Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán tên bài dạy:Luyện tập

 

 * THMT: Khai thác Tre, Song, My đem lại cho con người những vật dụng cần thiết trong cuộc sống, nhưng khai thác không có kế hoạch sẽ làm giảm mất nguồn tài nguyên và làm ô nhiễm môi trường do sản xuất các nguyên liệu trên.

II. Đồ dùng dạy học :

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán tên bài dạy:Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
Gợi ý học sinh đổi đơn vị đo
Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ?
Yêu cầu học sinh rút qui tắc
Chú ý: Nhấn mạnh 3 thao tác, đếm tách
3.Luyện tập .
Bài 1/56: 7ph
Yêu cầu 1 em nhắc lại qui tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên
a/ 2,5 x 7 c/ 0,256 x 8
b/ 4,18 x 5 d/ 6,8 x 15
Bài 2 (K-G)
Bài 3: 7ph
Bài 4: (K-G)
1 giờ: 42,6 km
4 giờ: ? km
4. Củng cố - dặn dị:1ph
Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc nhân số thập phân cho 1 số tự nhiên
Nhận xét tiết học
1 học sinh đọc đề
Học sinh phát biểu
Lớp nhận xét
1,2 x 3 = ? (m)
1,2m = 12dm
Học sinh thực hiện phép nhân 2 số tự nhiên
-Chuyển 36dm = 3,6 m
Học sinh đối chiếu kết quả 2 phép nhân – rút ra nhận xét cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên
Học sinh vận dụng nhận xét trên để thực hiện 
1 em làm bảng
Lớp nhận xét
 1 em nêu, 2 em nhắc lại
1 học sinh nêu
2 em làm bảng. Lớp làm vở, nhận xét 
Học sinh tự thực hiện các phép tính trong bảng + đọc kết quả
Trao đổi vở tự chấm
1 học sinh đọc đề
1 học sinh giải bảng, lớp làm vở. Nhận xét
Quảng đường ơ tơ đi được trong 4 giờ:
 42,6 x 4 = 170,4 (km)
2 học sinh nhắc lại
Lớp nhận xét 
TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I)Yêu cầu cần đạt:
- Đọc diễn cảm bài văn (Giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; Giọng ơng hiền từ, chậm rãi).
Hiểu nội dung bài văn:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ơng cháu (trả lời được các câu hỏi SGK).
II) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi các câu văn cần luỵện đọc
III)Các hoạt động dạy -học:
TG
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1.Giới thiệu chủ điểm và bài học:2ph
- Giới thiệu chủ điểm ”Giữ lấy màu xanh”
- Giới thiệu bài mới
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a)Luyện đọc:12ph
- GV giới thiệu tranh
- GV chia đoạn (3 doạn)
- GV hướng dẫn luyện đọc các từ: khối, ngọ nguậy, quấn, săm soi, líu ríu
- GV theo dõi
- GV đọc diễn cảm tồn bài
 b)Tìm hiểu bài:10ph
- Bé Thu ra ban cơng để làm gì?
+ Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu cĩ đặc điểm gì nổi bật?
- GV ghi bảng các từ ngữ gới tả như ở SGK
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban cơng , Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Em hiểu “Đất lành chim đậu” là như thế nào?
* Nội dung:
+ Hai ơng cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, đã gĩp phần làm cho mơi trường sơngs xung quanh thêm tronh lành tươi đẹp
 c) Luyện đọc diễn cảm:8ph
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3 ở bảng phụ
- GV chú ý HS đọc phân biệt lời của các nhân vật
3.Củng cố, dặn dị:2ph
- GV nhắc nhở HS cĩ ý thức làm đẹp mơi trường sống trong gia đình và xung quanh
- Chuẩn bị bài “ Tiếng vọng”
- Nhận xét tiết học: 1ph
- HS lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc tồn bài
- HS đọc nối tiếp các đoạn (2 lượt)
- HS đọc phần chú giải
- HS đọc các từ bên
- HS luyện đọc theo cặp các đoạn trong bài ( 2 vịng)
- 2 HS đọc tồn bài
- 1 HS đọc đoạn 1
- HS trả lời 
-1 HS đọc đoạn 2
- HS trả lời
- HS nhắc lại
- HS đọc đoạn 3
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc nối tiếp theo nhĩm 
- Thi đọc diẽn cảm đoạn 3 theo cách phân vai
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS lắng nghe
CHÍNH TẢ
Nghe-viết: LUẬTBẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
Phân biệt âm cuối: n / ng
I)Yêu cầu cần đạt:
- Nghe-viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được BT(2)b, BT3b.
