Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012

HS

-1HS nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm, nêu ví dụ minh hoạ.

-Lớp nhận xét.

-Lắng nghe.

Bài 1: Đọc yêu cầu BT 1,

- Ý c- Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em Còn ý d không đúng , vì người dưới 18 tuổi( 17,18 tuổi)- đã là thanh niên.

-Lớp nhận xét.

Bài 2 : Đọc yêu cầu Bt2, suy nghĩ trả lời, trao đổi và thi làm theo nhóm, ghi vào bảng phụ, sau đó đạt câu đặt câu với từ vừa tìm được.

Lời giải:

- Các từ đồng nghĩa với trẻ em : trẻ, trẻ con, con trẻ, [ không có sắc thái nghĩa coi thường hay coi trọng ], trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, [có sắc thái coi trọng], con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con [có sắc thái coi thường].

- Đặt câu, VD :

Trẻ con thời nay rất thông minh.

Thiếu nhi là măng non của đất nước.

Bài 3: HS đọc yêu cầu Bt3.

- Trao đổi để tìm các hình ảnh đúng ghi vào bảng phụ, đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.

Ví dụ :

- Trẻ em như tờ giấy trắng. So sánh để làm nổi bật vẻ ngây thơ, trong trắng.

- Trẻ em như nụ hoa mới nở. Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm.  So sánh để làm nổi bật hình dáng đẹp.

- Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. So sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên.

- Cô bé trông giống hệt bà cụ non. So sánh để làm rõ vẻ đáng yêu của đứa trẻ thích học làm người lớn.

- Trẻ em là tương lai của đất nước.  So sánh để làm rõ vai trò của trẻ em trong xã hội.

 Bài tập 4: hs đọc đề, nêu yêu cầu

- Làm vào VBT

- Một số hs lần lượt lên bảng làm, lớp nhận xét.

 Lời giải:

Bài a)Tre già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế thế.

Bài b) Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc con nhỏ dễ hơn.

Bài c) Trẻ người non dạ : Con ngây thơ, dại dột chua biết suy nghĩ chín chắn.

Bài d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói : Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.

 

