Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016

Tập đọc

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

I. Mục đích – yêu cầu:

- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.

- Hiểu nội dung ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa Thiếu nữ bên hoa huệ trong SGK.

III.Các hoạt động dạy – học:

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới

- Giới thiệu bài và ghi tựa.

HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc

- Mời một HS đọc cả bài.

- HS xem tranh thiếu nữ hoa huệ (của họa sĩ Tô Ngọc Vân).

- Có thể chia bài làm 4 đoạn (Mỗi lần xuống dòng). Mời 4 HS tiếp nối đọc bài văn.

- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ khó được chú giải sau bài

- YC HS luyện đọc theo cặp.

- GV hướng dẫn cách đọc: giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, Tự hào về chiếc áo dài Việt Nam; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (tế nhị, kín đáo, thẫm màu, lấp ló, kết hợp hài hòa, đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát, ).

- GV đọc diễn cảm bài văn

- Mời một HS đọc lại cả bài.

HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài

- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK.

- HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung chính của bài.

HĐ3: Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm

- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. GV giúp các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.

- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu (do GV chọn)

3. Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn.

- Chuẩn bị bài sau: Công việc đầu tiên.

- Lắng nghe.

- HS luyện đọc đúng một số từ ngữ khó.

- HS lắng nghe.

- Rút ra ý từng đoạn.

* Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam

- 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn, tìm giọng đọc.

- HS đọc diễn cảm.

 