II) Đồ dùng dạy học:
- Một số phiếu nhỏ ghi các cặp từ ở bài tập 2b.
- Bút , giấy khổ to
III)Các hoạt động dạy -học:
A.Kiểm tra bài cũ:5ph
GV nhận xét kết quả làm bài kiểm tra giữa kỳ I ( phần chính tả)
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:1ph
-GV nêu yêu cầu của tiết học
2.Hướng dẫn HS nghe-viết:15ph
+ Điều 3, khoản 3, luật Bảo vệ mơi trường nĩi gì?
 - THMT: Giáo dục học sinh nâng cao ý thức và trách nhiệm về bảo vệ mơi trường (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
+ Luyện HS viết các từ khĩ: hạn chế, suy thối, sử dụng, phịng ngừa
- GV chú ý HS cách trình bày và những chữ viết hoa
- GV đọc từng câu
- GV chấm, chữa một số bài
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
*Bài 2b:6ph
- GV hướng dẫn HS làm bài dưới hình thức trị chơi” Thi viết nhanh”
- GV theo dõi
*Bài 3b:6ph
- Phát phiếu học tập cho các nhĩm
- GV tuyên dương các nhĩm tìm đúng các từ
4.Củng cố, dặn dị:2ph
- Ghi nhớ cách viết các từ vừa luyện tập
- Xem trước bài “Mùa thảo quả”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lần lượt đọc bài chính tả
- HS trả lời
-HS viết
- HS viết vào vở
- HS đổi vở cho nhau sửa lổi
- HS đọc yêu cầu bài 2b
- 5 HS lên bốc thăm cặp tiếng chỉ khác nhau âm cuối n /ng rồi tìm và viết các từ ngữ cĩ tiếng đĩ 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài theo nhĩm rồi dán kết quả lên bảng
- Cả lớp nhận xét 
- HS lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ XƯNG HƠ
I)Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hơ
- Nhận biết được đại từ xưng hơ trong đoạn văn; chọn được đại từ xưng hơ thích hợp để điền vào chỗ trống.
- Cĩ ý thức sử dụng đại từ xưng hơ hợp lí.
II) Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi lời giải BT3
III)Các hoạt động dạy -học:
Kiểm tra bài cũ:5ph 
-Nhận xét bài kiểm tra định kỳ (phần LTVC)
B. Bài mới:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:1ph
- GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học
2. Phần nhận xét:12ph
*Bài tập 1:- GV hỏi : Trong các từ in đậm:
 + Từ nào chỉ người nĩi ? Từ nào chỉ người nghe?
 + Từ nào chỉ người hay nhân vật được nhắc đến?
- GV: Những từ in đậm trong đoạn văn được gọi là đại từ xưng hơ 
*Bài tập 2:
- GV nhắc HS chú ý lời nĩi của hai nhân vật
*Bài tập 3:
-GV theo dõi
- GV chốt lại các ý đúng
* Phần ghi nhớ:2ph
3.Luyện tập:
*Bài 1:8ph
-GV theo dõi 
*Bài 2:7ph
 + Đoạn văn cĩ những nhân vật nào?
 + Nội dung đoạn văn kể chuyện gì?
