Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu

Kể chuyện

LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC

I. Mục tiêu:

 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

 - Rèn kỹ năng kể chuyện

 - Giáo dục học biết nhận thức và biết phảm đối chiến tranh, yêu chuộng hòa bình

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập

 - Sách, báo gắn với chủ điểm Hòa bình.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ :

5 phút - 1 HS kể lại chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” theo lời 1 nhân vật trong truyện. - Học sinh kể chuyện

 - Học nhận xét, nêu ý nghĩa câu chuyện

 - GV nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

11 phút Hoạt động 2: Hướng dẫn HS

 a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học.

 - GV ghi đề. - 1 HS đọc to đề bài.

 - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.

 Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.

 - GV lưu ý cho HS gợi ý 1,2 trong SGK.

 - Cho HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.

20 phút b) Hướng dẫn thực hành kể chuyện.

 - Cho HS kể chuyện theo nhóm.

 - GV chia nhóm. - HS làm việc theo nhóm

 - Cho HS thi kể chuyện. - Đại diện nhóm kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.

 - GV nhận xét, khen những HS kể hay.

3. Củng cố, dặn dò:

3 phút - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe.

 - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

 - Chuẩn bị bài tiết sau.

 

doc39 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Tập đọc
Ê-MI-LI, CON
I. Mục tiêu:
	- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài, đọc diễn cảm được bài thơ.
	- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ; thuộc 1 khổ thơ trong bài)
 - Giáo dục học sinh có thái độ đúng đối với công dân Mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
	- Một số tranh ảnh phục vụ bài học.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
4 phút
- Cho học sinh đọc bài: Một chuyên gia máy xúc.
- Đánh giá nhận xét
- 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn trong bài và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới:
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
10 phút
Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài một lượt.
- Đọc với giọng trầm, buồn, sâu lắng.
- HS lắng nghe.
b) Hướng dẫn HS đọc khổ thơ nối tiếp.
- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ.(2 khổ)
- Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Ê-mi-li, Mo-rơ-xơn, Giôn-xôn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc cả bài.
- 2 HS đọc cả bài, cả lớp lắng nghe.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm một lượt.
12 phút
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi. (SGV)
Học sinh thảo luận nhóm đôi
Các nhóm trình bày và nhận xét
- Cho HS nêu nội dung bài thơ.
Học sinh nêu
10 phút
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng.
- GV hướng dẫn giọng đọc khác nhau ở từng khổ cho HS 
Học sinh luyện đọc theo nhóm
- Cho HS đọc thuộc lòng khổ 2,3.
Học sinh thi đọc
- GV nhận xét, khen những HS học thuộc nhanh, đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng khổ thơ 2,3 hoặc cả bài thơ.
- Chuẩn bị bài tuần sau.
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
	- Biết thống kê theo hàng, thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
 - Rèn luyện kỹ năng làm báo cáo, thống kê đơn giản.
 - GDKNS: Tìm kiếm và sử lí thông tin; Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu,thông tin); Thuyết trình kết quả tự tin. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sổ điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm của mỗi HS.
	- Một số mẫu thống kê đơn giản.
	- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV chấm vở của 3 HS về đoạn văn tả cảnh trường học.
- Học sinh nộp bài
4 phút
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Học sinh nghe và ghi bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. 
12 phút
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Các em nhớ lại các điểm số của mình trong tuần.
 Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu cầu a, b, c, d.
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
20 phút
b) Hướng dẫn làm bài tập 2. 
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ và lập bảng thống kê kết quả của từng cá nhân và của tổ.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu và bút dạ cho các tổ.
- HS làm việc theo tổ.
- Cho HS trình bày.
- Đại diện tổ trình bày.
- GV nhận xét.
- Học sinh nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bảng thống kê vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Biết tính diện tích một số hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
	- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
 - Giáo dục học sinh có tính chính xác khoa học trong học toán.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
4 phút
2. Bài mới
