Bài giảng Lớp 1 - Môn Toán - Luyện tập chung (tiếp theo)

Mới sinh 11dậy thì15 trưởng thành - Sơ đồ đối với nữ.

- HS trao đổi, trình bày

 + Tuổi dậy thì là: Đáp án d

 + Việc chỉ có phụ nữ làm được: Đáp án c

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Toán - Luyện tập chung (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV chấm bài, nhận xét
4: Củng cố
Nhắc lại kiến thức vừa học ghi nhớ cộng hai số thập phân 
5. Dặn dò: 
Làm bài ở nhà VBT tốn 
Chuẩn bị: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Chuyển các phân số sau thành số thập phân ,rồi đọc các số thập phân đĩ 
128 63 2006 8
10 100 1000 1000
- HS thực hiện
12,7 0,63 2,005 0,008
HS nhận xét –GV nhận xét 
Học sinh lắng nghe
- HS nêu phép tính
1,84 + 2,45 = ? (m)
-Học sinh thực hiện.
+
1,84 m = 184cm	 184 cm
2,45 m = 245cm	 254 cm
	 	 326 cm
	 =3,26 m
Vậy: 1,84 + 2,45 = 3,26(m)
-Học sinh thực hiện và nêu cách cộng hai số thập phân.
	+
	1,54 *Thực hiện phép cộng
	1,72 * Viết dấu phẩy.
	3,26 
- Học sinh nêu cách cộng.
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc nhận xét SGKù.: Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau :
Viết số hạng này dưới số hạng kia 
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
a/ 58,2 + 24,3 = 82,5
b/ 19,36 + 4,08 = 23,44
- HS làm, nhận xét, sửa
c/ 75,8 + 249,19= 324,99
d/ 0,995 + 0,868 =1,863
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài,sửa bài.
- Lớp nhận xét.
a/ 7,8 +9,6 = 17,4
b/ 34,82 + 9,75 =44,57
Học sinh làm bài, sửa, nhận xét 
aac/ 57,648 + 35,37 =93,018
- HS đọc đề bài, tóm tắt
- Học sinh làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm.
 Bài giải
Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số: 37,4 kg
TPPCT :20	TẬP ĐỌC
ÔN TẬP TIẾT 5 
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng 1 phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
 - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
- Giáo dục học sinh lòng dung cảm, tinh thần bất khuất 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Phiếu các bài tập đọc
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập tiết 4
- Giáo viên chấm điểm vở.
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài mới: 
“ Ôn tập tiết 5”
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn lại các bài tập đọc và học thuộc lòng.
Bài 1
- Giáo viên cho học sinh đọc trong SGK.
- GV nêu câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét, ghi điểm
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn nêu tính cách và đọc diễn cảm 
4: Củng cố.
- Nhắc lại nội dung ôn tập
5. Tổng kết - dặn dò:
- GV nhận xét.
- Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 6”.
- Nhận xét tiết học. 
 Hát 
 - Học sinh đọc bài 2: tìm từ đồng âm, trái nghĩa
 - Cả lớp nhận xét.
Học sinh bốc thăm và đọc 
- HS trả lời
- Học sinh đọc yêu cầu.
 - Thảo luận nhóm đôi
 - Học sinh trình bày, sửa bài.
+ Yêu cầu 1:
Nhân vật
Tính cách
Dì Năm
An
Chú cán bộ
Lính
Cai
- Bình tĩnh, nhanh trí
- Thông minh
- Bình tĩnh
- Hống hách
- Xảo quyệt
+ Yêu cầu 2;
Đọc diễn cảm một đoạn văn theo nhóm
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
TPPCT : 19	TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP GKI TIẾT 6
I. Mục tiêu:
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế, hướng vào các chủ điểm ôn tập. 
- Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa.
- Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập “Tiết 5”.
