Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015

Hoạt động của GV

- Môi trường là gì? Nêu một số thành phần của môi trường địa phương em đang sinh sống?

- ghi đầu bài.

*Bước 1:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

- Tài nguyên là gì?

- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trong sgk và cho biết các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên thiên nhiên đó.

Bước 2:

- Y/c đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.

*Bước 1:

- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi.

Bước 2:

- HS chơi như hướng dẫn.

- Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc.

- Nhắc lại nội dung bài.

- Chuẩn bị bài sau.

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
răm của hai số ta làm như thế nào?
- Nhận xét 
*Y/c HS làm bảng con.
- Nhận xét .
* Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
-Trò chơi khởi động.
*HS làm bài vào vở.
3,2 : 4 x 100 = 80 %
7,2 : 3,2 x 100 = 225 %
* HS làm bài.
a. 25 % + 10,34 % = 35, 34 %
b. 56,9 % + 34,25 % = 91,15 %
c. 100 % - 23% - 47,5 % = 29,5 %
* 1HS lờn bảng làm bài:
Bài giải.
a. Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
480 : 320 = 1,5 = 150 %
b. Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:
320:480 = 0,6666 = 66, 66 Đáp số: a. 150 % ;
 b. 66,66 %
-HS lắng nghe.
 	 KỂ CHUYỆN
NHÀ VÔ ĐỊCH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ cầu chuyện Nhà vô địch bằng lời của người kể và bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung chuyện.
2. Kĩ năng:	
 - Lời kể sinh động, tự nhiên, hấp dẫn, sáng tạo.
3. Thái độ:
 - Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: Tranh minh họa SGK.
 2. Học sinh: Truyện.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
 1. Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Giảng bài
3. GVHD kể chuyện: 
*Tìm hiểu truyện.
*Kể chuyện trong nhóm:
*Thi kể chuyện:
3.Củng cố- Dặn
dò:
- Gọi HS kể lại một việc làm tốt của bạn em.
 - Ghi đầu bài.
* Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV kể lần 1, yêu cầu HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong chuyện.
- Yêu cầu HS đọc tên các nhân vật ghi được, GV ghi nhanh lên bảng.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
* Yêu cầu HS kể nối tiếp từng tranh bằng lời của người kể chuyện và trao đổi với nhau bằng cách trả lời 3 câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm bằng lời của Tôm Chíp toàn bộ câu chuyện.
*Gọi HS thi kể nối tiếp.
- Gọi HS kể toàn truyện 
- Nhận xét tiêt học.
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện.
* Quan sát.
- Các nhân vật: Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp.
* HS kể trong nhóm theo 3 vòng.
- Vòng 1: mỗi bạn kể 1 tranh.
- Vòng 2: kể cả câu chuyện trong nhóm.
- Vòng 3: kể câu chuyện bằng lời của Tôm Chíp.
* 2 nhóm HS, mỗi nhóm 4 HS thi kể. Mỗi HS kể về nội dung 1 bức tranh.
- 2 HS kể toàn truyện.
 KHOA HỌC
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên
2. Kĩ năng:
 - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
3. Thái độ:
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: Tranh SGK.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2.Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
 30’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài.
* Quan sát.
*Trò chơi:
3.Củng cố- dặn dò:
- Môi trường là gì? Nêu một số thành phần của môi trường địa phương em đang sinh sống?
- ghi đầu bài.
*Bước 1:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Tài nguyên là gì?
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trong sgk và cho biết các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên thiên nhiên đó.
Bước 2:
- Y/c đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
*Bước 1:
- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi.
Bước 2:
- HS chơi như hướng dẫn.
- Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS nêu.
* HS làm việc theo nhóm.
- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên. con người khai thác và sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng.
Hình 1:
- Gió: sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buốm
- Nước: cung cấp cho hoat động sống của con người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy phát điện .
Hình 2:
- Mặt trời: Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên trái đất. Cung cấp năng lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng.