- GV đưa bảng phụ cĩ ghi đoạn văn
- GV theo dõi
3. Củng cố , dặn dị:2ph
- Dặn HS biết lựa chọn, sử dụng đại từ chính xác, phù hợp với đối tượng giao tiếp
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS đọc nội dung bài tập 1
- HS trả lời
- HS đọc nội dung bài tập 2
- HS nhận xét về lời nĩi, thái độ của từng nhân vật
- HS đọc bài tập 3
- HS tự làm bài
- 4 HS trình bày kết quả 
- Cả lớp nhận xét , bổ sung
-HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
- HS đọc BT 1
- HS làm việc theo cặp rồi phát biểu ý kiến:
 + Thỏ xưng là ta, gọi Rùa là chú em: kiêu căng , coi thường Rùa
 + Rùa xưng là tơi , gọi Thỏ là anh : tự trọng, lịch sự với Thỏ
-HS đọc thầm đoạn văn
-HS trả lời
- HS tự làm bài
- HS lần lượt lên điền các từ thích hợp vào ơ trống : tơi, tơi, nĩ, tơi, nĩ, chúng ta
- Cả lớp nhận xét
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ
- HS lắng nghe
f–e
KỂ CHUYỆN
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I)Yêu cầu cần đạt:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý BT1.
- Tưởng tượng được kết thúc của câu chuyệnmột cách hợp lí.
- Cuối cùng kể lại được cả câu chuyện.
-Cĩ ý thức bảo vệ các lồi động vật.
II) Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ phĩng to
III)Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ:5ph
- Hãy kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở quê hương em hay ở nơi khác
B. Bài mới:
TG
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:1ph
- GV nêu yêu cầu của tiết học
2. GV kể chuyện:7ph
- GV kể giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nĩi của từng nhân vật
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh
3. Hướng dẫn HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:20ph
- GV giao việc: các em quan sát kỹ tranh , đọc lời chú thích rồi kể theo cặp
+ Thấy con nai đẹp, người thợ săn cĩ bắn khơng?
+ Hãy đốn xem câu chuyện kết thúc như thế nào? Kể tiếp câu chuyện theo phỏng đốn của em.
- GV hỏi:
+ Vì sao người đi săn khơng bắn con nai?
+ Câu chuyện muốn nĩi với chúng ta điều gì? THMT: Giáo viên giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ mơi trường, khơng săn bắt các lồi động vật trong rừng, gĩp phần giữ gìn vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
3. Củng cố, dặn dị:2ph
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
-Chuẩn bị nội dung KC tuần 12
- Nhận xét tiết học, khen những HS kể tốt
- HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu của bài
- HS lắng nghe
-HS kể chuyện theo cặp rồi kể trước lớp từng tranh
-Cả lớp nhận xét
-HS phát biểu ý kiến, kể tiếp câu chuyện theo phỏng đốn của mình
- 2 HS kể tồn bộ chuyện
-Cả lớp nhận xét
-HS trả lời
-HS lắng nghe
TẬP ĐỌC
TIẾNG VỌNG
I)Yêu cầu cần đạt:
-Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vì vơ tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. (Trả lời câu hỏi 1,3,4).
- Hiểu được điều tác giả muốn nĩi: Đừng vơ tình trước những sinh linh nhỏ trong thế giới quanh ta.
II) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III)Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ:5ph Gọi 2 HS đọc bài
- Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì? Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu cĩ đặc điểm gì nối bật?
B. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Giới thiệu bài: 1ph
2)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc:12ph
- GV hướng dẫn nhấn giọng các từ ngữ: chết rồi, đập cửa, ấm áp, giữ chặt, lạnh ngắt , mãi mãi
-GV đọc diễn cảm bài thơ
*Tìm hiểu bài:10ph
- Con chim sẻ nhỏ chết trong hồn cảnh đáng thương như thế nào?
- Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ? 
- THMT: Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu bài để cảm nhận được nỗi băn khoăn, day dứt của tác giả về hành động thiếu ý thức bảo vệ mơi trường, gây ra cái chết đau lịng của con chim sẽ mẹ, làm cho những con chim non từ những quả trứng trong tổ “Mãi mãi chẳng ra đời” (Khai tháctrực tiếp nội dung bài).
- Hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn tác giả?
