Giáo án Lớp 5 Tuần 34 - Trường tiểu học số 2 Ân Đức

Bài :TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC

I. MỤC TIÊU: Sau bài học , HS biết :

_ Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.

_ Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường nước và không khí.

_ Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường nước và không khí.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: + Hình trang 138,139 SGK .

- HS: SGK.

 

doc31 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 34 - Trường tiểu học số 2 Ân Đức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hại của việc ô nhiễm môi trường nước và không khí.
 -GV theo dõi nhận xét	
Kết luận: Theo tình hình địa phương.
 4. Củng cố: HS nêu những tác đông của con người đến môi trường không khí và nước
5.Dặn dò: - Dặn HS sưu tầm các thông tin , tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó.- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : “Một số biện pháp bảo vệ môi trường” 
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 138 ,139 SGK và trả lời :
+Khí thải, tiếng ồn, nước thải các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông, biển. Sự đi lại của tàu thuyền,
 +Dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển và chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển đó.
+Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo chất thải độc hại làm ô nhiễm môi trường đất và nước, khiến cây cối ở vùng đó bị trụi lá và chết.
 - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình ..
-HS nghe.
-HS có thể nêu những việc làm gây ô nhiễm như đun than tổ ong gây khói, các nhà máy ở địa phương,
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
 *Rút kinh nghiệm 
Môn : TĐ Ngày soạn :03-05-2015
Tiết : 67 Ngày dạy :04-05-2015
Bài :	NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ trong bài, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ :Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
 +HS học thuộc lòng bài thơ .
- Giáo dục HS ý thức tự lập .
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
4'
12’
10’
10’
1'
1'
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 2HS nối tiếp nhau đọc bài Lớp học trên đường, trả lời các câu hỏi trong SGK. Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng.
v	Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu 2 học sinh đọc bài.
- GV treo tranh minh họa bài tập đọc.
- Giáo viên cho học sinh đọc tiếp nối từng khổ thơ trước lớp. 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo viên kết hợp giảng từ cho học sinh.
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1cặp HS đọc lại bài, GV nhận xét cách đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Nhân vật Tôi và Anh trong bài thơ là ai?
+Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
+Tranh vẽ các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
+Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?
+Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
v	Đọc diễn cảm. 
Giáo viên yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc diễn cảm 3 khổ thơ.
 Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- Yêu cầu HS nhẩm HTL từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Gọi vài HS thi đọc.
	4. Củng cố : 
- Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa của bài thơ.
 5.Dặn dò 
Chuẩn bị: Ôn tập HKII.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc 
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc các từ chú giải SGK
Phi công vũ trụ Pô-pốp	
- HS đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc + câu hỏi .Trả lời.
+Là tác giả Đỗ Trung Lai và Phi công vũ trụ Pô-pốp.	
+HS trả lời.
+Tranh vẽ của các bạn ngộ nghĩnh.
+HS trả lời.
+Lời anh hùng Phi công vũ trụ Pô-pốp với nhà thơ Đỗ Trung Lai.	
-3 HS đọc.
Học sinh luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 của bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ.
Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
Môn : Tốn Ngày soạn :03-05-2015
Tiết : 168 Ngày dạy :04-05-2015
Bài :	 ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
	I.MỤC TIÊU :
	- Giúp HS ôn tập , củng cố kiến thức về đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số lượng.
	- Rèn kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số lượng.
