Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

- Gọi HS nối tiếp nhau kể lại

câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng, trả lời câu hỏi 3 (về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng)

- Gv nhận xét

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.

* Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài :

- Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý:

- GV giải nghĩa cụm từ “Bảo vệ trật tự, an ninh” : Là hoạt động chống lại mọi xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.

- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. Ca lớp theo dõi SGK.

* GV lưu ý HS: Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc (ngoài nhà trường) hoặc đã nghe ai đó kể. Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự trị an được nêu làm ví dụ trong sách, là những nhân vật các em đã biết qua các bài đọc trong SGK. Những em không tìm được câu chuyện ngoài SGK mới kể những câu chuyện đã học.

- GV kiểm tra nhanh HS nào tìm đọc truyện ở nhà (xem lược, giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp)

- GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 3 (dàn ý bài kể chuyện); Nhắc HS cần kể có đầu có cuối .Với những câu chuyện khá dài, có thể chỉ kể một hai đoạn .

- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp .

* Tổ chức cho Hs kể chuyện theo cặp.

* Thi kể chuyện trước lớp:

- Mời HS xung phong thi kể chuyện trước lớp. GV dán tờ phiếu đã viết tiêu chí đánh giá bài KC lên bảng.

- Cho hs dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn trả lời về nội dung câu chuyện.

- GV nhận xét, bổ sung.

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân .

- Gv nhận xét tiết học.

 