doc14 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả.
TL: Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
- in-tơ-nét, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên, trôi chảy. 
Hs lắng nghe.
HS viết chính tả .
HS đổi vở soát lỗi .
TL: Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhất.
HS đọc lại các tên đã viết đúng.
*Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
a) Huân chương cao quý nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng 
b) Huân chương Quân công là huân chương cho  trong chiến đấu và xây dựng quân đội.
c) Huân chương Lao động là huân chương cho  trong lao động sản xuất.
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ 
- ND giảm tải: Bỏ BT 3.
II. Chuẩn bị: Từ điển học sinh.
III.Các hoạt động dạy – học:
GV 
 HS 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Mời hai HS làm BT2, 3 của tiết LTVC (Ôn tập về dấu câu) (làm miệng) mỗi em 1 bài.
2.Bài mới 
- Giới thiệu bài và ghi tựa. 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1 Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.
Có người cho rằng: những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới là dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnhoạt động ; còn ở phụ nữ, quan trọng nhất là dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người 
a) Em có đồng ý như vậy không?
b) Em thích phẩm chất nào nhất:
- Ở một bạn nam.
- Ở một bạn nữ.
c) Hãy giải thích nghĩa của từ ngữ vừa chọn.
Bài tập 2. Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Gợi ý hs tìm những phẩm chất của hai bạn.
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu từ ngữ vừa mở rộng nam và nữ ?
- Nhắc HS có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ ; có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình.
- 2 hs lên bảng làm miệng.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi a – b - c. Với câu hỏi c , các em cần sử dụng từ điển để giải nghĩa từ mình lựa chọn.
 HS phát biểu 
c) (sử dụng từ điển để giải nghĩa).
- Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác:
TO¸N: ¤n tËp vÒ ®o thÓ tÝch
I/ Môc tiªu: BiÕt:
- Quan hÖ gi÷a mÐt khèi, ®Ò-xi-mÐt khèi, x¨ng-ti-mÐt-khèi.
- ViÕt sè ®o thÓ tÝch d­íi d¹ng sè thËp ph©n.
- ChuyÓn ®æi sè ®o thÓ tÝch.
II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
A-¤n ®Þnh: H¸t
B-KiÓm tra bµi cò: 
Cho HS nªu b¶ng ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch.
C-Bµi míi:
1-Giíi thiÖu bµi: 
2-LuyÖn tËp:
*Bµi tËp 1 (155): 
- Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu.
- HS nèi tiÕp viÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm và tr¶ lêi c¸c c©u hái ë phÇn b
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 2 (155): ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 3 : ViÕt c¸c sè ®o sau d­íi d¹ng sè thËp ph©n
- Mêi HS nªu c¸ch lµm. 
- Cho HS lµm vµo vë.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
D- Cñng cè, dÆn dß: NX tiết học.
- HS h¸t
a) HS lµm bµi theo h­íng dÉn cña GV.
Tªn
KÝ hiÖu
QH gi÷a c¸c §V ®o liÒn nhau 
MÐt khèi
m3
1m3 ==1000dm3=1000000cm3
§Ò –xi mÐt – khèi
dm3
1dm3 =1000cm3 
1 dm3 = 0,001m3
X¨ng -ti -mÐt khèi
cm3
1cm3= 0,001dm3
b) - §¬n vÞ lín gÊp 1000 lÇn ®¬n vÞ bÐ h¬n tiÕp liÒn. - §¬n vÞ bÐ b»ng mét phÇn mét ngh×n ®¬n vÞ lín h¬n tiÕp liÒn.
- 1 HS nªu yªu cÇu. HS lµm vµo b¶ng con.
 1m3 = 1000dm3
 7,268m3 = 7268dm3
- HS lµm vµo vë.
 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
Lịch sử : 
 XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
 I. MỤC TIÊU :
- Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động, gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ, 
- GDMT: (Mức độ liên hệ) Vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường.
 II. CHUẨN BỊ : Tranh trong SGK; 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
Giới thiệu bài và ghi tựa
- 4 HS trình bày
- HS chú ý lắng nghe.
HĐ.1 : ( làm việc theo nhóm) 
 - HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm 4: ngày khởi công nhà máy? Xây dựng ở đâu? Khi nào thì hoàn thành?
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS báo cáo, bổ sung 
HĐ.2 (làm việc theo lớp)
- HS dựa vào ý trong SGK để trình bày: trên công trường xây dựng nhà máy, công nhân VN và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào?
- GV kết luận
- HS nêu và HS khác bổ sung: 
- Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình. 
HĐ.3 (làm việc cá nhân)
- HS tự nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: Những đóng góp của nhà máy đối với đất nước ta?
- HS nêu thêm một số nhà máy thủy điện khác ở nước ta.
- GDMT: (Mức độ liên hệ) Vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- HS trả lời.
- Hãy nêu vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế của nước ta? Ảnh hưởng của thủy điện đối với Mtrường?
- HS đọc
Củng cố và dặn dò: 
 - Nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động, gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ, ...
- HS nêu.
Thứ tư ngày 06 tháng 4 năm 2016
Tập đọc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu nội dung ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. 
II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa Thiếu nữ bên hoa huệ trong SGK. 
III.Các hoạt động dạy – học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài và ghi tựa.
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
- Mời một HS đọc cả bài.
- HS xem tranh thiếu nữ hoa huệ (của họa sĩ Tô Ngọc Vân). 
- Có thể chia bài làm 4 đoạn (Mỗi lần xuống dòng). Mời 4 HS tiếp nối đọc bài văn.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ khó được chú giải sau bài 
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn cách đọc: giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, Tự hào về chiếc áo dài Việt Nam; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (tế nhị, kín đáo, thẫm màu, lấp ló, kết hợp hài hòa, đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát,).