15 phút
18 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
* Bài 1: Hướng dẫn học sinh 
Tổ chức cho học sinh làm bài
* Bài 3 : hướng dẫn học sinh tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN từ đó tính diện tích cả mảnh đất .
- Cho HS nhắc lại nội dung luyện tập.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày
Đổi : 1 tấn 300 kg = 1300 kg 
 2 tấn 700kg = 2700 kg 
Số tấn giấy vụn cả trường thu gom được :
1300 + 2700 = 4000 ( kg ) 
 = 4 (tấn )
4 tấn so với 2 tấn thì gấp :
 4 : 2 = 2 ( lần )
Vậy 4 tấn giấy vụn thì sản xuất được 
50000 x 2 = 100000 ( cuốn )
- HS làm vào vở rồi sửa bài 
- 1 HS lên bảng làm bài 
- HS lần lượt nêu
- HS chú ý lắng nghe.
Khoa học
Thực hành: NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu:
	- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
	- Từ chối sử dụng rươu, bia, thuốc lá, ma túy.
 GDKNS: Kĩ năng phân tích và sử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện; Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện; Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và cương quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện; Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện. 
II. Ñồ dùng dạy học:
Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
3 phút
- Tuổi dậy thì nên làm gì, không nên làm gì?
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác nhận xét
2. Bài mới:
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Học sinh lắng nghe và ghi bài
8 phút
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin.
Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia; thuốc lá; ma túy.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng sau:
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu, bia
Tác hại của ma túy
Đối với người sử dụng
Đối với người xung quanh
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS phát biểu ý kiến.
Kết luận: (SGK)
- Học sinh lắng nghe
7 phút
Hoạt động 3: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”.
Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma túy.
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn 
- Cho đại diện từng nhóm lên bốc thăm và TLCH
10 phút
Hoạt động 4: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”.
Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS tham gia trò chơi.
- Học chơi trò chơi
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Học sinh thảo luận
Kết luận: (SGK)
8 phút
Hoạt động 5: Đóng vai.
Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
Cách tiến hành:
- Thảo luận.
- Tổ chức và hướng dẫn.
- GVcho thảo luận nhóm.
- Học sinh thảo luận phân vai nhận nọi dung 
- Cho HS trình diễn.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: 
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Kó Thuaät
MOÄT SOÁ DUÏNG CUÏ NAÁU AÊN VAØ AÊN UOÁNG 
TRONG GIA ÑÌNH	
I. Mục tiêu:
	- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
	- Biết giữ vệ, an toàn quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
 - Giáo dục học sinh có ý thức gọn gàng, ngãn nắp, vệ sinh.
II. Ñồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh, moät soá duïng cuï ñun naáu trong gia ñình. Phieáu hoïc taäp
 - HS: Ñoïc baøi tröôùc ôû nhaø.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
4 phút
2- Giaûng baøi
15 phút
16 phút
- Kiểm tra sản phẩm thêu dấu nhân của 5 học sinh
- Nhận xét đánh giá
Hoaït ñoäng1: Xaùc ñònh caùc duïng cuï ñun, naáu, aên uoáng thoâng thöôøng trong gia ñình.
Caùch tieán haønh: GV yeâu caàu hoïc sinh keå laïi caùc duïng cuï trong gia ñình.
- Em haõy keå laïi caùc duïng cuï thöôøng duøng ñeå ñun naáu aên uoáng trong gia ñình?
GV nhaän xeùt vaø boå sung theâm.
Hoaït ñoäng 2: laøm vieäc theo nhoùm.
Muïc tieâu: Hoïc sinh tìm hieåu ñaëc ñieåm, caùch söû duïng, baûo quaûn 1 soá duïng cuï ñun, naáu, aên uoáng trong gia ñình.
- Học sinh nộp sản phẩm
- Hoïc sinh neâu
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung
3. Củng cố; dặn dò:
5 phút
Caùch tieán haønh:
GV yeâu caàu hoïc sinh thoaû thuaän nhoùm 4.
- Neâu ñaëc ñieåm caùch söû duïng, baûo quaûn 1 soá duïng cuï ñun, naáu aên uoáng trong gia ñình.
- Quan saùt hình 2 haõy keå teân, taùc duïng cuûa nhöõng duïng cuï naáu aên trong gia ñình?
- Keå teân 1 soá duïng cuï thöôøng duøng ôû gia ñình em?
- Töø quan saùt hình 3 vaø thöïc teá em haõy keå teân nhöõng duïng cuï thöôøng duøng ñeå baøy thöùc aên vaø aên uoáng trong gia ñình?
- Khi söû duïng chuùng ta phaûi laøm gì?
- Döïa vaøo hình 4 em haõy keå teân vaø neâu taùc duïng cuûa 1 soá duïng cuï ñeå caét thaùi thöïc phaåm?
Hoaït ñoäng 3: Troø chôi.
Muïc tieâu: Cuûng coá laïi kieán thöùc cuûa baøi.
Caùch tieán haønh: GV chia lôùp thaønh 2 ñoäi A vaø B sau ñoù GV cho ñoäi A vaø ñoäi B laøm trong 2 phút, neáu ñoäi naøo gaén nhanh thì ñoäi ñoù thaéng.
- GV nhaän xeùt tuyeân döông
- Veà nhaø hoïc baøi.
- Chuaån bò: Chuaån bò naáu aên.
Noài côm ñieän, chaûo raùn, aám ñieän noài naáâu canh 