- Thực vật và động vật: Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên , duy trì sự sống trên trái đất.
Hình 3: Dầu mỏ (  )
Hình 4: Vàng (  )
Hình 5: Đất ( .. . )
Hình 6: Đá ( )
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
- HS tham gia trò chơi.
 ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Nắm được cách chào hỏi phù hợp
 2. Kĩ năng:
 - Biết cách chào hỏi khi gặp gỡ
3. Thái độ:
 - Biết phân biệt cách chào hỏi đúng và chưa đúng
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Một số tình huống để đóng vai về cách chào hỏi.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2.Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 4’
 30’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*. Hoạt động 1. Đóng vai chào hỏi 
* Hoạt động 2: Thảo luận lớp
4.Củngcố- dặn dò:
- Nêu cách đi bộ đúng quy định ?
*GV lần lượt được ra các tình huống
- Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ và bà bạn ở nhà.
- Gặp thầy cô giáo ở ngoài đường.
- Gặp bạn trong rạp hát
- Gặp bạn đi cùng bố mẹ bạn ở trên đường.
- GV Y/c từng nhóm lên đóng vai chào hỏi trước lớp.
* Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau, khác nhau?
- Khác nhau NTN ?
- Em cảm thấy NTN khi:
- Được người khác chào hỏi ?
- Em chào hỏi và được họ đáp lại 
- Em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại?
- Cho HS đọc: Lời chào mâm cỗ
-Thực hiện chào hỏi trong giao tiếp hàng ngày
- Trò chơi khởi động.
- 2 HS nêu.
* HS thực hành chào hỏi theo từng tình huống.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Khác nhau
- HS trả lời theo ý kiến
* HS lần lượt trả lời
HS khác nghe, NX và bổ sung
- HS đọc ĐT 1, 2 lần
 	 TẬP ĐỌC
NHỮNG CÁNH BUỒM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với việc diễn tả tình cảm của người cha đối với con.
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ là cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
2. Kĩ năng:
 - Đọc diễn cảm ,rõ ràng, trôi chảy.Học thuôc lòng bài thơ.
3. Thái độ:
 - GD HS biết ước mơ khám phá cuộc sống sẽ có nhiều thú vị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Tranh ảnh .
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2.Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Giảng bài
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
b. Tìm hiểu bài:
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
4. Củng cố- dặn
 dò:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài út Vịnh và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Ghi đầu bài.
* Cho HS đọc nối tiếp.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển.
- Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ điều gì?
- Nêu nội dung chính của bài?
* Yêu cầu HS đọc nói tiếp từng khổ thơ. Cả lớp tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3:
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc TLCH.
* HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
* Sau trận mưa đêm, bầu trời va bãi biển như được gội rửa. Mặt trời nhuộm. Cậu con trai bụ bẫm, bóng tròn, chắc nịch.
- HSTL.
- cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
- HS nêu.
*5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 1 HS nêu cách đọc hay.
- Theo dõi GV đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS tự học thuộc lòng.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng đoạn thơ (2 lượt).
- 2 HS đọc thuộc lòng toàn bài.
Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2015
 	 TOÁN
 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
- Làm được BT 1,2,3
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng tư duy lô gíc và tính chính xác.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’ 
30’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
4. Củng cố- dặn
 dò:
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Ghi đầu bài.
*Y/c HS làm bài.
- Nhận xét – cho điểm.
*Y/c HS làm bài.
- Nhận xét .
*Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Trò chơi khởi động.
* HS làm bài.
a. 12 giờ 24 phút 
 + 3 giờ 18 phút. 
 15 giờ 42 phút 
b. 5,4 giờ 20, 4 giờ
 + 11,2 giờ - 12,8 giờ
 16,6 giờ 7,6 giờ
*HS làm bài.
a. 8 phút 45 giây x 2 = 16 phút 90 giây
 38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây.
b. 4,2 giờ x 2 = 8,4 giờ
 37,2 phút : 3 = 12,4 phút.
* HS làm bài:
 Bài giải:
 Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
18 : 10 = 1,8 ( giờ)
1,8 giờ = 1 giờ 48 phút
