Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Thái Hoàn
Tập đọc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
2. Kĩ năng: Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
3. Thái độ: Giáo dục niềm tự hào dân tộc.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
+ Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm việc theo cặp đôi - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chữa bài Bài tập chờ: Bài 2(cột 2): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài - GV nhận xét Bài 3(cột 2,3): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài - GV nhận xét - Điền số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài bảng con, chia sẻ cách làm 1m3 = 1000dm3 7, 268 m3 = 7268 dm3 0,5 m3 = 500 dm3 3m3 2dm3 = 3,002 dm3 - Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân - HS làm việc theo nhóm đôi a. Có đơn vị là mét khối : 6m3 272dm3 = 6,272 m3 b. Có đơn vị là đề- xi- mét khối : 8dm3 439cm3 = 8439dm3 - HS làm bài, báo cáo kết quả cho GV 1dm3 = 1000cm3 4,351dm3 =4351 cm3 0,2dm3 = 200 cm3 1dm3 9cm3 =1009cm3 - HS làm bài, báo cáo kết quả cho GV 2105dm3 = 2,105m3 3m3 82dm3 = 3,082m3 3670cm3 = 3,67 dm3 5dm3 77cm3 =5,077dm3 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Hai đơn vị đo thể tích liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần ? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà chia sẻ mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích với mọi người để vận dụng trong cuộc sống. - HS nghe và thực hiện ______________________________ CHIỀU: (GV BỘ MÔN DẠY) ______________________________ Thứ Tư, ngày 14 tháng 4 năm 2021 English: ( Cô Lài dạy) ________________________________ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được cách lập dàn ý câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 3. Thái độ: Yêu thích môn học 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ, một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. - HS : SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hoạt động Khởi động (3’) - GV cho HS thi tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nêu ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút rút ra. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi kể chuyện - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’) * Mục tiêu: Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. (Lưu ý HS M1,2 lập dàn ý được câu chuyện phù hợp) * Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu làm gì? - GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý 1. - Gọi HS giới thiệu truyện mà các em đã chuẩn bị. - Gọi HS đọc gợi ý 2. - Gọi HS đọc gợi ý 3, 4. - Kể 1 chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài. - HS nêu - 1 HS đọc thành tiếng gợi ý 1. - HS nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể về một nhân vật nữ của Việt Nam hoặc của thế giới; truyện em đã đọc, hoặc đã nghe từ người khác ). - 1 HS đọc gợi ý 2, đọc cả mẫu : (Kể theo cách giới thiệu chân dung nhân vật nữ anh hùng La Thị Tám). GV nói với HS : theo cách kể này, HS nêu đặc điểm của người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ). + 1 HS đọc gợi ý 3, 4. 3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút) * Mục tiêu: HS kể được câu chuyện theo yêu cầu. (Giúp đỡ HS(M1,2) kể được câu chuyệntheo yêu cầu) * Cách tiến hành: - HS kể chuyện - Cho HS thực hành kể theo cặp. - GV có thể gợi ý cách kể + Giới thiệu tên truyện. + Giới thiệu xuất xứ, nghe khi nào? đọc ở đâu? + Nhân vật chính trong truyện là ai? + Nội dung chính của truyện là gì? + Lí do em chọn kể câu chuyện đó? + Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Kể trước lớp - Tổ chức cho HS kể trước lớp. - Khen ngợi những em kể tốt + 2, 3 HS M3,4 làm mẫu: Giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến của chuyện bằng1,2 câu). + HS làm việc theo nhóm: từng HS kể câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. Kết thúc chuyện mỗi em đều nói về ý nghĩa câu chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, - Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. 3. Hoạt động ứng dụng (2’) - Về nhà tìm thêm các câu chuyện có nội dung như trên để đọc thêm - HS nghe và thực hiện 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân (hoặc viết lại vào vở). - Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 30 (Kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quí mến). - HS nghe và thực hiện Lịch sử XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô. - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ, 2. Kĩ năng: Nêu được tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm, trên công trường. 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần hữu nghị, hợp tác giữa nước ta và bạn bè quốc tế. 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ, ảnh tư liệu, Bản đồ hành chính Việt Nam. - HS : SGK, vở... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , thảo luận nhóm, quan sát, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu : Quốc hội khoá VI có những quyết định trọng đại gì ?