- GV đọc diễn cảm bài văn 
- Mời một HS đọc lại cả bài.
HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK.
- HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung chính của bài. 
HĐ3: Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. GV giúp các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu (do GV chọn)
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn. 
- Chuẩn bị bài sau: Công việc đầu tiên.
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc đúng một số từ ngữ khó.
- HS lắng nghe.
- Rút ra ý từng đoạn.
* Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn, tìm giọng đọc.
- HS đọc diễn cảm.
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU: Biết :
- So sánh các đơn vị đo diện tích và thể tích.
- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích và tính thể tích các hình đã học.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 
600000m3 = km3 5km3 = hm3
B/ BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài và ghi đề bài
2. Hướng dẫn HS ôn tập 
Bài tập 1:Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài trên bảng.
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề, GV hướng dẫn HS tóm tắt, làm vào vở, trên bảng và chữa bài.
Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề, GV hướng dẫn HS tóm tắt, làm vào vở, trên bảng và chữa bài
C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: NX tiết học.
HS làm trên bảng.
Bài tập 1: HS tự làm bài và 3HS lên bảng chữa bài, Kết quả:
a) 8m2 5dm2 = 8,05m2; 8m2 5dm2 < 8,5m2
 8m2 5dm2 > 8,005m2
b) 7m3 5dm3 = 7,005m3; 7m3 5dm3 < 7,5m3
 2,94dm3 > 2dm3 94cm3
Bài tập 2: HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. Lớp nhận xét, sửa chữa:
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. Lớp nhận xét, sửa chữa:
Thể tích của bể nước là: 4 3 2,5 = 30 (m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 80 : 100 = 24 (m3)
a) Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24000dm3 = 24000l
b) Diện tích đáy của bể là: 4 3 = 12 (m2)
Chiều cao của mức nước chứa trong bể là:
24 : 12 = 2 (m)
 ĐS: a) 24000l; b) 2m
Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ.
 I/MỤC TIÊU:
 - Sau bài học, HS biết : Thú là loài vật đẻ con.
 - Tích hợp TNTT: HS biết sự nguy hại và phòng tránh bị thú dữ cắn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 120, 121 SGK.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC:
- Trình bày sự sinh sản của chim.
- Chim mẹ nuôi con như thế nào?
B/ BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài và ghi tựa.
2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Làm việc nhóm 4
Yêu cầu HS quan sát H1 và 2, thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
H: Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi ở đâu?
H: Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
H: Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú mẹ và của thú con?
H: Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
H: So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
Gọi đại diện các nhóm trình bày
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Yêu cầu HS kể tên theo mẫu
 - Tích hợp TNTT: HS biết sự nguy hại và phòng tránh bị thú dữ cắn.
GV nhận xét ,chốt lại ý đúng.
C/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của thú.
- Chuẩn bị bài : Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. Nhận xét tiết học. 
2 HS trả lời.
TL: bào thai của thú được nuôi ở trong bụng mẹ.
TL: đầu, chân, mình
TL: Thú con mới sinh đã có hình dạng giống thú mẹ.
TL : Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa.
TL: Khác, do chim đẻ trứng rồi mới nở con. Hợp tử của thú phát triển trong bụng mẹ. Giống: cả chim và thú đều nuôi con
Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung .
HS kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con :
Số con trong 1 lứa
Tên động vật
Thường mỗi lứa 1 con
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, hoẵng
2 con trở lên
Hổ, chó, mèo, 
- Hãy kể tên một số loài thú dữ mà em biết? Loài thú nào nuôi trong gia đình? Em có biết sự nguy hại do bị thú cắn không? Ta làm gì để đề phòng bị thú cắn?
Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
I. Mục tiêu : 
- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
II .Đồ dùng dạy - học
- Một số sách, truyện, bài báo, sách Truyện đọc lớp 5,  viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
III .Hoạt động dạy – học 
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ - HS kể một vài đoạn của câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học các em rút ra.
- Nhận xét.
2. Bài mới 
HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện
-Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV gạch dưới những từ cần chú ý 
 - Gọi bốn HS đọc lần lượt các gợi ý 1 – 2 – 3 – 4 (Tìm truyện về phụ nữ – Lập dàn ý cho câu chuyện – Dựa vào dàn ý, kể thành lời – trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện). 
-GV nhắc HS : Một số truyện được nêu trong gợi ý là truyện trong SGK (Trưng Trắc, Trưng Nhị, Con gái, Lớp trưởng lớp tôi). Các em nên kể chuyện về những nữ anh hùng hoặc những phụ nữ có tài qua những câu chuyện đã nghe hoặc đọc ngoài nhà trường.
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học; mời một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. Nói rõ đó là câu chuyện về một nữ anh hùng hay một phụ nữ có tài, người đó là ai. 
- Lưu ý HS: Kể thật tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm phần sinh động, hấp dẫn.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Một HS đọc đề bài viết trên bảng lớp.
Đề bài: Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