doc34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o, ng­êi Kinh, ng­êi Tµy tham gia. Lùc l­îng ®«ng nhÊt lªn tíi 1414 ng­êi.
- Cuèi th¸ng 10/1914 dån dËp tiÕn c«ng c¸c ®ån binh Ph¸p: Tr¸i Hót, B¶o Hµ, Lôc Yªn.
- Dùa vµo tµi liÖu nªu nhËn xÐt.
- §Þch cã vÞ trÝ phßng thñ m¹nh, kiªn cè. Vò khÝ cña ta cßn th« s¬, lùc l­îng cßn máng.
- Cuéc khëi nghÜa tuy kh«ng th¾ng lîi nh­ng nã ®· kh¼ng ®Þnh lßng yªu n­íc, tinh thÇn quËt khëi cña c¸c nh©n d©n c¸c d©n téc Yªn B¸i.
- 2 em ®äc to phÇn kÕt luËn.
* Ho¹t ®éng 3. Cñng cè, dÆn dß.
 - NhËn xÐt tiÕt häc, nh¾c HS häc bµi, t×m hiÓu thªm vÒ cuéc khëi nghÜa.
Tiết 5	KHOA HỌC
Tiết 65 	Tác động của con người đến môi trường rừng 
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học 
Những kiến thức HS cần biết
Một số biện pháp bảo vệ môi trường rừng.
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Nêu những tác hại của việc phá rừng.
I. Mục đích – yêu cầu: 
1. Kiến thức: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
 Nêu những tác hại của việc phá rừng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng QS_Tổng hợp.
3. Thái độ:- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.
II. Đồ dùng: 
 1.Đồ dùng dạy- học: + GV: Hình vẽ trong SGK trang 134; 135. Sưu tầm các tư liệu về việc phá rừng.
 + HS: SGK- Phiếu BT.
 2.Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, KT khăn phủ bàn,thuyết trình ,
III. Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
Hoạt động 1: KT bài cũ: 2p 
- Môi trường có vai trò như thế nào đối với đời sống con người.
 Hoạt động 2. Bài mới: ( 30p
1- Giới thiệu bài:Nêu nhiệm vụ học tập.
2.Tác động của con người đến môi trường rừng.
YC học sinh QS hình trang 134; 135, thảo luận trả lời câu hỏi :
+ Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+ Câu 2. Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?
3. - Hậu quả của việc phá rừng:
PP: Thảo luận.( Kĩ thuật khăn phủ bàn)
+Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
- Vì vậy mỗi chúng ta cần làm gì để rừng không bị phá?
Hoạt động 3: Củng cố -Dặn dò
- Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó.
- Chuẩn bị bài sau.
Học sinh trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 134; 135 SGK.
+ Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp.
+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào việc khác.
+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt.
+ Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
- Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, 
*Hậu quả của việc phá rừng:làm bài theo nhóm 4.
- Trình bày kQ thảo luận:
+ Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. Đất bị xói mòn. Động vật và thực vật giảm dần có thể bị tuyệt chủng.
- Tự nêu.
Tiết 5 ÂM NHẠC 	 
 GV nhóm hai thực hiện 
	Thứ tư ,ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 1	ĐẠO ĐỨC 
Tiết 33: 	Địa phương: Quan tâm, chăm sóc người thân 
I. Mục đích – yêu cầu:
- Giúp hs hiểu: Chăm sóc người thân vừa là bổn phận, vừa là trách nhiệm của mỗi người.
- Biết quan tâm, chăm sóc người thân.
- Luôn có ý thức quan tâm và chăm sóc người thân trong gia đình.
II. Các hoạt động dạy – học:
GV 
 HS 
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: ( 2-3 p
- Thế nào là biết ơn thày cô giáo?
- Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn thày cô giáo?
- Nhận xét và đánh giá.
Hoạt động 2. Bài mới: ( 30p) Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: 
Kể những câu chuyện đã được đọc hoặc được chứng kiến về sự quan tâm của những ngừơi thân trong gia đình.
* Đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện bạn kể.
* Liên hệ đến nội dung bài học:
- Nêu câu hỏi cho hs trả lời - sau đó GV nhận xét, kết luận.
+ Những người thân trong gia đình là những người có quan hệ như thế nào với chúng ta ?
+ Chúng ta cần làm gì để thể hiện sự quan tâm của mình với những người thân trong gia đình?
+ Sự quan tâm của chúng ta với những người thân sẽ mang lại lợi ích gì cho chúng ta và cho cả những người thân của mình?
* Liên hệ bản thân:
+ Em đã làm được gì thể hiện sự quan tâm của bản thân đối với người thân? 
Hoạt động 3. Dặn dò:
- Nhắc hs quan tâm, chăm sóc người thân nhiều hơn nữa.
- Trả lời.
* Cả lớp nghe để nhận xét.
* Trả lời.
* Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
* Liên hệ, nối tiếp nhau trả lời.
Tiết 2	TẬP ĐỌC
Tiết 66	Sang năm con lên bảy 
	( tích hợp:QTE)
I. Mục đích – yêu cầu: 
1. Kiến thức:	
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài).
- HS khá giỏi : đọc thuộc và diễn cảm bài thơ.
II. Chuẩn bị:
	- Tranh minh hoạ trong SGK.
	- Bảng phụ viết những dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 
( 2-3 p)
Kiểm tra bài đọc trước.
Hoạt động 2. Bài mới: ( 33-34p 
1- Giới thiệu bài Sang năm con lên bảy.
2:Hướng dẫn hs luyện đọc.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- Mời từng tốp 3 học sinh đọc nối tiếp nhau 3 khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc từ khó, sửa lỗi cho các em.
 - Hướng dẫn đọc bài thơ.