 -GDHS tích cực và ham thích học toán .
	II.CHUẨN BỊ :
	-GV : +SGK + Bảng phụ .
	-HS : SGK.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
3'
33’
1'
1'
1/ Ổn định tổ chức (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ :(3’)
-GV yêu cầu HS +Muốn tính diện tích hình thang ta là sao?Làm bài 2.
-GV nhận xét,chốt ý 
Giới thiệu bài (1’) GV nêu yêu cầu bài học và ghi đề bài.
Tiến hành luyện tập :
Bài 1 :
-GV yêu cầu HS đọc đề bài .
-Cho HS nêu các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
+Tên người ở hàng ngang chỉ gì?
-GV yêu cầu HS làm bài .
-GV nhận xét , chốt ý và ghi điểm cho HS .
Bài 2 :
GV yêu cầu HS đọc đề bài .
-GV lập bảng điều tra trên bảng chung rồi cho HS bổ sung vào các ô trống trong bảng đó.
-GV yêu cầu HS giải .
-GV nhận xét , chốt ý và ghi điểm cho HS .
Bài 3 : 
GV yêu cầu HS đọc đề bài .
-Yêu cầu HS làm bài .
-Cho HS giải thích vì sao khoanh vào đó.
-GV nhận xét , chốt ý và ghi điểm cho HS .
4/ Củng cố :(1’) GV nhận xét tiết học.
 5/ Dặn dò: (1’) Dặn HS về xem lại bài tập .
 -Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập chung.
-HS đọc đề bài.
-Chỉ số cây do HS trồng được.
-Chỉ tên từng HS trong nhóm cây xanh.
-HS làm bài. 
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-HS đọc đề bài.
- HS bổ sung vào các ô trống trong bảng đó.
- HS làm bài .
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-HS đọc đề bài và tóm tắt.
-HS khoanh vào câu C.
-Một nửa diện tích hình tròn biểu thị là 20 HS. Hình tròn chỉ số HS thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn. Nên khoanh vào C là hợp lí.
-Lớp nhận xét , bổ sung .
Môn : LTVC Ngày soạn :03-05-2015
Tiết : 67 Ngày dạy :04-05-2015
Bài : Mở rộng vốn từ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I. MỤC TIÊU:
- HS mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
- Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
- Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt .
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: -Bút dạ + giấy khổ to để các nhóm làm BT 2,3 + băng dính .
	-4 tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT .
+ HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
4'
32'
1'
1'
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
-HS đọc đoạn văn thuật lại một phần cuộc họp tổ, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặt biệt-BT3, tiết 33.
 Lớp nhận xét, GV nhận xét và ghi điểm. .
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài học và ghi đề bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập :
*Bài 1 :
-GV Hướng dẫn HSlàm Bt1.
-GV chốt lại ý kiến đúng .
*Bài 2 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT2:
-GV cho HS phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi bài tập.
-GV chốt lại ý kiến đúng .
*Bài 3:
-GV Hướng dẫn HS làm BT3.
-Cho HS đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy, so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
-GV gợi ý để HS tìm ra , tạo những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em .
-GV chốt lại ý kiến đúng.
*Bài 4 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT4.
-GV hỏi:
+Truyện Út Vịnh nói lên điều gì?
+Điều nào trong “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải” Thương yêu em nhỏ”?
+Điều nào trong “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông?
-GV cho HS viết một đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh có ý thức của một ông chủ tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
-GV chấm điểm.
4. Củng cố :(1’)
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .-GV nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò : (1’)
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết lại đoạn văn(nếu chưa đạt).
-Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu câu-Dấu gạch ngang.
-HS đọc yêu cầu BT1 , suy nghĩ làm bài trên phiếu và cả lớp làm vở.
-HS trình bày kết quả.Quyền lợi, nhân quyền , quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.
-Lớp nhận xét .
-HS đọc yêu cầu BT2 , suy nghĩ trả lời. Lớp nhận xét .
Từ đồng nghĩa với bổn phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
-HS đọc yêu cầu BT3.
-HS đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy, so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Học thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy.