- Sửa bài 1, 2, 3
- Giáo viên nhận xétù 
3. Dạy bài bài mới: 
a.GTB
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa
 Bài 1:
- Giáo viên nhận xét, chốt lại:
 Bài 2 a,b,c:
v Hoạt động 2: Hướng dẫn đặt câu
Bài 4:
- GV hướng dẫn
4: Củng cố.
Bài 2 d, e:Dành cho HS khá giỏi
5. Tổng kết - dặn dò: 
Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vởû.
Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 5”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
- HS đọc yêu cầu, nêu từ in đậm
+ bê, bảo, vò, thực hành
- HS thảo luận cặp thay từ đồng nghĩa:
+ 
- Lớp nhận xét
- HS đọc lại đoạn văn đã thay từ
- HS đọc yêu cầu
- HS cả lớp làm vở, 2 HS làm bảng
- Nhận xét
+ Các từ cần điền: 
a/ no c/ thua
b/ chết 
- HS đặt câu
+ Em bị mẹ đánh.
+ Chúng em tập đánh trống.
+ Bố em đánh bóng cái bàn gỗ lại cho đẹp.
 - Học sinh làm bài.
 - Lần lượt học sinh nêu bài làm
 ĐẠO ĐỨC 
TÌNH BẠN (T2)
( soạn tiết 1)
 Ngày soạn : 18/ 10/2013
	Ngày dạy : thứ năm 24/10/2013
TOÁN
PPCT 49: LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
- Biết :
+ Cộng các số thập phân
+ Tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân
+ Giải BT cĩ nội dung hình học
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
  Bài 1:
Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán a + b = b + a
  Bài 2:
Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán.
  Bài 3:
Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P).
Củng cố số thập phân
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn dạng toán trung bình cộng.
Tìm hiểu bài 4.
Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề.
Bước 2: Nêu cách giải.
Các nhóm khác bổ sung.
Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù hợp nhất.
Giáo viên tổ chức sửa bài thi đua cá nhân.
4: Củng cố
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài trên bảng lớp.
Học sinh lần lượt sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu tính chất giao hoán.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài: 3 em lên bảng thực hiện.
Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hoán.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài theo bàn
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
Hs giải bài toán vào vở.
Học sinh bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
Hs nêu lại kiến thức vừa học.
Tiết 20:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
(KIỂM TRA GHKI)
 Đọc-hiểu –Luyện từ và câu 
TPPCT : 10	 KĨ THUẬT
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
 - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
 - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở nhà.
 - Giáo dục có ý thức giúp đỡ gia đình
II.Chuẩn bị:
 - GV: Chén, đũa, tô, muỗng, mâm
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định
 2. Bài cũ: Luộc rau
 -Yêu cầu HS nêu một cách luộc rau
- GV nhận xét, đánh giá
3.Bài mới 
 b. Giới thiệu bài mới: 
“ Bày, dọn bữa ăn trong gia đình”
 b. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
- GV nêu câu hỏi:
+ Nêu mục đích của việc bày, dọn món ăn uống trước bữa ăn?
+ Nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình?
-Hỏi: 
+ Để bày dọn trước bữa ăn cần những yêu cầu nào?
- GV tóm nội dung; 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
- GV hỏi:
+ Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em?
Gợi ý HS tự liên hệ thực tế: 
M + So sánh cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình các em?
- GV chốt nôi dung 2:
4: Củng cố
- GV nêu câu hỏi SGK yêu cầu HS trả lời, sau đó dựa vào đó để đánh giá kết quả học tập của HS
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
5. Dặn dò:
-Nhắc lại HS về nhà phải biết giúp gia đình bày, dọn bữa ăn 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- Hát
- HS nêu
- HS quan sát hình, đọc nội dung SGK và trả lời: 
+ Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và vệ sinh
+ Sắp đủ dụng cụ ăn như: bát, đũa,
+ Dùng khăn sạch lau khô, đặt vào mâm hoặc vị trí ngồi ăn của từng người.
+ Sắp xếp các món ăn trong mâm hoặc bàn sao cho đẹp mắt và thuận tiện.