- Đặt tên khác cho bài thơ.
* Nội dumg:
Cảm nhận được tâm trạng ân hận day dứt của tác giả đồng thời hiểu được điều tác giả muốn nĩi: Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta
*Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như ở SGK: 7ph
- GV đọc bài thơ
- GV đưa bảng phụ để luyện đọc cho HS khổ 2
3.Củng cố, dặn dị:1ph
- Tác giả muốn nĩi điều gì qua bài thơ?
- Tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài thơ
- Đọc trước bài “Mùa thảo quả”
4. Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
- HS đọc cả bài 
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc từng khổ thơ kết hợp trả lời câu hỏi
- Cái chết của con sẻ nhỏ 
- 4 HS thi đọc diễn cảm
- 2 HS đọc
- HS luyện đọc
- Hãy yêu thương muơn lồi . Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ quanh ta.Sự vơ tình đĩ cĩ thể khiến ta trở nên độc ác
-HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I)Yêu cầu cần đạt:
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả
- Viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn.
- Yêu thích học làm văn
II) Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đề bài của tiết Tả cảnh; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ , đặt câu, ý
III)Các hoạt động dạy -học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
2.Nhận xét về kết quả bài làm của HS
- Ưu điểm: + Nội dung
 + Hình thức
- Hạn chế: + Nội dung
 + Hình thức
3.Hướng dẫn chữa bài:
*Chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi đã viết ở bảng phụ 
- GV nhận xét và chốt lại các ý đúng
*Chữa lỗi trong bài:
- GV theo dõi, kiểm tra 
- GV đọc những đoạn, bài văn hay cho HS học tập
- GV theo dõi
- GV khen các em cĩ cố gắng
4.Củng cố, dặn dị:
- Em hãy nhắc lại các điểm cần ghi nhớ đối với văn tả cảnh
- Chuẩn bị cho tiết TLV “Luyện tập làm đơn”
5. Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
-HS theo dõi
- HS nêu cách chữa và nêu nguyên nhân
- Cả lớp nhận xét , bổ sung
- HS tự chữa lỗi trong bài làm của mình
- Cả lớp lắng nghe
- Mỗi HS chọn 1 đoạn văn ở phần thân bài để viết lại cho hay hơn
- 4 em đọc đoạn vừa viết 
- Cả lớp nhận xét
-HS trả lời
-HS lắng nghe
e–f
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
QUAN HỆ TỪ
I) Yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ
- Nhận biết được một vài quan hệ từ (hay cặp quan hệ từ) BT1, mụcIII .
- Xác định được cặp QHT và tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ cho trướcBT3).
-Hứng thú với tiết học.
II) Đồ dùng dạy học:
- Một số giấy khổ to thể hiện nội dung ở BT 1
- Bảng phụ thể hiện nội dung BT2
- Hai tờ giấy khổ to
III)Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ:5ph
- Đại từ xưng hơ là những từ như thế nào? Khi nào sử dụng đại từ xưng hơ em cần lưu ý điều gì?
B. Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Giới thiệu bài: 1ph
2)Nhận xét: 
*Bài tập1:(5ph)Các từ “và , của, nhưng” trong các câu a,b, c được chúng để làm gi?
- GV theo dõi
*Bài tập2:5ph
- GV đưa bảng phụ
- THMT:GV giáo dục cho học sinh cĩ ý thức bảo vệ mơi trường (Khai thác gián tiếp nội dung bài)
- GV theo dõi
- GV chốt lại ý chính như SGK
3)Ghi nhớ:3ph
- Những từ ngữ in đậm ở BT1 dùng để làm gì?
- Những từ ngữ đĩ được gọi là gì?
