày tranh trên bảng lớp.
-Nhận xét,đánh giá tranh từng nhóm.
Củng cố - dặn dò:
Hệ thống bài 
Dăn HS tuyên truyền những điều đã học.
Nhận xét tiết học.
-HS trả lời bằng bảng con.
HS theo dõi.
-HS làm việc theo nhóm.Trình bày kết quả trước lớp.Nhận xét,bổ sung.
-HS thảo luận ,đề xuất,phân công thực hiện vẽ tranh.
-Trưng bày sản phẩm.Nhận xét ,đánh giá.
-HS liên hệ.
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 
Toán
Tiết 53: Luyện tập
I.Mục đích yêu cầu:
1. *Biết trừ 2 số thập phân.
 - Tìm thành phần chưa biết cảu phép cộng, phép trừ số Tp. 
 - Cách trừ một số cho một tổng.
 2. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
II.Đồ dùng:Bảng phụ -Bảng nhóm.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
Bài cũ : -Gọi 2 HS làm ý c bài 1,bài 2 tiết trước.
 -Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS
 -GV nhận xét ,chữa bài.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu .
Hoạt động2 Tổ chức HS làm các bài luyện tập(tr54 sgk)
Bài 1: Cho HS làm vào vở.Gọi 4HS làm bài trên bảng lớp.GV nhận xét,Chữa bài.
c) 75,5 d ) 60 
‾ 30,26 ‾ 12,45
45,24 47,55
Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài ý a,ý c vào vở.một HS làm vào bảng nhóm.Chấm vở,nhận xét chữa bài trên bảng nhóm:
 c) x – 3,64 = 5,86
 x = 5,86 +3,64
 x = 9,5
Bài4: HS dùng bút chì điền vào sgk ý a. 1 HS làm trên bảng phụ.nhận xét chữa bài:
a
b
c
a – b –c
a- (b+ c)
8,9
2,3
3,5
8,9-2,3-3,5=6,6-3,5 = 3,1
8,9-(2,3+3,5)=8,9-5,8=3,1
12,38
4,3
2,08
12,38- 4,3-2,08=8,08-2,08=6
12,38-(4,3+2,08)=12,38-6,38=6
16,72
8,4
3,6
16,72-8,4-3,6=8,32-3,6=14,72
16,72-(8,4+3,6)=16,4-12=14,72
Củng cố - dặn dò:
Hệ thống bài
Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng.Lớp nhận xét,chữa bài.
- HS làm vở,đổi vở chữa bài.
-HS làm vở.chữa bài trên bảng nhóm.
-HS làm sgk,nhận xét chữa bài trên bảng phụ.
-Nhắc lại cách thực hiện phép cộng,trừ số thập phân.
Kể chuyện
Tiết 11: Người đi săn và con nai
I.Mục đích yêu cầu:
1.*HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện, theo tranh ;kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện
2.*Rèn kĩ năng kể chuyện theo tranh.
GDMT: Bảo vệ,không săn bắt thú rừng.
II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ chuyện. 
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học.
 2.2.Giáo viên kể:
+ GV kể lần 1,tóm tắt nội dung chuyện.
+GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
 2.3.Hướng dẫn HS kể:
 +Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk.
 +Yêu cầu HS đọc các gợi ý dưới mỗi bức tranh.
 +Hướng dẫn HS tóm tắt nội dung truyện theo từng bức tranh.
+Hướng dẫn HS tập kể theo tranh.Gọi một học sinh khá kể tóm tắt theo tranh.
 2.4.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện.
-Tổ chức cho HS tập kể nối tiếp từng đoạn trong nhóm,trao đổi trong nhóm.
-Tổ chức thi kể nối tiếp đoạn trước lớp. 
-Tổ chức cho HS thảo luận về nội dung ý nghĩa câu chuyện,tìm phần kết cho câu chuyện.
GDMT: +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
* Hãy bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên,hãy biết quý trọng thiên nhiên. 
-GV nhận xét tuyên dương những HS kể chuyện hay hấp dẫn,biết kể tiếp phần kết hợp lý.
*.Củng cố-Dặn dò:
Liên hệ LGGD:Em cần làm gì để bảo vệ thú rừng và ngăn chặn tình trạng săn bắn thú rừng bừa bãi?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau:Kể câu chuyện có liên quan đến môi trường.
Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS Nghe ,quan sát tranh.
-HS đọc các yêu cầu trong sgk.Đọc gợi ý dưới mỗi bức tranh.
-HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.Thi kể trước lớp.
-HS nối tiếp nêu cảm nghĩ.
-HS liên hệ phát biểu.
Tập đọc
Tiết 22 : Ôn : Một khu vườn nhỏ
I.Mục ®Ých- yªu cÇu:
* Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu); giọng hiền từ(người ông).
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
 -RÌn ®äc theo vai.
 II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ trang 102, SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các họat động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBµi cò
+ + Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh nói lên điều gì?
+ Bảo vệ môi trường sống xung quanh mình giữ lấy màu xanh cho môi trường.
 2. D¹y häc bµi míi:
Giới thiệu bài mới: 
- HS lắng nghe.
a. Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi 
+ HS 1: “Bé Thu rất khoái... loài cây”.
+ HS 2: “Cây quỳnh lá dày.. là vườn”.
phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ HS 3: “Một sớm chủ nhật... hả cháu?”.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- GV đọc bài
HS theo dõi
+ Bài văn nói với chúng ta điều gì?
+ Hãy yêu quý thiên nhiên.
+ Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
+ Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu .
- Ghi nội dung chính của bài.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính.
b. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-RÌn ®äc theo vai.
* Cñng cè- DÆn dß:
- Đọc toàn bài ,nêu nội dung chính của bài 
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị «n bài Tập đọc 
Lịch sử
Tiết 11: Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đo hộ
(1858 – 1945)
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
Nắm được những mốc thời gian,những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 -1945.
Rèn kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử.
Yêu thích môn lịch sử.Tự hào về lịch sử của dân tộc.
II.Đồ dùng -Bản đồ hành chính Việt Nam.
 -Bảng thống kê các sự kiện đã học(Tữ bài1đến bài 10)
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: HS1:Tường thuật lại buổi lễ Tuyên ngôn Đọc lập?
+H S2:Bản Tuyên ngôn Đọc lập đã khẳng định điều gì?
-GV nhận xét ..
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi 
-Gọi HS trả lời miệng câu hỏi 1,2,3;Trình bày vào bảng thống kê câu hỏi 4.
-GV nhận xét,bổ sung Ghi tóm tắt lên bảng lớp những sự kiện chính:
+Năm 1858:Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+Nửa cuối TK XIX:Phong trào đấu tranh chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.
+Đầu TKXX:Phong trào Đông Du của Phân Bội Châu.
+Ngày3/2/1930:Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+Ngày 19/8/1945:Khởi nghĩa giành chính quyền ở HN.
+Ngày 2/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
Hoạt động3: Tìm nhà sử học qua các câu hỏi trả lời nhanh:
+Người được phong là Bình Tây Đại nguyên soái?
+Người lãnh đạo phong trào trào Cần Vương?
+Người khởi xướng phong trào Đông Du?
+Nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước?
+Nơi Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập?
Củng cố - dặn dò:	Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS .
Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
-2HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung
HS theo dõi
-HS thảo luận lần lựot thực hiện các câu hỏi yêu cầu trong sgk.
- Đọc lại bảng thống kê sự kiện lịch sử trên bảng.
-HS trả lời nhanh vào bảng con.
HS liên hệ phát biểu.
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 
Toán
Tiết 54: Luyện tập chung
I.Mục đích yêu cầu:
 1 . *Biết cộng trừ số thập phân; tính giá trị biểu thức,tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 2. *Vận dụng tính chất của phép cộng,trừ tính bằng cách thuận tiện.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -Bảng nhóm.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : +HS làm bài tập 3 tiết trước.
+Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập
Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.3 HS làm trên bảng lớp.Nhận xét chữa bài.
a)605,26+217,3= 822,56 b)800,56 – 384,48 = 416,08
 c) 16,39 + 5,25 -10,3 = 21,64 – 10,3 =11,34
Bài 2 Yêu cầu HS làm vở,Một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
a)x – 5,2 =3,8 b)x+2,7 = 8,7+ 4,9
 x = 3,8+ 5,2 x =13,6 – 2,7
 x = 9 x = 10,9
Bài 3: Tổ chức cho HS làm vào vở.Một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét chữa bài: a)12,45+6,98+7,55=(12,45+7,55)+6,98=20+6,98=26,08
 b)42,37-28,73-11,27=42,37-(28,73+11,27)=42,37-40=2,37
Củng cố - dặn dò:
Hệ thống bài
Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng.Lớp nhận xét chữa bài.