-Lớp nhận xét .
-HS đọc yêu cầu BT4.
-HS trả lời:
+Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một ông chủ tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
+Điều 21 khoản 1.
+Điều 21 khoản 2.
-HS viết đoạn văn.
-Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
-Lớp nhận xét .
Môn : KH Ngày soạn :03-05-2015
Tiết : 68 Ngày dạy :03-05-2015
Bài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học , HS biết : 
-Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
-Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
-Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: + Hình trang 140,141 SGK .
 + Có thể sưu tầm hình ảnh, thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường.
- HSø: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
4'
13’
14’
1'
1'
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: KT bài “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng.
1/ Một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
 a) HĐ 1 : Quan sát.
 -Bước 1: Làm việc cá nhân.
 -GV HS quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
 -Bước 2: Làm việc cả lớp .
 -GV cho 1 HS trình bày.
 GV theo dõi và nhận xét.
 -GV yêu cầu thảo luận mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp nào: quốc gia, cộng đồng và gia đình.
-GV phát phiếu cho HS làm việc cá nhân. 
-GV cho HS thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường.
 Kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta , tuỳ theo lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.
2/Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
 b) HĐ 2 :. Triển lãm.
-Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. Mỗi nhóm tuỳ theo tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được có thể sáng tạo các cách sắp xếp và trình bày khác nhau.
-Bước 2: Làm việc cả lớp .
-Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình.
 GV theo dõi nhận xét.
 4. Củng cố :(1’) 
- HS đọc mục Bạn cần biết SGK.Nhận xét tiết học .
 5.Dặn dò (1’)
- Chuẩn bị bài sau : “Ôn tập : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- HS quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
-1 HS trình bày. Cả lớp nhận xét.
1-b, 2-a, 3-e, 4-c, 5-d.
-HS theo dõi.
-HS làm việc.
-HS thảo luận.
-HS lắng nghe.
-HS chia nhóm.
-Từng cá nhân trong nhóm thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
-HS trao đổi.
.
 *Rút kinh nghiệm 
Môn : TLV Ngày soạn :03-05-2015
Tiết : 67 Ngày dạy :04-05-2015
Bài : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
-HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn tả, trình bày.
-Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả cảnh. Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý  phiếu học tập của học sinh để thống kê các lỗi trong baì làm của mình.
- HS:Xem lại bài viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
4'
10’
Â22’
1'
1'
Ổn định tổ chức: 
Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra một vài HS viết lại bài(chưa viết hay tiết trước)
3.Bài mới :
 * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. 
v	Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết viét bài văn tả cảnh, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.
* Những ưu điểm chính:
VD: Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo.
Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
* Những thiếu sót hạn chế.
VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
*Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
 -GV chữa lại bằng phấn màu.
*Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình
-Cho HS đọc nhiệm vụ 1. Tự đánh giá.
*Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
-GV hướng dẫn HS. HS đọc lời nhận xét cô giáo; phát hiện lỗi sai.
-GV theo dõi HS làm việc.
*Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
-GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
-GV hướng dẫn HS tìm cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
*HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
-Cho HS viết lại đoạn văn hay hơn.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh.
4. Củng cố Đọc đoạn, bài văn hay.- Nhận xét.
5.Dặn dò : Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở.
 - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị :Trả bài văn tả người.