(Mỗi bạn nêu 1 ý) - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi vở - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô. - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ, * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì? - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Trong thời gian bao lâu? - Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này? - Chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ. Hoạt động 2: Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm, trên công trường. - Cho biết trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào? Hoạt động 3: Đóng góp của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có tác động như thế nào vào chống lũ lụt? - Điện đã góp phần vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào? - GV KL: - Học sinh thảo luận, đọc SGK, chia sẻ trước lớp - Cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình chính thức khởi công xây dựng vào ngày 6/11/1979 tại tỉnh Hòa Bình và sau 15 năm lao động vất vả nhà máy được hoàn thành. - Chính phủ Liên Xô là người cộng tác, giúp đỡ chúng ta. Xây dựng nhà máy này. - Học sinh lên chỉ. - HS thảo luận nhóm, chia sẻ trước lớp - Trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô họ làm việc cần mẫn, kể cả vào ban đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả. Dù khó khăn thiếu thốn và có cả hi sinh nhưng Ngày 4/4/1994, Tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia. - HĐ nhóm, báo cáo trước lớp - Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có tác động góp phần tích cực vào việc chống lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ. - Cung cấp điện từ Bắc vào Nam. Từ núi rừng đến Đồng bằng, nông thôn đến thành phố. Phục vụ đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Nêu ý nghĩa của việc xây dựng thành công nhà máy thủy điện Hòa Bình ? - HS nêu:Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH. 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm hiểu thêm về các nhà máy thủy điện khác trên đất nước ta. - HS nghe và thực hiện _________________________________ Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết so sánh các số đo diện tích, so sánh các số đo thể tích. - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. 2. Kĩ năng: HS làm bài 1, bài 2, bài 3(a). 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ - HS : SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu tên các đơn vị đo thể tích, diện tích đã học. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Hs chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 3(a). * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự làm bài - GV nhận xét, kết luận Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, kết luận Bài 3a: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - HS tóm tắt và nêu cách làm - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài tập chờ Bài 3b: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài và tự làm bài. - GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần - Cả lớp theo dõi - HS tự làm bài, chia sẻ cách làm 8m2 5dm2 = 8,05m2 8,05m2 8m2 5dm2 < 8,5m2 8,05m2 8m2 5dm2 > 8,005m2 8,05m2 7m3 5dm3 > 7,005m3 7,005m2 7m3 5dm3 < 7, 5m3 7,005m2 2,94dm3 > 2dm3 94cm3 2,094dm3 - 1 HS đọc đề, chia sẻ yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt, nêu dạng toán và nêu cách giải. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 x 2/3 = 100 (m) Diện tích thửa ruộng đó là: 150 x 100 = 15000 (m2) 15000m2 gấp 100m2 số lần là: 15000 : 100 = 150 (lần) Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 60 x 150 = 9000 (kg) 9000kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vào vở - 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả Bài giải: Thể tích của bể nước là: 4 x 3x 2,5 = 30 ( m3) Thể tích của phần bể có chứa nước là: 30 x 80 : 100 = 24 ( m3) a, Số lít nước mắm chứa trong bể là: 24 m3 = 24 000 dm3 = 24 000l Đáp số: a. 24000l - HS làm bài cá nhân - HS chia sẻ cách làm Bài giải b) Diện tích đáy bể là: 4 x 3 = 12 (m2) Chiều cao của mực nước chứa trong bể là: 24 : 12 = 2(m) Đáp số: 2m 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng làm bài tập sau: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 6m2 7dm2 =... dm2 470dm2 =...m2 4m3 3dm3 =... dm3 234cm3=...dm3 - HS làm bài: 6m2 7dm2 = 6,07dm2 470dm2 = 4,7m2 4m3 3dm3 =4,003 dm3 234cm3= 0,234dm3 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà vận dụng cách tính thể tích vào thực tế. - HS nghe và thực hiện __________________________________ Tập đọc TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). 2. Kĩ năng: Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. 3. Thái độ: Giáo dục niềm tự hào dân tộc. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. + Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" đọc từng đoạn trong bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm L1 - Đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm L2 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. - 1 HS M3,4 đọc mẫu bài văn - HS chia đoạn: 4 đoạn(Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn lần 1+ luyện đọc từ khó. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn lần 2 + luyện đọc câu khó, giải nghĩa từ khó. - HS đọc theo cặp - HS đọc - Cả lớp theo dõi 3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi Ý 1: Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo + Chiếc áo dài đóng vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? Ý 2: Sự giống nhau và khác nhau giữa áo dài tân thời và áo dài truyền thống. + Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền? Ý 3: áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam + Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? + Em có cảm nhận gì về người thân khi họ mặc áo dài? - GVKL: - HS thảo luận nhóm, chia sẻ kết quả + Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong.Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo. + Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau, áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước may từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải. + Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phiá sau. + Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo./Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài/... + HS có thể giới thiệu ảnh người thân trong trang phục áo dài, nói cảm nhận của mình.) - HS nghe 4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn * Cách tiến hành: - Qua tìm hiểu nội dung, hãy cho biết: Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? - GV lưu ý thêm. - Y/c một tốp HS đọc nối tiếp cả bài. - GV hướng dẫn cách đọc mẫu diễn cảm đoạn: “ Phụ nữ Việt Nam xưa...thanh thoát hơn”. - Gọi 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS. - Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc. - GV nhận xét, tuyên dương HS. - HS lần lượt phát biểu. + 4 HS đọc nối tiếp cả bài. + HS nhận xét cách đọc cho nhau. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài HS đọc trước lớp, - 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp: HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. 5. Hoạt động ứng dụng: (2 phút) - Qua bài học trên, em biết được điều gì ? - HS nêu: VD: Em biết được tà áo dài Việt Nam đã có từ lâu đời/ Tà áo dài Việt Nam là trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. 6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt, học tiến bộ. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc - Đọc trước bài Công việc đầu tiên. - HS nghe - HS nghe và thực hiện ______________________________ Thứ Năm, ngày 15 tháng 4 năm 2021 Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ. 2. Kĩ năng: HS làm bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ,đồng hồ. - HS : SGK, vở , bảng con 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" nội dung về bảng đơn vị đo thời gian: + VD: 1năm= ....tháng 48 giờ = ...ngày 1ngày = ...giờ 36 tháng = ...năm 1giờ = ....phút 1phút = ...giây - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Biết: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ. - HS làm bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài. Bài 2(cột 1): HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài; trả lời miệng. - GV nhận xét, kết luận Bài tập chờ Bài 4: - HS đọc bài và tự làm bài - GV quan sát, uốn nắn học sinh nếu cần thiết. - GV nhận xét - Điền số thích hợp vào chỗ chấm : - HS tự làm bài, chia sẻ kết quả - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. a.1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng 1 năm (thường) có 365 ngày 1 năm (nhuận) có 366 ngày 1 tháng có 30 (hoặc 31) ngày Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày b. 1 tuần lễ có 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây - Điền số thích hợp vào chỗ chấm : - Cả lớp làm vào vở - 4 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm - Yêu cầu HS nêu cụ thể cách làm một số câu. a. 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây b. 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây c. 60 phút = 1 giờ 45 phút = giờ = 0,75 giờ 15 phút = giờ = 0,25 giờ 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 90 phút = 1,5 giờ d. 60 giây = 1 phút 90 giây = 1,5 phút 1 phút 30 giây = 1,5 phút - Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút. - HS nêu kết quả + 10 giờ + 6 giờ 5 phút + 9 giờ 43 phút + 1 giờ 12 phút - HS đọc bài và làm bài - HS chia sẻ cách làm Bài giải Khoanh vào đáp án B 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng làm bài sau: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4 năm 4 tháng = ... tháng 3 giờ 25 phút = ... phút 2 ngày 15 giờ = ... giờ 84 phút = .... giờ ... phút - HS làm bài: 4 năm 4 tháng = 52 tháng 3 giờ 25 phút = 205 phút 2 ngày 15 giờ = 63 giờ 84 phút = 1 giờ 24 phút 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm t
File đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2020_2021_le_thi_thai_hoan.doc