Đ/s: 1giờ 48 phút.
	 TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liện hệ với bài làm của mình.
2. Kĩ năng:
 - Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
3. Thái độ:
 - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2.Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’ - 5’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* Nhận xét chung bài làm của HS
* Hướng dẫn làm bài tập
* HDviết lại một đoạn văn
4.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét dàn ý miêu tả một trong các cảnh ở đề tài trang 134 SGK của HS.
*Gọi HS đọc lại đề tập làm văn.
- Nhận xét chung:
* Ưu điểm:
+ HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề 
+ Bố cục của bài văn, có đủ ba phần.
* Nhược điểm:
+ GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát biểu lỗi và cách sửa lỗi.
- Trả bài cho HS.
*Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài của mình.
- GV gọi một số HS có đoạn văn hay, bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe. 
* Gợi ý HS viết lại một đoạn văn khi:
- Đoạn văn có nhiêù lỗi chính tả.
- Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
- Đoạn văn dùng từ chưa hay.
- Mở bài, kết bài đơn giản.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 3 HS mang vở lên cho GV nhận xét.
*1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS chú ý nghe.
- HS tự sửa lỗi.
*HS chú ý.
*HS viết lại đoạn văn theo yêu cầu của GV.
- 3 HS đọc đoạn văn đã viết lại.
 ĐỊA LÍ
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Sau bài học, HS biết được vị trí, địa hình, khí hậu, dân số và sự phân bố dân cư của thành phố Lào Cai
 2.Kĩ năng: 
- Chỉ được vị trí thành phố Lào Cai trên bản đồ tỉnh Lào Cai
3. Thái độ:
- GD HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : Bản đồ TN Lào Cai.
2. Học sinh: Vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
 4’ 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Biết được Vị trí địa lí của Lào Cai.
*Hoạt động 2: Khí hậu, sông ngòi.
* Hoạt động 3: Dân số và sự phân bố dân cư
3.Củng cố- dặn dò:
- Nêu đặc điểm tự nhiên của Cao Dương.
- Ghi đầu bài.
* GV treo lược đồ thành phố Lào Cai
 - Cho HS quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi.
 - Nêu vị trí thành phố Lào Cai?
*Địa hình thành Phố LC có đặc điểm gì ?
 + GV chốt lại :đó là các số liệu của thời điểm 2005 : S =229,25 km2
*LC nằm ở vùng khí hậu nào ?
- Sông ngòi LC có đặc điểm gì ?
*Thành phố LC có bao nhiêu người?
 - Trên địa bàn thành phố LC có những dân tộc nào sinh sống ?ở đâu ?
- Mật độ dân số trung bình là bao nhiêu ?
 + Dân cư tập trung chủ yếu ở đâu ?
- Về nhà chuẩn bị bài
- Đánh giá tiết học
- HSTL.
*HS quan sát lược đồ 
- Thành phố Lào Cai nằm ở phía bắc của tỉnh Lào Cai, thuộc vùng núi phía Tây Bắc Bộ. Phía Bắc giáp Trung Quốc, các phía còn lại tiếp giáp với huyện Bảo Thắng, Bát Sát, Sa Pa.
- Tổng diện tích là 229,25km2.
- Chia làm 12 phường là : Cốc Lếu, Kim Tân, Duyên Hải, Lào Cai, Phố Mới, Bắc Cường, Nam Cường, Bắc Lệnh, Thống Nhất, PomHán, Bình Minh, Xuân Tăng.
- Năm xã là :Vạn Hoà, Đồng Tuyển, Hợp Thành, Tả Phời, Cam Đường.
*Chủ yếu là đồi núi cao, có một số vùng bằng phẳng ở ven sông hồng.
*Nằm ở vùng khí hậu nhiết đới gió mùa. Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông lạnh
- Thành phố LC là nơi con sông Hồng chảy vào đất VN. Sông hồng uốn lượn xuyên suốt thành phố tô điểm cho thành phố thêm tươi đẹp. Ngoài ra còn một số sông suối nhỏ như :sông Nậm Thi, suối Kim Tân, suối Hai (Cam Đường )
*Có 90 962 người.
- Gồm 26 dân tộc anh em sống chung nhưng chủ yếu là tộc: Kinh,Tày, Dao, Dáy, Hoa, Xa Phó, Hmông, Mường
- Mật độ DSTB là :396,8 người /1km2
- Dân cư tập trung đông nhất ở các phường như: LC, Kim Tân, PM, Duyên Hải
	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết.
2.Kĩ năng: 	
 - Biết được các tác dụng của dấu phẩy.
3. Thái độ
- HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : PHT.
2. Học sinh: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
Bài 1: Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn câu văn
Bài 2: 
3. Củng cố- dặn
 dò:
- Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng ít nhất hai dấu phẩy.
- Giới thiệu bài.
* Gọi HS đọc yêu cầu của mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy
- Bức thư đầu là cảu ai?
- Bức thư thứ hai là của ai?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Viết hoa những chữ đầu câu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn 