doc57 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài
- Hướng dẫn phân tích đề bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 6
- Gọi 2 nhóm HS lên bảng trình bày K.Q.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
- Nhắc lại kiến thúc bài học.
- GV nhận xét tiết học
- HS nêu các phần chưa hoàn thành. 
- HS hoàn thành bài.
- HS đọc to rõ toàn bài.
- Chia làm 3 đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS nhận xét
- Đọc thầm , thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nối tiếp trả lời:
+ Đáp án
- HS trả lời.
+ Đáp án
+ Đáp án 
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- HS trả lời
- Thảo luận nhóm để làm BT
- 2 nhóm lên bảng.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1.Kiên thức:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn kể chuyện
II. Đồ dùng dạy –học: : 
1.GV:1 số câu chuyện.
2.HS:Vở ghi ,SGK.
III. Các hoạt động dạy –học : 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
33’
3’
1. Kiểm tra 
2. Bài mới: 
a - Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1:Hướng dẫn HS kể chuyện : 
*HĐ 2:HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
3. Củng cố 
Dặn dò
- Gọi HS nối tiếp nhau kể lại 
câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng, trả lời câu hỏi 3 (về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng)
- Gv nhận xét 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 
* Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài :
- Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý:
- GV giải nghĩa cụm từ “Bảo vệ trật tự, an ninh” : Là hoạt động chống lại mọi xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. Ca lớp theo dõi SGK.
* GV lưu ý HS: Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc (ngoài nhà trường) hoặc đã nghe ai đó kể. Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự trị an được nêu làm ví dụ trong sách, là những nhân vật các em đã biết qua các bài đọc trong SGK. Những em không tìm được câu chuyện ngoài SGK mới kể những câu chuyện đã học.
- GV kiểm tra nhanh HS nào tìm đọc truyện ở nhà (xem lược, giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp)
- GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 3 (dàn ý bài kể chuyện); Nhắc HS cần kể có đầu có cuối .Với những câu chuyện khá dài, có thể chỉ kể một hai đoạn .
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp .
* Tổ chức cho Hs kể chuyện theo cặp.
* Thi kể chuyện trước lớp:
- Mời HS xung phong thi kể chuyện trước lớp. GV dán tờ phiếu đã viết tiêu chí đánh giá bài KC lên bảng.
- Cho hs dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn trả lời về nội dung câu chuyện.
- GV nhận xét, bổ sung.	
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân .
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 HS lên kể chuyện
- HS đọc đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn. Nói rõ câu chuyện nói về ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự, an ninh của nhân vật, em đã nghe, đã đọc truyện đó ở đâu? .VD: Tôi muốn kể câu chuyện “Cuộc phiêu lưu của viên kim cương”. Câu chuyện kể về tài phá án của thám tử Sơ-lốc-Hôm. Tôi đã đọc truyện này trong cuốn Sơ- lốc - Hôm. Tôi muốn kể câu chuyện về chiến công của một chiến sĩ công an thời kháng chiến chống Pháp. Ông tôi là công an đã nghỉ hưu kể cho tôi nghe câu chuyện này.
- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Thi xung phong kể chuyện.
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc đối thoại cùng thầy (cô) và các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.
- HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét,tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu; bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất .
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.	
 - Bài tập 2(a), 3. HS K-G làm thêm BT1.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng áp dụng công thức, qui tắc đã học để làm bài tập chính xác.
3.Thái độ:
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.	
II. Đồ dùng dạy –học:
1.GV:- Bảng nhóm
2.HS:Vở ghi ,SGK.
III. Các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
32’
3’
1 . Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển các hoạt động
vHoạt động 1:
Củng cố cách tính diện tích tam giác.
vHoạt động 2:
Củng cố công thức tính diện tích hình bình hành.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu công thức tính S hình thang, tam gíác, hình tròn
- GV nêu mục tiêu tiết học.
BT1: HS K-G làm bài. Gọi 1HS nêu yêu cầu
- HD HS tự suy nghĩ làm bài
- Nhận xét ý kiến của HS
- GV chữa bài chung
*BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS phân tích đầu bài
- YC HS tự làm rồi chữa bài
BT3: Gọi HS đọc bài
- HD HS phân tích trên hình vẽ rồi làm bài
- Gọi một số HS đọc kết quả
- YC HS hệ thống lại kiến thức luyện tập
- Chuẩn bị tiết sau: LT chung.
- 3 HS nêu
- HS nhận xét
- HS ghi vở
BT1:HS K-G làm, 1 HS đọc BT, nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài
 Bài giải
 a) Diện tích hình tam giác ABD là:
 4 3 : 2 = 6 (cm2)
 Diện tích hình tam giác BDC là:
 5 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 b) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:
 6 : 7,5 = 0,8
 0,8 = 80%
 Đáp số: a) 6cm2 7,5cm2 b) 80%
BT2: 1 HS đọc y/c, làm nháp, chữa bảng
 Bài giải
Diện tích hình bình MNPQ là:
 12 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
 12 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
 72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy S tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và KNP
BT3: 1HS đọc nội dung BT
- Quan sát hình vẽ nhận biết cách làm
- Trình bày kết quả
 Bài giải
 Bán kính hình tròn là:
 5 : 2 = 2,5 (cm)
 Diện tích hình tròn là:
 2,5 2,5 3,14 = 19,625 (cm2)
 Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 3 4 : 2 = 6 (cm2)
 Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
 19,625 – 6 =13,625 (cm2)
 Đáp số: 13,625 cm2
 2 HS hệ thống lại những kiến thức 
_______________________
ÂM NHẠC
Đ/C Thúy dạy.
TẬP ĐỌC
HỘP THƯ MẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mư trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
2. Kĩ năng: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ biết ơn những chiến sĩ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy –học :
1.GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK,bảng phụ.
2.HS:Vở ghi ,SGK.
III. Các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