- Ñóa, toâ, baùt, thìa, ly cheùn 
- Nheï nhaøng traùnh va chaïm maïnh röûa saïch nöôùc röûa cheùn.
- Keùo, dao 
Khi coï röûa traùnh ñeå yù traùnh ñöùt tay
Ñaïi dieän cho nhoùm leân trình baøy
Lôùp nhaän xeùt boå sung
- Cho hoïc sinh ñoïc ghi nhô
- Học sinh tham gia chơi trò chơi
Luyện từ và câu
 TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu:
	- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
	- Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm, đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ của bài tập 2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố.
 - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các mẩu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
3 phút
- GV chấm vở viết đoạn văn tả cảnh bình yên của một miền quê hoặc một thành phố mà em biết.
- Học sinh nộp bài 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
1 phút
* Giới thiệu bài.
- HS lắng nghe và ghi bài
10 phút
Hoạt động 2: Nhận xét
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 Đọc kĩ các câu văn ở BT 1 và xem dòng nào ở BT 2 ứng với câu văn ở BT 1.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
5 phút
Hoạt động 3: Nhận xét 
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ.
- 3 HS
- Cho HS tìm một vài ví dụ ngoài những ví dụ đã biết.
18 phút
Hoạt động 4: Luyện tập 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Học sinh đọc đề và nhận việc
 Cho HS đọc kĩ các câu a, b, c. 
 Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ của câu a, b, c.
- Học sinh nêu
- GV nhận xét và chốt lại
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Tìm nhiều từ cờ, nước và bàn có nghĩa khác nhau và đặt câu với các từ vừa tìm được.
- Cho HS làm bài.
- Học sinh làm bài
- Cho HS trình bày.
- Học sinh nêu
- GV nhận xét và chốt lại.
- Cả lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm việc tốt.
- HS chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà tập tra Từ điển học sinh để tìm từ đồng âm.
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
 Toán 
ĐỀ CA MÉT VUÔNG – HÉC TÔ MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
	- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích đềcamet vuông, hectômec vuông.
	- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đêcamet vuông, hectômec vuông.
	- Biết mối quan hệ giữa đềcamet vuông và mét vuông.
	- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản).
II. Đồ dùng dạy học:
	GV chuẩn bị trước hình vẽ biểu điền hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ) như trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
3 phút
2. Bài mới
8 phút
8 phút
5 phút
6 phút
7 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- Yêu cầu HS làm bài tập 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
a) Hình thành biểu tượng: đề-ca-mét vuông
GV yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị diện tích đã học.
GV có thể cho HS tự nêu cách đọc và viết kí hiệu đecamet vuông (dam2) (tương tự như đối với các đơn vị đo diện tích đã học).
b) Phát hiện mối quan hệ giữa đê-ca-mét vuông và mét vuông.
GV hướng dẫn HS chia mỗi cạnh 1dam (của hình vuông 1dam2) thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia để tạo thành các hình vuông nhỏ.
Hoạt động 2 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích hec-tô-mét vuông
Tương tự như phần 1.
Luyện tập
* Bài 1 : Rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị dam2, hm2.
GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo và chữa bài.
* Bài 2 : HS rèn kĩ năng đổi đơn vị đo.
Phần a) Đổi đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ (bao gồm cả số đo với hai tên đơn vị).
* Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhắc lại đơn vị đã học và mối quan hệ giữa hai đơn vị đã học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng làm bài tập
- HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam (thu nhỏ, chưa được chia thành 100 hình vuông nhỏ), dựa vào những đơn vị diện tích đã học để tự nêu được : “Đê-ca-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dam”.
- HS quan sát hình vẽ; tự xác định : số đo diện tích mỗi hình vuông nhỏ, số hình vuông nhỏ; tự rút ra nhận xét : hình vuông 1dam2 bao gồm 100 hình vuông 1m2.
Từ đó HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa đêcamet vuông và mét vuông
1dam2 = 100 m2.
- HS thực hiện
- HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích để làm bài rồi chữa bài (lần lượt theo các phần a,b và theo từng cột).
- Học sinh đọc đề bài, tìm hiểu đề 
- HS làm vào vở
- 3 HS lần lượt nêu
 Lịch sử 
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu:
	- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX.
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân pháp đô hộ ông day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc.
+ Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông Du
II. Đồ dùng dạy học:
- Chân dung Phan Bội Châu.
- Phiếu học tập của HS.