-Giúp các em giải nghĩa từ.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 học sinh đọc toàn bài.
- GV đọc toàn bài.
3.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu bài thơ dựa theo hệ thống câu hỏi trong SGK
- Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?
- Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
® Chốt lại : Từ giã thế giới tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thực. Để có những hạnh phúc, con người phải rất vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng hai bàn tay của mình, không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong các truyện thần thoại, cổ tích nhờ sự giúp đỡ của bụt của tiên. 
 - Điều nhà thơ muốn nói với các em?
® Chốt: thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay ta gây dựng nên. 
* QTE:- Trẻ em có quyền được đi học.
4.Luyện đọc diễn cảm + học thuộc lòng bài thơ. 
- Mời 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ. -- Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài thơ.
- Đọc mẫu: 
 Sang năm con lên bảy
 .
 Chỉ là chuyện ngày xưa.
 -YC học sinh luyện đọc theo cặp.
 - Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
 Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ; đọc trước bài Lớp học trên đường.
- 2 hs đọc luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Lắng nghe.
Trả lời.
*1 học sinh đọc toàn bài.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ – đọc 2-3 lượt. 
- Phát âm đúng : tới trường, khôn lớn, lon ton,
-Đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
-1 học sinh đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2 (Đó là những câu thơ ở khổ 1) :
 - Ở khổ 2, Trong thế giới tuổi thơ, chim và gió cây và muôn loài đều biết nghĩ, biết nói, hành động như người.
Qua thời thơ ấu, không còn sống trong thế giới tưởng tượng,..Các em nhìn đời thực hơn, vì vậy thế giới của các em thay đổi – trở thành thế giới hiện thực. 
+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.
+ Con người phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dễ dàng như hạnh phúc có được trong các truyện thần thoại, cổ tích.
* HS hiểu thêm về QTE.
- 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ. 
-HS luyện đọc khổ thơ trên, đọc cả bài. 
- Thi đọc thuộc lòng khổ thơ, cả bài thơ.
Tiết 3 TOÁN
Tiết 163 Luyện tập chung 
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học 
Những kiến thức HS cần biết
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
 - Ôn thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
 I. Mục đích yêu cầu:
 1. Kiến thức: - Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
 - Làm các BT : 1, 2 . BT 3: HSKG
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng làm toán nhanh, đúng, chính xác, rèn cách trình bày bài cho đẹp.
 3. Thái độ: Yêu quý môn học.
II. Chuẩn bị: 
1.Đồ dùng dạy- học: + GV: - Bảng phụ.
 + HS: sgk, giấy khổ rộng, bút dạ,.
2.Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm, thuyết trình, 
III. Các hoạt động dạy-học:
GV 
HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (3p)
Học sinh nhắc lại một số công thức tính diện tích, chu vi.
Hoạt động 2. Bài mới: ( 33p) 
1. GT Bài mới: Luyện tập chung.
2. Ôn tập: 
a.Ôn công thức tính :
- Diện tích tam giác, hình chữ nhật.
-Gọi hs nêu các công thức trên
b. Luyện tập.
Bài 1.Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
- Bài toán cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm ta cần biết gì?
-Gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm được chiều cao ta làm thế nào?
- Nhắc lại công thức tính chu vi đáy hình hộp chữ nhật, chiều cao hình hộp chữ nhật.
- Gọi 1em lên bảng trình bày bài làm.
- Cho cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3: ( HSK-G).
Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề bài hỏi gì?
- Gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
Xem trước bài.
Chuẩn bị tiết sau; Ôn tập về giải toán. Một số bài toán đã học.
- Nêu theo YC.
- STG = a ´ h : 2
- SCN = a ´ b
Bài 1. đọc đề, xác định yêu cầu đề.
+ Mảnh vườn HCN có chu vi là 160 m. Chiều rộng 30 m. cứ 10 m2 thu được 15 kg rau.
- Rau thu hoạch trên thửa ruộng được bao nhiêu kg.
S mảnh vườn và một đơn vị diện tích thu hoạch.
+ Làm bài vào vở.
Giải
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
50 ´ 30 = 1500 (m2)
	1500 m2 gấp 10 m2 Số lần là:
1500 : 10 = 150( lần)
 Cả thửa ruộng thu hoạch được là:
15 x 150= 2250 (kg)
 Đáp số : 2250 kg
Bài 2.đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
-Nêu: Biết HHCN có chiều dài : 60 cm; chiều rộng 40 cm; Sxq= 6000 cm2.
- Tính chiều cao?	
- Lấy Sxq chia cho chu vi đáy.
- CT chu vi đáy: (a+b) x 2
-Làm bài vào vở.1 HS lên bảng làm bài.
Giải
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
(60 + 40) x 2 = 200(cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
6000 : 200= 30(cm)
Đáp số: 30 cm
Bài 3. 
-Đọc đề, xác định yêu cầu đề.
-Học sinh làm bài vào vở
Giải
Độ dài thật cạnh AB là:
5 × 1000 = 5000 (cm)= 50m
Độ dài thật cạnh BC là:
2,5 ×1000 = 2500 (cm) = 25 m
Độ dài thật cạnh DC là:
3 ×1000 = 3000 (cm) = 30 m
Độ dài thật cạnh DE là:
4 ×1000 = 4000 (cm) = 40m
*Ta chia Mảnh đất ra 2hình chữ nhật và mảnh hình tam giác vuông.
Chu vi mảnh đất là:
50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là:
50 × 25 = 1250 ( m2)
S mảnh đất hình tam giác vuông CDE là:
30 × 40 : 2= 600 (m2)
Diện tích cả mảnh đất hình ABCDE là:
1250 + 600 = 1850( m2)
Đáp số: 1850 m2
- Nêu.
Tiết 4 	TẬP LÀM VĂN
Tiết 65	Ôn tập về tả người 
	( Tích hợp: QTE)
I. Mục đích-yêu cầu 
- Lập được dàn ý cho một bài văn tả người theo gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn văn tả người một cách rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin dựa trên dàn ý đã lập.
II. Đồ dùng
- Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đoạn văn.
- Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to cho 3 học sinh lập dàn ý 3 bài văn.
III. Các hoạt động dạy - học: 
 GV 
 HS 
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3p
Các em sẽ ôn tập về văn tả người- luyện tập, lập dàn ý, làm văn miệng theo 3 đề bài đã nêu trong SGK.
Hoạt động 2. Bài mới: ( 33p) 
1. Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Chọn đề bài: 
- Mời 1 học sinh đọc nội dung bt 1.
- Dán lên bảng tờ phiếu tờ phiếu đã viết 3 đề bài, mời học sinh tìm những từ nêu nội dung, đối tượng miêu tả.
- Giải nghĩa từ: chú dân phòng (công an thôn).
- Gạch chân các từ quan trọng.
- Mời học sinh nêu đề bài đã chọn, nêu đối tượng qs, miêu tả.
*QTE:-Quyền được GD, yêu thương chăm sóc.
- Bổn phận chăm chỉ, học tạp, lễ phép với thầy cô giáo.
Lập dàn ý: 
- Mời học sinh đọc gợi ý 1; 2.
- Phát phiếu cho 3 học sinh , yc cả lớp viết nhanh dàn ý ra giấy.
- 3 học sinh dán bài viết và trình bày
- nhận xét, bổ sung.
- YC học sinh tự sửa bài của mình.
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yc bài.
- Nhắc học sinh cần trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu theo nhóm rồi trình bày trước lớp.
- Nhận xét,bình chọn, khen ngợi người trình bày hay nhất.
3. Củng cố- Dặn dò 
- Dặn học sinh viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại để chuẩn bị bài viết.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc: 
a) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
b) Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,...).
c) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
- 2 học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- Viết dàn bài.
- Dán bài, trình bày.
- Tự sửa bài.
- Nêu : trình bày miệng bài văn tả người.
- Đại diện nhóm trình bày.
Tiết 5	CHÍNH TẢ (Nghe -viết):
Tiết 33	Trong lời mẹ hát 
	(Tích hợp:QTE)
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Nghe- viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
- Viết đúng, trình bày đúng, và đẹp bài thơ 6 tiếng
- Viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em
 (BT 2).
II. Chuẩn bị 
+ GV: Bảng nhóm, bút lông.
+ HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy-học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 2-3 p
- Mời học sinh đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị; 2 học sinh viết.
2. Bài mới: ( 33p)
2.1.- Giới thiệu bài: 
2.2.Hướng dẫn học sinh nghe-viết 
- Đọc bài chính tả.
- YC học sinh tìm nội dung bài.
Co viết một số từ dễ sai.
- Đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần.
- Đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi.
Giáo viên chấm 10 bài.
 2.3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2 : Mời 2 học sinh đọc nối tiếp.
Cả lớp đọc, trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ.
Chốt, nhận xét lời giải đúng.
- Gọi 1 hs đọc lại tên cơ quan tổ chức có trong đoạn văn.
-Gọi hs nhắc lại cách viết hoa tên cơ quan, tổ chức, đơn vị.
-Cho hs làm bài vào vở bài tập, gọi 1 em làm bài trên bảng phụ.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 2 học sinh ghi bảng.
- Nghe.
- Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
- Luyện viết từ khó:ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru.
- Nghe - viết.
- Đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau.
Bài 2
- 2 học sinh đọc bài: một học sinh đọc phần lệnh và đoạn văn; 1 học sinh đọc phần chú giải.
-Công ước về quyền trả em là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của trẻ em. Quá trình soạn thảo Công ước diễn ra 10 năm. Công ước có hiệu lực, trở thành luật quốc tế vào năm 1990.
- hs đọc 
-hs nêu.
- HS làm bài
Phân tích tên thành các bộ phận
Liên hợp quốc
Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế
Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em
Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em
Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế
Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thụy Điển
Đậi hội đồng/ Liên hợp quốc.
Cách viết hoa
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Thụy Điển : phiên âm theo âm Hán Việt (viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó).