Học sinh lắng nghe.
-Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp chữa trên vở nháp.
-HS cả lớp trao đổi nhau về bài chữa.
- HS đọc nhiệm vụ 1. HS xem bài viết của mình, đánh giá.
-HS viết lỗi sai theo từng loại. Đổi bài, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
-HS theo dõi.
-HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn GV.
-HS viết lại một đoạn chưa hay.
-Nhiếu HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn viết lại.
Môn : Tốn Ngày soạn :05-04-2015
Tiết : 169 Ngày dạy :06-04-2015
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
	I.MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
- Rèn kĩ năng tính cộng, trừ.
- GDHS tích cực và ham thích học toán .
	II.CHUẨN BỊ :
	-GV : +SGK. + Phiếu lớn .
	-HS : SGK.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
3'
33’
1'
1'
 1/ Ổn định tổ chức 
2/ Kiểm tra bài cũ :
-GV yêu cầu HS làm bài 2.
-GV nhận xét,chốt ý 
3/ Bài mới :
* Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu bài học và ghi đề bài.
 * Thực hành – Luyện tập :
Bài 1 : 
-GV yêu cầu HS đọc đề .
-Cho HS làm bài.
-GV củng cố cho HS về thứ tự thực hiện các phép tính trong một số dạng biểu thức có chứa phép cộng, trừ.
-GV nhận xét , chốt ý và ghi điểm cho HS .
Bài 2 : 
-GV yêu cầu Hs đọc đề .
-HS làm bài.
-GV nhận xét , chốt ý và ghi điểm cho HS .
Bài 3 :
-GV yêu cầu Hs đọc đề .
-Bài toán thuộc dạng nào ?
-Hướng dẫn HS làm bài toán này .
-GV nhận xét , chốt ý và ghi điểm cho HS .
Bài 4 :
-GV yêu cầu HS đọc đề .
-Bài toán thuộc dạng nào ?
-Hướng dẫn HS làm bài toán này .
4/ Củng cố: GV nhận xét tiết học.
 5/Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung
-HS đọc đề bài .
- HS làm bài 
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-HS đọc đề bài .Nêu cách làm bài a) X x 3,5 = 4,72 + 2,28
 X + 3,5 = 7
 X = 7 – 3,5
 X = 3,5
 - Hs đọc đề 
 Bài giải :
Độ dài đáy lớn là:150 x = 250(m)
Chiều cao mảnh đất hình thang:
250 x = 100(m)
Diện tích hình thang là:
(150+250)x100:2=20000(m2)20000m2=2 ha
Đáp số: 20000m2,2 ha
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-HS đọc đề bài , tóm tắt .
Giải :
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là: 8 – 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng trong 2 giờ: 45 x 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:60-45=15(km)
Thời gian ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:90 : 15 = 6(giờ)
Ôâ tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng
8 + 6 = 14(giờ)
Đáp số 14 giờ hay 2 giờ chiều.
-Lớp nhận xét , bổ sung .
Môn : *Tốn Ngày soạn :05-05-2015
Tiết : 67 Ngày dạy :06-05-2015
Bài:Luyện tập
I. Yêu cầu: 
- Giúp HS ơn và luyện tập để chuẩn bị thi cuối học kì hai. 
- Giáo dục tính kiên trì, chịu khĩ, sạch sẽ.
 II. Lên lớp:
Bài 1: Điền dấu vào chỗ chấm:
279,5.279,49 327,300..327,3
49,58949,59 10,186.10,806
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 8km362m = km 1phút30giây = .phút
b) 15kg262g = kg 32cm2 5mm2 =.cm2
Bài 3: Đặt tính rồi tính kết quả:
a) 3256,34 + 428,57 (3684,01) b) 576,40 - 59,28 (517,12)
c) 625,04 x 6,5 ( 4062,760) d) 125,76 : 1,6 ( 78,6)
Bài 4: Một ơ tơ đi từ tỉnh A lúc 6giờ và đến B lúc 10giờ 45phút. Ơ tơ đi với vận tốc 48km/giờ và nghỉ dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường từ A đến B?
Bài 5: Một hình chữ nhật ABCD cĩ M là trung điểm của cạnh DC và kích thước như hình vẽ: A 32cm B 
a) Hình vẽ trên cĩ mấy hình tam giác?
b) Chu vi hình chữ nhật?
c) Diện tích hình tam giác AMD? 16cm
 D M C
 Giải:
 a) Cĩ 4 hình tam giác.
 b) Chu vi hình chữ nhật ( 32 +16 ) x 2 = 96 (cm)
 c) Diện tích hình tam giác AMD là 16 x ( 32 : 2 ) = 128 (cm2 )
Môn : Tốn Ngày soạn :06-05-2015
Tiết : 170 Ngày dạy :07-05-2015
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
	I.MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giài toán liên quan đến tỉ số phần trăm .
Rèn kĩ năng giải các dạng toán trên.
GDHS tích cực và ham thích học toán .
	II.CHUẨN BỊ :
	-GV : Phiếu lớn .
	-HS : SGK.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
3'
33’
1'
1'
1/ Ổn định tổ chức 
2/ Kiểm tra bài cũ 
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số , tổng và tỉ số , bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị , tỉ số 

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_34_lop_5.doc