- HS chuẩn bị các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông du và Phan Bội Châu. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
4 phút
2. Bài mới
2 phút
15 phút
- GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
- GV cho HS quan sát chân dung Phan Bội Châu 
- GV giới thiệu bài: đầu thế kỷ XX, ở nước ta có 2 phong trào chống Pháp tiêu biểu do 2 chí sĩ yêu nước là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh lãnh đạo.
Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về tiểu sử của Phan Bội Châu. 
Cách tiến hành:
- HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? 
+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam?
- Học sinh nghe và ghi bài
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu:
 + Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu tìm hiểu được về Phan Bội Châu.
 + Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin để viết thành tiểu sử của Phan Bội Châu.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp.
- GV nhận xét 
- HS làm việc theo nhóm.
+ Lần lượt từng HS trình bày thông tin của mình trước nhóm.
+ Các thành viên trong nhóm thảo luận để lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu học tập. 
- Đại diện 1 nhóm HS trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
15 phút
Hoat động 2:Làm việc nhóm.
Mục tiêu: giúp HS hiểu sơ lược về phong trào Đông du.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại những nét chính về phong trào Đông du dựa theo các câu hỏi gợi ý 
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV tổ chức cho HS trình bày các nét chính về phong trào Đông du trước lớp. 
- GV nhận xét về kết quả thảo luận của HS, sau đó hỏi cả lớp: 
 + Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập?
 + Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người du học? 
- GV giảng thêm
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, thảo luận để cùng rút ra các nét chính của phong trào Đông Du
- 3 HS trình bày. HS cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến trước lớp.
HS trình bày
3. Củng cố –dặn dò:
3 phút
- GV nêu câu hỏi: nêu những suy nghĩ của em về Phan Bội Châu. 
- HS trả lời 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ, tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành . 
- HS chú ý lắng nghe.
Địa lí
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mục tiêu:
	- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta
	+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông
	+ Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng.
	+ Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
	- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, trên bản đồ, lược đồ
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ VN trong khu vực Đông Nam Á hoặc H1 – SGK; BĐ Địa lí TN VN.
- Phiếu BT – SGV/89.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
3 phút
2. Bài mới
1 phút
12 phút
12 phút
9 phút
3. Củng cố, dặn dò :
3 phút
- HS trả lời 2 câu hỏi 1,2 – SGK/76.
Nêu vai trò của sông ngòi?
- Nhận xét đánh giá 
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp.
- HS quan sát lược đồ – SGK.
- GV chỉ vùng biển nước ta trên BĐ (lược đồ) vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông.
- Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?
GV kết luận.
* Hoạt động 2 : làm việc cá nhân.
 Bước 1 : HS đọc SGK và hoàn thành PBT.
Bước 2 : HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV mở rộng thêm như – SGV/89.
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, thảo luận câu hỏi: Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và SX của nhân dân ta?
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
Bước 3 : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Chọn 2 đội chơi có số HS bằng nhau.
- Hướng dẫn cách chơi, cách đánh giá 
- Bài học SGK
- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? 
- Về nhà học bài và đọc trước bài 6/79.
- Học sinh nêu
- Học sinh nghe và ghi bài
- HS chỉ bản đồ
- HS trả lời
HS làm phiếu
- Nhóm 4
- Học sinh đọc và thảo luận
- HS trình bày.
- Các đội vào vị trí 
- HS tham gia chơi.
- Học sinh nêu bài học
- Vài HS nêu.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 	- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra. Viết( văn tả cảnh) cuối tuần 4.
	- Phấn màu.
	- Phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
3 phút
2. Bài mới:
8 phút
15 phút
10 phút
3. Củng cố, dặn dò: 
3 phút
- GV chấm vở 4-5 HS bảng thống kê của tiết học trước.
- GV nhận xét.
Hoạt động 1: Nhận xét chung 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra.
- GV nhận xét kết quả bài làm:
Ÿ Ưu điểm:
 Về nội dung:
 Về hình thức trình bày:
Ÿ Hạn chế:
- Thông báo điểm cụ thể của từng HS.
Hoạt động 2: Chữa lỗi 
a) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi 
- GV trả bài cho HS.
b) Hướng dẫn lỗi chung 
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên 

File đính kèm:

  • docTuan_5_lop_5.doc