4)Luyện tập:
*Bài tập1:5ph
- Hãy tìm quan hệ từ trong các câu và nêu tác dụng của các quan hệ từ đĩ
*Bài tập2:5ph
Hướng dẫn như BT1
*Bài tập3:5ph
- Em hãy đặt câu với mỗi từ: và , nhưng, của
- GV khen các em đặt câu đúng và hay
3.Củng cố, dặn dị:2ph
- Về làm BT3 vào vở
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ “ Bảo vệ mơi trường”
- Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu của BT1
- HS trả lời , cả lớp trao đổi , rút ra nhận xét
- HS đọc yêu cầu BT2
- HS gạch chân những cặp từ thể hiện quan hẹ giữa các ý (nếu thì; tuy  nhưng) và nêu rõ chúng biểu hiện quan hệ (điều kiện- kết quả; tương phản)
-Cả lớp nhận xét
-HS trả lời
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu BT1
- HS tự làm bài rồi phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu BT3
- HS tự làm bài; nối tiếp nhau đọc câu cĩ từ nối vừa đặt
- Lớp nhận xét
- HS đọc lại phần ghi nhớ
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I)Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố kiến thức về cách viết đơn .
- Viết được một lá đơn kiến nghi đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng,nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
- THMT:GV giáo dục cho học sinh cĩ ý thức bảo vệ mơi trường (Khai thác gián tiếp nội dung bài)
III-Các kỹ năng cơ bản được giáo dục trong bài
-Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chận hành vi phá hoại mơi trường )
-Đảm nhận trách nhiệm với cơng đồng.
IV. Các phương pháp /kỹ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng
-Tự bộc lộ -Trao đổi nhĩm. 
IV Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu đơn đã học
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn
V . Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ:5ph 
- HS đọc lại đoạn văn về nhà các em đã viết lại
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Giới thiệu bài:1ph
2)Hướng dẫn HS viết đơn: 13ph
- GV đưa bảng phụ đã trình bày mẫu đơn như ở SGK
- GV hướng dẫn HS cách điền vào mẫu đơn theo đề các em tự lựa chọn (Lưu ý phần nhận đơn và tên cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết nguyện vọng phải phù hợp.Lý do viết đơn) phải viết gọn, rõ ràng
3)Viết đơn: 15ph
-GV theo dõi
-GV khen các em viết đúng
 3. Củng cố, dặn dị:1ph
 -Dặn HS về nhà hồn thiện lá đơn 
-Quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết học tả người sắp tới
4. Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu BT1
- HS đọc mẫu đơn 
- HS lắng nghe
- HS viết đơn dựa vào mẫu đã ghi
- 3-4 em đọc lá đơn của mình viết
- Cả lớp nhận xét 
- HS lắng nghe
a&b
Địa lí: 
 LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
I. Yãu cáưu cáưn âảt:
- Nãu âỉåüc mäüt säú âàûc âiãøm näøi báût vãư tçnh hçnh phạt triãøn vaì phán bäú lám nghiãûp, thuíy saín åí nỉåïc ta
- Sỉí dủng så âäư, baíng säú liãûu, biãøu âäư, lỉåüc âäư âãø bỉåïc âáưu nháûn xẹt vãư cå cáúu vaì phán bäú cuía lám nghiãûp, thuíy saín
- Cĩ ý thức trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuơi trồng thuỷ sản hợp lí.
*TH TN,MT biển và hải đảo: Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đĩ để phát triển nghề nuơi trồng thủy sản đồng thời cần gắn chặt với giáo dục bảo vệ mơi trường biển.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuơi trồng thuỷ sản – Bản đồ kinh tế Việt Nam 
III.Hoạt động dạy-học:
A Kiểm tra bài cũ: 
-Kể một số loại cây trồng ở nước ta?
-Những điều kiện nào giúp ngành chăn nuơi phát triển ổn định?
Nhận xét, ghi điểm 
B.Bài m
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài mới: 
HĐ1: Các hoạt động của lâm nghiệp 
-Lâm nghiệp cĩ những hoạt động gì?
-Nêu những hoạt động chính của lâm nghiệp?
-Khai thác rừng ở những đâu?
-Dựa vào bảng số liệu em hãy nêu nhận xét về diện tích rừng nước ta?
-Việc khai thác rừng cần phải chú ý điều gì? Tại sao?