* Liên hệ QTE: - Quyền chăm sóc, bảo vệ, giúp đỡ đặc biệt.
Hoạt động 3. Củng cố- Dặn dò: 
Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn?
Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức.
- Cho hs chơi thi đua 3 tổ.
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
	Thứ năm ,ngày 19 tháng 4 năm 2012
Tiết 1	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 66	 Ôn tập về dấu câu 
(Dấu ngoặc kép)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học 
Những kiến thức HS cần biết
Biết tác dụng của dấu ngoặc kép.
Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép, nêu được tác dụng.
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức:- HS củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép, nêu được tác dụng.
Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng (BT 3). 
2.Kĩ năng: sử dụng dấu câu đúng.
3. Thái độ:- Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
+ GV: -Bút dạ , bảng phụ ghi ghi nhớ về tác dụng của dấu ngoặc kép, giấy để HS làm bài tập 3, 2, 1 + băng dính.
 + HS: SGK, bút dạ, giấy khổ rộng.	
2. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành,
III.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
 Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p
-Gọi 2HS lên làm bài tập 2, tiết trước.
HĐ 2.Bài mới:
1.Giới thiệu bài :
- Giới thiệu
- Ghi bảng đề bài:
2:Hướng dẫn HS ôn tập :
*Bài 1 : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu 
 - Mời Hs nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép. Gv dán tờ giấy đã viết nội dung ghi nhớ.
- Nhắc HS : Đoạn văn đã có những chỗ phải điền dâu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp. Để làm đúng bài tập, các em phải đọc kĩ đề, phát hiện chỗ nào để điền cho đúng.
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1hs lên bảng điền, cho lớp nhận xét.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài 2 : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu 
-Cho hs thảo luận theo cặp, làm vào VBT
- Gọi 1hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét.
-Nhắc Hs chú ý: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép. Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ và phát hiện để đạt dấu ngoặc kép cho phù hợp.
Bài 3 :Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm BT 3. Viết đoạn văn khoảng 5 câu vào vở. Gọi 1hs lên bảng làm.
-Nhắc Hs: Để viết đoạn văn đúng yêu cầu, dùng dấu ngoặc kép đúng: Khi thuật lại một phần cuộc họp của tổ, các em phải dẫn lời nói trực tiếp của các thành viên trong tổ, dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
-Cho lớp nhận xét, chấm điểm cho HS.
Hoạt động 3. Củng cố -Dặn dò(3p)
- Cho hs nêu lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện dùng dấu ngoặc kép. Chuẩn bị bài sau.
Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận.
-2 hs làm lại bài 2 tiết trước.
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
- Đọc nội dung BT 1.
- Nhăc lại tác dụng của dấu ngoặc kép, (nhìn trên bảng).
-Lắng nghe và điền đúng.
Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để thầy biết ” - Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật .
.ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”. -dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Bài 2 : hs đọc đề, nêu yêu cầu 
-Thảo luận theo cặp, làm vào VBT
- 1hs lên bảng làm, lớp nhận xét.
 “Người giàu có nhất”.  “gia tài”
Bài 3: Đọc đề, nêu yêu cầu nội dung Bt.
-Suy nghĩ và viết vào vở, 1HS làm phiếu dán lên bảng, trình bày kết quả, nói rõ tác dụng của dấu ngoặc kép.
VD: Bạn Hạnh tổ trưởng tổ tôi, mở đầu cuộc họp thi đua bằng một thông báo rất (1) “chát chúa”: (2) “Tuần này, tổ nào không có người mắc khuyết điểm thì thầy giáo sẽ cho cả tổ cùng thầy lên thị xã xem xiếc thú vào sáng chủ nhật”. Cả tổ xôn xao. Hùng (3) “phệ” và Hoa “bột” (4) tái mặt vì lo mình có thể làm cả tổ mất điểm, hết cả xem xiếc thú.
Tác dụng : Dấu ngoặc kép (1) đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt .Dấu ngoặc kép (2) đánh đấu lời nói trực tiếp của nhân vật (Là câu trọn vẹn nên dùng dấu hai chấm)
Dấu ngoặc kép (3), (4) đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
-1 Hs nêu lại
Tiết 2	THỂ DỤC
	GV nhóm hai thực hiện
Tiết 3 TOÁN
Tiết 164	Ôn tập về giải toán một số dạng toán đã học 
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học 
Những kiến thức HS cần biết
- Biết giải một số bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Củng cố, về giải một số bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - Biết một số dạng toán đã học.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Làm các BT : 1, 2; HSKG làm BT3.
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận khi làm toán.
3. Thái độ: có ý thức trong khi học môn toán.
II. Chuẩn bị:	
1.Đồ dùng dạy học:
+ GV: -Bút dạ , bảng phụ, giấy để HS làm bài tập .
 + HS: SGK, bút dạ, giấy khổ rộng.	
2. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành,
III.Các hoạt động d

File đính kèm:

  • docTUAN_33.doc
Giáo án liên quan