- HS nhận xét, bổ sung
+ Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo,đảm bảo vệ sinh
- HS đọc SGK và trả lời:
+ Dồn thức ăn thừa không dùng được nữa để đổ bỏ và cất những thức ăn còn có thể dùng được vào tủ lạnh
+ Xếp các dụng cụ ăn uống theo từng loại để đem rửa
+ Lau chỗ ngồi ăn cơm bằng khăn sạch và ẩm
-1 HS khá, giỏi lên bảng thực hiện thao tác 
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS tự đánh giá kết quả học tập của mình
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá
Ngày soạn : 19/ 10/2013
	Ngày dạy : thứ sáu 25/10/2013
	TPPCT : 50	TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:- Biết:
 - Tính tổng của nhiều số thập phân; Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
 - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất ( Làm bt 1a,b / 2 / 3 a,c )
 - Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng nhóm. 
+ HS: Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài mới: 
“ Tổng nhiều số thập phân”
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn tính tổng của nhiều số thập phân 
- Giáo viên nêu ví dụ:
 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
Bài toán:
- GV nêu bài toán, hướng dẫn
- Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1a,b:
- Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:
Giáo viên kẻ bảng:
- Giáo viên chốt lại.
	a + (b + c) = (a + b) + c
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng.
Bài 3a,c:
- Giáo viên hướng dẫn HS sử dụng các ting1 chất của phép cộng để làm bài
4: Củng cố.
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài 
Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 2 HS thực hiện
Lớp nhận xét.
Học sinh tự xếp tính vào bảng con,1 HS lên bảng tính.
- 2, 3 học sinh nêu cách tính.
+ Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.
- HS lên bảng giải, cả lớp nháp
- HS lần lượt đọc cách giải
- Lớp nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài bảng con.
Sửa bài trên bảng – 3 học sinh.
a/ 5,27 +14,35 +9,25=
b/ 6,4 +18,36 +52 =
Lớp nhận xét.
- HS lần lượt lên làm vào bảng
a
b
c
(a+b) +c
a+ (b+c)
2,5
1,34
6,8
0,52
1,2
4
- HS nêu nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài vào vở, 2 HS làm bảnh nhóm.
Học sinh sửa bài.
a/ 12,7 +5,89 +1,3= (12,7 +1,3) +5,89
 = 14 +5,89
 = 19,89
c/ 5,75+7,8 +4,25 +1,2= (5,75 + 4,25)+(7,8 + 1,2)
 = 10 + 9
 = 19
Học sinh rút ra kết luận.
• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
TPPCT : 10	TẬP LÀM VĂN:
(KIỂM TRA GHKI)
TPPCT : 20	KHOA HỌC:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T1)
 (BĐKH:Bộ phận )
I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối qua hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS.
- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
- GDHS thấy được: Nhiệt độ ấm hơn cho phép các lồi cơn trùng gây bệnh và kí sinh trùng như muỗi xuất hiện ở những vùng mới đem theo các bệnh truyền nhiễm như bệnh sốt xuất huyết. Giữ vệ sinh nhà ở và mơi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt để phịng chống bệnh sốt xuất huyết là gĩp phần làm giảm nhẹ tác động của BĐKH.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Bảng nhóm
- 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Phòng tránh tai nạn giao thông.
- GV nêu câu hỏi:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài mới: 
“Ôn tập: Con người và sức khỏe”.
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập SGK.
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 3: Làm việc cả lớp.
Bài 2,3 :Chọn câu trả lời đúng
- Giáo viên chốt: 
 v Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ.
 * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
- Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan 
- Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
 * Bước 2: 
Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất.
- Các lồi cơn trùng gây bệnh và ký sinh trùng như muỗi phát triển nhanh hơn và nhiều hơn do yếu tố nào từ BĐKH?Vậy các em đã làm được gì để gĩp phần làm giảm nhẹ tác động của BĐKH?
KL: Nhiệt độ ấm hơn cho phép các lồi cơn trùng gây bệnh và kí sinh trùng như muỗi xuất hiện ở những vùng mới đem theo các bệnh truyền nhiễm như bệnh sốt xuất huyết. Giữ vệ sinh nhà ở và mơi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt để phịng chống bệnh sốt xuất huyết là gĩp phần làm giảm nhẹ tác động của BĐKH.