Bước-na Sô là một người hài hước
*Viết được đọan văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi, nêu được tác dụng của dấu phẩy.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài.
- Nhận xét, HS làm bài tốt.
- Nhận xét tiết học.
- CB bài sau
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- Lớp nhận xét
* HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.
- Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bước-na Sô.
- 2 HS làm theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Chi tiết: Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đến lỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm hộ và đã nhận được từ Bước-na Sô một bức thư trả lời có giáo dục mà lại mang tính chất hài hước.
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 HS đọc đoạn văn.
Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2015
	 TOÁN	
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI VÀ DIỆN TÍCH
MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Giúp HS củng cố, ôn tập kiến thức và kĩ năng tính chu vi và diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hình, hình thoi, hình tròn ). Làm được BT 1,3.
 2.Kĩ năng:
 - Vận dụng vào làm các bài tập. 
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : PHT.
 2. Học sinh: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Luyện tập:
*Bài 1: 
*Bà
3.Củng cố - dặn 
dò:
- Kiểm tra BT 1 / T 165.
* Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
*Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài
- Lớp nhận xét
*HS làm bài.
Bài giải:
a)Chiều rộng khu vườn hình chữ nhậtlà:
120 x = 80 ( m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
( 120 + 80 ) x 2 = 400 ( m)
b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
120 x 80 = 9 600 ( m2)
9 600 m2 = 0,96 ha
Đ/s: a) 400 m b) 0,96 ha
* HS làm bài: 
Bài giải:
a) Diện tích hình vuông ABCD là:
( 4 x 4 : 2 ) x 4 = 32 ( cm2)
 b) Diện tích hình tròn là:
4 x4 x 3,14 = 50, 24( cm2)
DT phần đã tô màu của hình tròn là:
50,24 – 32 = 18,24 ( cm2)
Đáp số: a- 32 cm2 b- 18,24 cm2
 CHÍNH TẢ
BẦM ƠI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Nhớ-viết chính xác, đẹp đoạn thơ Ai về thăm quê ta Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm trong bài thơ Bầm ơi.
- Luyện viết hoa tên các cơ quan đơn vị.
2.Kĩ năng: 
 - Rèn viết đúng, đẹp cho HS.
3. Thái độ:
- GD tính cần cù, cẩn thận cho HS khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên :Bảng phụ.
2. Học sinh: Vở chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
3. Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a.Trao đổi về nội dung bài:
b. Hướng dẫn viết tiếng khó:
c. Viết chính tả.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2,:
Bài 3:
4. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc, viết tên các danh hiệu giải thưởng và huy chương ở bài tập 3 trang 128, SGK.
- Giới thiệu bài.
* Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
- Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
* Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện viết các từ đó.
- Đọc cho HS soát lỗi.
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị trên?
*Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, kết luận đáp án.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị và chuẩn bị bài sau.
- Trò chơi khởi động.
- HS đọc, viết theo yêu cầu.
* 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ.
- Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét.
* HS tìm và nêu các từ khó: rét, lâm thâm, lội dưới bùn, mạ non, ngàn khe,
- Đọc viết các từ khó.
* HS nhớ viết chính tả.
- HS soát lỗi chính tả
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm bài theo nhóm.
- Tên các cơ quan, đơn vị viết hoa các chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng nên viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người, tên dịa lí Việt Nam.
*1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 HS làm bài cá nhân.
a, Nhà hát Tuổi trẻ.
b, Nhà xuất bản Giáo dục.
c, Trường mầm non Sao Mai.
	 KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
2. Kĩ năng:
- Trình bày những tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
3. Thái độ:
 - HS biết bảo vệ môi trường xung quanh nơi mình sinh sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: PHT.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC

File đính kèm:

  • docTuan_32.doc