33’
3’
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
* HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đ ọc to, 
r õ r àng 
to àn b ài
* HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài :
Hiểu được những hành động dũng cảm, mư trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo
*HĐ 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm:
C. Củng cố Dặn dò: 
- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc lại bài : Luật tục xưa của người Ê-đê, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét từng HS. 
- Gọi 1HS giỏi đọc toàn bài .
- YC cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
- Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn.
- Hướng dẫn hs phát âm đúng một số từ ngữ. Giáo viên ghi bảng. 
- GV đọc mẫu. 
- Mời từng tốp, mỗi tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn văn trong bài .
- GV kết hợp giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ được chú giải sau bài.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 học sinh đọc lại toàn bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm toàn bài:
+ Câu đầu giọng náo nức thể hiện sự sốt sắng của Hai Long.
+ Phần còn lại của đoạn 1 đọc giọng chậm rãi, trìu mến, thiết tha.
+ Đoạn 2; 3, giọng nhanh hơn phù hợp với các tình huống bất ngờ, thú vị.
+ Đoạn cuối: giọng chậm rãi, vui tươi. 
- YC học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi :
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
+ Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? (Tại sao phải dùng hộp thư mật?)
+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?	
+ Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long.Vì sao chú làm như vậy?
+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?	
- Qua câu chuyện này em biết được điều gì?
- Mời 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 4 đoạn văn, tìm giọng đọc. 
- GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu (đoạn 1).
- GV đọc mẫu. 
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.
- Qua chuyện này em biết được điều gì? 
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, biết ơn các chiến sĩ Cách mạng 
-Dặn HS về nhà tìm đọc thêm những truyện ca ngợi các chiến sĩ an ninh, tình báo, chuẩn bị bài sau 
- 3HS nối tiếp nhau đọc
- 1 học sinh đọc.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- 3 đoạn:+ Đoạn 1: Từ đầu đến đáp lại.
+ Đoạn 2: Từ Anh dừng xe đến ba bước chân. 
+ Đoạn3 : Từ Hai Long đến chỗ cũ.
+ Đoạn 4: Phần còn lại .
- Hs đọc nối tiếp theo đoạn. Đọc đúng:
+ Chữ V, bu gi, cần khởi động máy
- Cả lớp nhẩm đọc theo. 
- 2 tốp đọc.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp .
- 1 HS đọc lại toàn bài .
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi :
- Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.
- Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng. 
- Đặt hộp thư ở nơi .... thuốc đánh răng.
- Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng. 
- Chú dừng xe, tháo bu gi ... người khác, không ai có thể nghi ngờ.
- Có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để giúp chúng ta hiểu ý đồ của chúng, chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.
HS nªu néi dung bµi
- 4 HS tiếp nối nhau đọc, tìm giọng đọc. 
- HS lắng nghe.
- Học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.
-HS nêu nội dung bài.
__________________________
TIẾNG ANH
Đ/C Hường dạy.
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn BT 1)
2. Kĩ năng:
- Viết dược đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT 2.
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật tốt.
II. Đồ dùng dạy –học:
1.GV:Ảnh ,bảng phụ .
2.HS:Vở ghi ,SGK.
III. các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
33’
3’
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập
*Bài tập 1.
- Tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn 
Bài tập 2.
- Viết dược đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu
3. Củng cố 
Dặn dò
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn đã viết lại (sau tiết trả bài văn kể chuyện).
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu tiết học
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- Mời hai HS nối tiếp nhau đọc to, rõ nội dung BT1, đọc cả bài văn “Cái áo của ba”, các từ ngữ được chú giải, các câu hỏi sau bài. 
- GV giới thiệu một chiếc áo quân phục; giải nghĩa thêm từ ngữ : Vải Tô Châu : một loại vải sản xuất ở thành phố Tô Châu, Trung Quốc.
- YC cả lớp đọc lại yêu cầu của bài; trao đổi theo cặp để trả lời lần lượt các câu hỏi. 
a) Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài.	 
- Phần thân bài được miêu tả như thế nào?
b) Tìm các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài.
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật; 
- Mời 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi, ghi nhớ.
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hỏi HS đã chọn đồ vật để quan sát ở nhà theo lời dặn của cô như thế nào.
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét
- Mời học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Dặn HS viết lại đoạn văn (BT2)chưa đạt về nhà viết lại . 
- Cả lớp đọc trước 5 đề bài của tiết tập làm văn tới 
- 3 học sinh đọc bài.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vở
- 1HS đọc bài văn.
- 1 HS đọc chú giải,
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS quan sát, lắng nghe.
- Đại diện cặp phát biểu ý kiến.
* Về bố cục bài văn :
+ Mở bài : Từ đầu đến màu cỏ úa – Mở bài kiểu trực tiếp. 
+ Thân bài : Từ Chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba. 
- Tả bao quát (xinh xinh, trông rất oách)
 Tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể (những đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét)nêu công dụng của cái áo (mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon).
 + Kết bài : Phần còn lại – Kết bài kiểu mở rộng.
- Hình ảnh so sánh: ....
- Hình ảnh nhân hoá: ....
- HS đọc:
- Bài văn miêu tả đồ vật có 3 phần: MB, TB, KB.
Có thể mở bài theo kiể trực tiếp hay dán tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng
Trong phần thân bài, trước hết nên tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS suy nghĩ , một vài HS nói tên đồ vật các em chọn miêu tả. 
+ Đề bài yêu cầu các em viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với các em. Như vậy đoạn văn các em viết thuộc phần thân bài.