-HS theo dõi.
-HS làm vở.Nhận xét chữa bài trên bảng .
HS làm vở,bảng nhóm.Chữa bài.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
Nhắc lại cách thực hiệnphép cộng,trừ số thập phân.
Tập làm văn
Tiết 21: Trả bài văn tả cảnh
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
1. *Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn (bố cục,trình tự,cách diễn đạt,dùng từ)
2. *Viết lại một đoạn cho hay hơn.
3. GD ý thức tự nhận lỗi và sửa lỗi.
II.Đồ dùng: -Vở bài tập TV.
 -Bảng phụ,bảng nhóm.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi 2 HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
-GV nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động2: Nhận xét và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình:
+Ghi lại các đề bài kiểm tra giữa kì I:Tả lại một cảnh đẹp ở địa phương.
+ Nêu nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp.
+Treo bảng phụ ghi một số lỗi điển hình,Gọi HS lên bảng chữa.GV nhận xét,chữa. lại cho đúng bằng phấn màu.
Hoạt động3: Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài +Yêu cầu HS đọc lại bài,tìm thêm những lỗi trong bài viết của mình,ghi lại những lỗi trong bài ra vở.
+Sửa sắp xếp lại bố cục cho hợp lý
+Yêu cầu HS đổi vở cho bạn bên cạnh soát lại việc sửa lỗi.
Hoạt động3: Tổ chức viết lại đoạn văn trong bài:
+GV đọc cho HS đọc một số đoạn văn,bài văn hay.
+Tổ chức cho HS tìm ra cái hay của đoạn văn mẫu,bài văn mẫu.
+Tổ chức cho HS chọn viết lại một đoạn trong bài.
+Gọi một số HS đọc đoạn đã viết lại.
+GV nhận xét,bổ sung.
Củng cố - dặn dò:	Hệ thống bài.
Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
-Một số HS trả lời.Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
 -HS đọc lại đề bài.
-Chữa bài trên bảng phụ.
-HS sửa lỗi trong bài viết.
-HS nhận xét đoạn văn mẫu,bài văn mẫu.
-HS viết lại đoạn văn.
-HS đọc lại đoạn văn mới viết.
Khoa học
Tiết 22: Mây – tre – song
 I.Mục đích yêu cầu:
1. Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
2. Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre,mây ,song và cách bảo quản chúng.
GDMT:Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên tre,mây,song để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng.
II.Đồ dùng -Thông tin và hình trang46,47 sgk.PHT.
 -Tranh ảnh,vật thật một số đồ dùng từ tre,mây,song.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : -Gọi HS trình bày kế hoạch cổ động tuyên truyền phòng một số bệnh đã học.
GV nhận xét ..
 2.Bài mới: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu
Hoạt động2:Tìm hiểu về một số đặc . của tre, mây,song
+Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk,dựa vào bốn hiểu biết của bản thân,thảo luận nhóm 4
+Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .Nhận xét,bổ sung.
Kết Luận:Thông tin trang46 sgk.
Hoạt động3: Tìm hiểu về các vật dụng bằng tre,mây song và cách bảo quản chúng bằng HĐ thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý:+Nêu ích lợi của tre,mây ,song .
+Kể tên một số vật dụng làm bằng tre,mây song.
+Nêu cách bảo quản các vật liệu làm từ tre,mây ,song?
-Gọi đại diện nhóm trình bày.Lớp nhận xét,bổ sung.GT thêm một số đồ dùng làm bằng tre,mây,song.
Kết Luận: Tre ,mây ,song là những vật liệu phổ biến ở nước ta.Sản phẩm của những vật liệu này rất phong phú và đa dạng.Những đồ dùng trong gia đình làm từ tre ,mây, song thường được sơn dầu để bảo quản,chống ẩm mốc.
GDMT: .Tre ,mây ,song là tài nguyên của rừng; Để bảo vệ nguồn tài nguyên này chúng ta cần khai thác hợp lý.
Củng cố - dặn dò:Hệ thống bài,Liên hệ giáo dục.
YCHS tìm hiểu về làng nghề thủ công tre,mây ,song .