GV kết luận: Lâm nghiệp cĩ 2 hoạt động chính : trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và các lâm sản khác .
HĐ2: Sự thay đổi về diện tích của rừng ở nước ta:
Treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta 
H: Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào?
H:Nêu diện tích rừng của từng năm đĩ ?
GV kết luận 
HĐ3: Ngành khai thác thuỷ sản 
Treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản 
H:Biểu đồ biểu diễn điều gì?
H: Trục ngang , trục dọc thể hiện điều gì ? Tình theo đơn vị nào? 
H:Các cột màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì? 
GV kết luận: Ngành thuỷ sản nước ta cĩ nhiều thế mạnh để phảt triển .
*THMT: Thuận An là một vùng ven biển, vậy chúng ta cần phát triển ngành nghề gì?
- Em cần làm gì để bảo vệ mơi trường ở biển Thuận An?
HĐ kết thúc:
-Tổng kết rút ra kết luận
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau: Cơng nghiệp.
-Làm việc cả lớp
Quan sát hình 1,2,3 SGK
Trả lời câu hỏi 
Trình bày kết quả
Đọc bảng số liệu
-Làm việc theo cặp
-1980,1995,2004.
10,6 triệu ha; 9,3 triệu ha;
12,2 triệu ha.
Quan sát tranh và biểu đồ SGK. Trả lời câu hỏi
.-Biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta 
-Trục ngang thể hiện thời gian, tính theo năm. Trục dọc thể hiện sản lượng thuỷ sản tính theo đơn vị nghìn tấn 
Thể hiện sản lượng thuỷ sản nuơi trồng được.
TLCH
Khoa học : 
 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tt)
I. Yãu cáưu cáưn âảt: Än táûp kiãún thỉïc vãư:
- Âàûc âiãøm sinh hoüc vaì mäúi quan hãû xaỵ häüi åí tuäøi dáûy thç
- Cạch phoìng trạnh bãûnh säút rẹt, säút xuáút huyãút, viãm naỵo, viãm gan A, nhiãùm HIV/AIDS
*TH BĐKH: Giữ vệ sinh nhà ở và mơi trường xung quanh, diệt muỗi và diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt để phịng chống bệnh sốt rét và bệnh sốt xuất huyết là gĩp phần làm giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu.
II. Đồ dùng dạy học:
 1 – GV : - Các sơ đồ tr. 42, 43 SGK
 2 – HS : Giấy khổ to & bút dạ đủ dùng cho các nhóm .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ: “Ôn tập: Con người và sức khoẻ“
 - Nêu cách phòng tránh một số bệnh nguy hiểm mà em biết.
 - Nhận xét, KTBC
B – Bài mới : 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 – Giới thiệu bài : “Ôn tập: Con người và sức khoẻ“
 2 – Hoạt động : 
 HĐ 1 : - Làm việc với SGK .
 -Bước 1: Làm việc cá nhân .
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK.
 - Bước 2: Làm việc cả lớp .
 - GV gọi một số HS lên chữa bài.
 - GV nhận xét. 
HĐ 2 :.Trò chơi “Ai nhanh , Ai đúng ? “
 - Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn . 
-GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK.
- GV cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
 - Bước 2: Làm việc theo nhóm .
 + GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ. 
 - Bước 3: Làm việc cả lớp .
HĐ 3 : Thực hành vẽ tranh vận động 
 - Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 GV gợi ý: Quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. 
 - Bước 2: Làm việc cả lớp .
 - Nhận xét bổ sung. 
TH BĐKH : Địa phương và gia đình em đã làm gì để gĩp phần hạn chế sự phát triển của muỗi?
3– Củng cố– dặn dò : : Nêu cách phòng tránh: Bệânh sốt retù, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
- Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học ,à chuẩn bị bài sau
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK.
- HS ean chữa bài.
- HS tham khảo sơ đồ trang 43 SGK và làm theo hướng dẫn của GV.
.
- Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày.
- Các nhóm khác 

File đính kèm:

  • docGA5 TUAN11.doc