- HS suy nghĩ , viết đoạn văn .
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết. 
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
	HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.	
 - Bài tập 2(a), 3. HS K-G làm thêm BT1.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng áp dụng công thức, qui tắc đã học để làm bài tập chính xác.
 3.Thái độ:
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.	
II. Đồ dùng dạy- học:
1.GV- Bảng nhóm
2.HS:Vở ghi ,SGK.
III- Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
2’
10’
8’
10’
3’
1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển các hoạt động
vHoạt động 1:
Củng cố cách tính diện tích tam giác.
vHoạt động 2:
Củng cố công thức tính diện tích hình bình hành.
Bài tập 3
3. Củng cố - dặn dò
- GV nêu mục tiêu tiết học.
BT1: HS K-G làm bài. Gọi 1HS nêu yêu cầu
- HD HS tự suy nghĩ làm bài
- Nhận xét ý kiến của HS
- GV chữa bài chung
*BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS phân tích đầu bài
- YC HS tự làm rồi chữa bài
Gọi HS đọc bài
- HD HS phân tích trên hình vẽ rồi làm bài
- Gọi một số HS đọc kết quả
- YC HS hệ thống lại kiến thức luyện tập
- HS ghi vở
BT1:HS K-G làm, 1 HS đọc BT, nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài
 Bài giải
 a) Diện tích hình tam giác ABD là:
 4 3 : 2 = 6 (cm2)
 Diện tích hình tam giác BDC là:
 5 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 b) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:
 6 : 7,5 = 0,8
 0,8 = 80%
 Đáp số: a) 6cm2 7,5cm2 b) 80%
BT2: 1 HS đọc y/c, làm nháp, chữa bảng
 Bài giải
Diện tích hình bình MNPQ là:
 12 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
 12 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
 72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy S tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và KNP
BT3: 1HS đọc nội dung BT
- Quan sát hình vẽ nhận biết cách làm
- Trình bày kết quả
 Bài giải
 Bán kính hình tròn là:
 5 : 2 = 2,5 (cm)
 Diện tích hình tròn là:
 2,5 2,5 3,14 = 19,625 (cm2)
 Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 3 4 : 2 = 6 (cm2)
 Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
 19,625 – 6 =13,625 (cm2)
 Đáp số: 13,625 cm2
 2 HS hệ thống lại những kiến thức 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp 
- Không học phần nhận xét, ghi nhớ
2. Kĩ năng:
- Làm được BT của mục III.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh biết sử dụng đúng các cặp từ chỉ quan hệ.
II. Đồ dùng dạy –học:
1.GV:Bảng phụ.
2.HS:Vở ghi ,SGK.
III. Các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
33’
3’
1. Kiểm tra:
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu 
b. Các hoạt động
Bài tập1:
Bài tập 2:
3. Củng cố
.Dặn dò.
2HS làm lại bài tập 3, 4 của tiết luyện từ và câu : MRVT : Trật tự –An ninh. 
Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, cho hs làm bài cá nhân – các em gạch 1 gạch chéo phân cách 2 vế câu, gạch 1 gạch dưới cặp từ hô ứng nối 2 vế câu.
- GV dán bảng 2 tờ phiếu, gọi 2HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. 
- Nhận xét
Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cách thực hiện tương tự ở BT1. GV lưu ý HS : có một vài phương án điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống ở một số câu.
- GV mời 3,4 HS lên bảng làm bài tập trên phiếu.
- GVvà cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm cao hơn với những HS có nhiều phương án điền từ.
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ 
- Gọi 2-3 hs đặt câu với các cặp từ hô ứng đã học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của BT1, làm bài cá nhân – các em gạch 1 gạch chéo phân cách 2 vế câu, gạch 1 gạch dưới cặp từ nối 2 vế câu.
Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.
Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông vọng ra.
Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bừng lên rực rỡ.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- HS làm bài tập.
a) Mưa càng to, gió càng mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh cũng làm núi cao lên bấy nhiêu.
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.	
 - Bài tập 2(a), 3. HS K-G làm thêm BT1.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng áp dụng công thức, qui tắc đã học để làm bài tập chính xác.
 3.Thái độ:
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.	
II. Đồ dùng dạy –học :
1.GV: Bảng phụ
2.HS:Vở ghi ,SGK.
III-Các hoạt động dạy –học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
32’
3’
1 . Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển các hoạt động
vHoạt động 1:
Củng cố cách tính diện tích tam giác.
vHoạt động 2:
Củng cố công thức tính diện tích hình bình hành.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu công thức tính S hình thang, tam gíác, hình tròn
- GV nêu mục tiêu tiết học.
BT1: HS K-G làm bài. Gọi 1HS nêu yêu cầu
- HD HS tự suy nghĩ làm bài
- Nhận xét ý kiến của HS
- GV chữa bài chung
*BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS phân tích đầu bài
- YC HS tự làm rồi chữa bài
BT3: Gọi HS đọc bài
- HD HS phân tích trên hình vẽ rồi làm bài
- Gọi một số HS đọc kết quả
- YC HS hệ thống lại kiến thức luyện tập
- Chuẩn bị tiết sau: LT chung.
- 3 HS nêu
- HS nhận xét
- HS ghi vở
BT1:HS K-G làm, 1 HS đọc BT, nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài
 Bài giải
 a) Diện tích hình tam giác ABD là:
 4 3 : 2 = 6 (cm2)
 Diện tích hình tam giác BDC là:
 5 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 b) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:
 6 : 7,5 = 0,8
 0,8 = 80%
 Đáp số: a) 6cm2 7,5cm2 b) 80%
BT2: 1 HS đọc y/c, làm nháp, chữa bảng
 Bài giải
Diện tích hình bình MNPQ là:
 12 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
 12 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
 72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy S tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và KNP
BT3: 1HS đọc nội dung BT
- Quan sát hình vẽ nhận biết cách làm
- Trình bày kết quả
 Bài giải
 Bán kính hình tròn là:
 5 : 2 = 2,5 (cm)
 Diện tích hình tròn là:
 2,5 2,5 3,14 = 19,625 (cm2)
 Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 3 4 : 2 = 6 (cm2)
 Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
 19,625 – 6 =13,625 (cm2)
 Đáp số: 13,625 cm2
 2 HS hệ thống lại những kiến thức 
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

File đính kèm:

  • docGA_TUAN_24_LOP4_COT.doc