Nhận xét tiết học.
-Một số HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc thông tin trong sgk.Thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung thống nhất ý kiến. 
HS thảo luận nhóm,phát biểu,thông nhất ý kiến.
-Đọc lại kết luận.
Liên hệ phát biểu.
-HS liên hệ bản thân.
Địa Lý
Tiết 11: Lâm nghiệp – Thủy sản
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
1. Nêu được một số đặc . nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta
 2.Sử dụng bảng số liệu,biểu đồ,bản đồ,lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
 3.Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên rừng,tài nguyên biển.
II.Đồ dùng : - Bản đồ kinh tế Việt Nam.
 - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng,khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Kể một số vật nuôi ,cây trồng chính ở nước ta.?
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu
Hoạt động2:Tìm hiểu về đặc . lâm nghiệp ở nước ta.
Kết luận:Lâm nghiệp gồm có các ngành trồng rừng và khai thác gỗ và lâm sản.Từ năm 1980 – 1995 diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi,đốt rừng làm nương rẫy.Từ năm 1995 –nay,diện tích rừng tăng do Nhà nướ và nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.Rừng được trồng chủ yếu ở miền núi,trung du và ven biển.(Chỉ trên bản đồ kinh tế những nơi trồng rừng)
GDMT:Liên hệ việc khai thác trồng và bảo vệ rừng ở địa phương.
Hoạt động3: Tìm hiểu về ngành thuỷ sản :
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục 2 sgk.
+Gọi đại diện nhóm trả lời.Nhận xét ,bổ sung.
+GV cho HS quan sát tranh ảnh về khai thác nuôi trồng thuỷ sản.
Kết luận:Ngành thuỷ sản gồm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng,trong đó sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn đánh bắt.Các loại thuỷ sản đang đựoc nuôi trồng nhiều là các loài cá nước ngọt,các nước lợ,và các loài tôm.Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở các vùng ven biển
Củng cố - dặn dò:Hệ thống bài,
Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
 Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc sgk.trả lời.Nhận xét,bổ sung thống nhất ý kiến.
-HS liên hệ phát biểu.
-HS đọc sgk,thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
-HS nhắc lại kết luận trong sgk.
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015 
Mĩ Thuật
Tiết 11: Vẽ tranh đề tài: Ngày Nhà Giáo Việt Nam
I. Mục Tiêu: 
	- Nắm được cách chọn nội dung, cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. 
	- Vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. 
	- Yêu quý và kính trọng thầy, cô giáo. 
	- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 
II. Chuẩn Bị 
 1. Giáo viên: 
	- Sách giáo khoa, sách giáo viên. 
	- Một số tranh, ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam. 
	- Hình gợi ý cách vẽ. 
 2. Học sinh: 
	- Sách giáo khoa. 
	- Vở Tập vẽ. 
	- Bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III. Hoạt động dạy học 
 1. Khởi động: Hát. 
 2. Bài cũ: Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng qua trục. 
	- Nhận xét bài vẽ kỳ trước. 
 3. Bài mới: Vẽ tranh đề tài: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11. 
 A) Giới thiệu bài: 
	Cho học sinh hát 1 bài có nội dung về nhà trường, thầy cô giáo; từ đó liên hệ đến nội dung bài học. 
 B) Các hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động khởi động:
Giáo viên: Kiểm tra kiến thức bài cũ. 
 Vẽ họa tiết trang trí đối xứng
 + Nhận xét về họa tiết 
 + Nhận xét về màu sắc
Giáo viên: Bổ sung, nhắc lại kiến thức cơ bản và giới thiệu bài mới. 
- Học sinh trả lời
- Học sinh 1 trả lời
- Học sinh 2 trả lời
- Học sinh lắng nghe. 
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. 
Mục tiêu: Giúp học sinh chọn được đề tài để vẽ. 
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại. 
- Yêu cầu học sinh kể lại những hoạt động kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 của trường, lớp mình. 
- Gợi ý học sinh nhớ lại các hình ảnh về ngày này. 
- Yêu cầu học sinh chọn nội dung để vẽ. 
Hoạt động của học sinh. 
- Theo dõi. 
- Học sinh chọn nội dung để vẽ 
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. 
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách vẽ tranh. 
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoạ

File đính kèm:

  • docTuần 9 - 13 Nguyensau75.doc