4: Củng cố.
+ Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì?
+ Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt).
- Nhận xét tiết học 
Hát 
-Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu ghi nhớ.
- Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì, nêu đặc điểm giai đoạn đó.
	 20tuổi
Mới sinh	 trưởng thành
- Cá nhân trình bày nêu đặc điểm giai đoạn đó.
- Các bạn bổ sung.
- Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp
Ví dụ: sơ đồ đối với nam	 
	20 tuổi
Mới sinh 11dậy thì15 trưởng thành	 - Sơ đồ đối với nữ.
HS trao đổi, trình bày
 + Tuổi dậy thì là: Đáp án d
 + Việc chỉ có phụ nữ làm được: Đáp án c
Nhóm 1: Bệnh sốt rét.
Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
Nhóm 3: Bệnh viêm não.
Nhóm 4: Bệnh viên gan A.
Nhóm 5: HIV/ AIDS.
- Các nhóm treo sản phẩm của mình.
 - Các nhóm khác nhận xét góp ý.
- Học sinh trả lời.
- Giữ vệ sinh nhà ở và mơi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt để phịng chống bệnh sốt xuất huyết.
 KẾT THÚC TUẦN 10
	Người soạn 
Khối trưởng 
TPPCT :10	LỊCH SỬ:
BÁC HỒ ĐỌC “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ”
I. Mục tiêu: Học sinh biết: 
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình(Hà Nội ), Chủ tịch Hồ
 Chí Minh đọc Tuyên ngơn Độc lập:
+ Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên 
ngơn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa . Tiếp đĩ là lễ ra mắt và tuyên thệ 
của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ : đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.
- Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ.
-II. Chuẩn bị:
+ GV: Hình ảnh SGK
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: “Hà Nội vùng đứng lên”.
+ Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8/ 1945?
+ Nêu thời gian, sự kiện cần nhớ và kết quả của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?
Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài mới: 
Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng Trường Ba Đình và chủ tịch Hồ Chí Minh đọc“Tuyên ngôn Độc lập”.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”.
 - Giáo viên nhận xét + chốt:
 - Giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
v	Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.Ý nghĩa lịch sử
- Nội dung thảo luận.
+ Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?
+ Nêu ý nghĩa ngày 2/9/1945?
- Giáo viên nhận xét, chốt :
4: Củng cố. 
-Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về:
+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Học bài.
-Chuẩn bị: Ôn tập.
-Nhận xét tiết học 
Hát 
-Học sinh nêu.
- Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Ngày 2/9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
- Học sinh thuật lại.
- Học sinh thảo luận theo nhóm , nêu 
Gồm 2 nội dung chính:
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết râm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
+Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- HS phát biểu ý kiến
ĐỊA LÍ
PPCT 10: NÔNG NGHIỆP.
(NL:BỘ PHẬN ) 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nơng nghiệp ở nước ta:
+ Trồng trọt là ngành chính của nơng nghiệp.
+ Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây cơng nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và 
cao nguyên.
+ Lợn, gia cầm được nuơi nhiều ở đồng bằng; trâu, bị, dê được nuơi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đĩ lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số lồi cây, vật nuơi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê,
 cao su, chè,trâu, bị, lợn)
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố ở nơng nghiệp : lúa gạo ở đồng bằng; cây
cơng nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu ,bị ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
Giáo dục hs tự hào về nông nghiệp (nhất là trồng trọt) đang lớn mạnh của đất nước.
HS thấy được cần tiếp tục duy trì trồng trọt ,áp dụng khoa học kỹ thuật cải thiện để hạn chế sức người ,hạn chế tiền bạc đầu tư ,nâng cao chất lượng lúa gạo .Xuát khẩu được lúa gạo giúp cho nền kinh tế nước ta thêm phát triển 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ kinh tế.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh sống?
Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay thấp?
Dân cư nước 

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 10.doc