-VD : Về Nguyên Phi Ỷ Lan – một phụ nữ có tài. Cô La Thị Tám – một nữ anh hùng thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS kể chuyện trước lớp.
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất ; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT 1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm và tranh ảnh về 1 số con vật.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ BÀI CŨ:
B/ BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài và ghi đề 
2. Ôn tập:
Bài 1: 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT.
- HS đọc phần ghi nhớ về bài văn tả con vật. 
- Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ thảo luận một câu hỏi ở BT 1.
GV chốt ý đúng
Bài 2: HS nêu yêu cầu
GV nhận xét.
C/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Nhận xét tiết học. 
- HS đọc đoạn văn đã viết lại, tiết TLV tuần trước.
- 2 HS đọc lại đề.
 - HS đọc kiến thức ghi nhớ 
Thảo luận nhóm, làm vào vở và trình bày:
a/ Bài văn gồm 4 đoạn:
+Đoạn 1: câu đầu (mở bài tự nhiên)-Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chiều
+Đoạn 2 : tiếp theo đến rủ xuống cỏ cây - Tả tiếng hót đặc biệt của chim họa mi vào buổi chiều
+Đoạn 3: tiếp theo đến trong bóng đêm dày-Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim họa mi trong đêm
+Đoạn 4: phần còn lại (kết bài) -Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của chim họa mi
b/ Quan sát bằng thị giác (thấy); thính giác (nghe)
c/ Ví dụ: chi tiết họa mi ngủ; hình ảnh so sánh tiếng họa mi như điệu đàn
- HS làm vào vở và vài HS nêu miệng bài làm; lớp nhận xét, sửa chữa.
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT 1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT 2.
 	II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ BÀI CŨ:
Yêu cầu HS làm bài tập3 tiết LTVC tiết trước.
B/ BÀI MỚI:
1. Gtb: ghi đề bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: 2 hs đọc to nội dung bài tập.
Yêu cầu hs thảo luận Nhóm 2, nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp.
Gọi 1 vài Hs nêu miệng, GV ghi câu có dấu phẩy theo từng tác dụng của nó.
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề bài .
 Gọi 1 vài Hs điền miệng và giải thích cách chọn dấu câu, GV ghi dấu câu.
Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.
Yêu cầu hS đọc lại nội dung bài tập khi đã điền dấu câu.
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ .
1HS trả lời miệng bài tập 3a, b.
- Lớp đọc thầm, nắm yêu cầu bài tập.
Tác dụng 
của dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu b)
Ngăn cách trạng ngữ với chủ-vị ngữ
Câu a)
Ngăn cách các vế câu ghép
Câu c)
Bài tập 2: Tìm hiểu yêu cầu và thảo luận nhóm.
 +Sáng hôm ấy, ra vườn. Cậu bé 
Có mộtdậy sớm,  gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:
Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói:
-  mào gà, cũng chưa
Bằng nhẹ nhàng, thầy bảo:
-  của người mẹ, giống như 
2 HS đọc lại mẩu chuyện.
1 HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
	I/ MỤC TIÊU: Biết:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi các số đo thời gian. Xem đồng hồ. 
	II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ BÀI CŨ:
 H: Kể tên một số đơn vị đo thể tích, diện tích
B/ BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài : ghi đề bài lên bảng
2. Hướng dẫn HS làm bài :
Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. 
Nhận xét.
Yêu cầu HS nhớ kết quả bài tập này.
Bài tập 2 : Gọi Hs đọc đề. Cho Hs tự làm vào vở. Tổ chức HS sửa bài trên bảng (cho HS nêu cách đổi)
Nhận xét.
Bài tập 3 : Gọi Hs đọc đề. 
GV quan sát, nhận xét
Bài tập 4 : Cho Hs tự làm và chữa bài. Khi Hs nêu có yêu cầu giải thích
Nhận xét.
C/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : NX tiết học. 
2 Hs nêu
Bài tập 1: Nêu đề bài. Lớp làm bài vào vở. Vài HS nêu miệng bài làm, chẳng hạn:
1 thế kỉ = 100 năm
1 tháng có 30 hoặc 31 ngày (HS kể tên các tháng đó)
1 tuần lễ có 7 ngày (HS kể tên các ngày đó)
Bài tập 2 : Nêu đề bài. Lớp làm bài vào vở. Vài HS lên bảng làm bài-lớp chữa bài:
 2năm 6 tháng = 30tháng
3phút 40 giây = 220 giây
1giờ 5 phút = 65 phút
2 ngày 2 giờ = 50 giờ
28 tháng = 2năm 4tháng
144 phút = 2 giờ 24 phút
d) 90 giây = 1,5 phút
2phút 45 giây = 2,75 phút
 Hs đọc đề. Quan sát đồng hồ và nêu miệng. Nhận xét, sửa chữa. 
Bài tập 4 : Hs đọc đề. Tự làm và chữa bài. 
Đáp án đúng: B (đã đi: 135km; còn phải đi: 165km)
Địa lí : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I.MỤC TIÊU :
- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
- Tích hợp ND biển, đảo: Biết đại dương có diện tích gấp 3 lần lục địa; - Đại dương có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đời sống con người; - Những hiễm họa từ đại dương trong bối cảnh thay đổi khí hậu hiện nay.
II.CHUẨN BỊ : - Bản đồ Châu Mĩ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài và nêu yêu cầu bài học.
- 3 HS
- HS chú ý lắng nghe.
1. Vị trí của các đại dương:
HĐ 1 : Làm việc theo nhóm 
- HS quan sát hình 1, 2 trong SGK rồi hoàn thành bảng vị trí sau:
Tên đại dương
Giáp với châu lục
Giáp với đại dương
Thái Bình Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
- HS thực hiện yêu cầu điền vào bảng. 
- Đại diện HS báo cáo, nhóm khác bổ sung để hoàn thiện bảng. 
2. Một số đặc điểm của các đại dương:
- HĐ.2: Làm việc cá nhân:
HS đọc bảng số liệu về các đại dương và thực hiện theo yêu cầu:
+ Xếp các đại dương theo diện tích từ bé đến lớn.
+ Đại dương nào có độ sâu lớn nhất?
GV kết luận: Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất, độ sâu trung bình lớn nhất. 
- Tích hợp ND biển, đảo: Biết đại dương có diện tích gấp 3 lần lục địa; 
- Những hiễm họa từ đại dương trong bối cảnh thay đổi khí hậu hiện nay.
- HS đọc và trả lời.
- Đại dương có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đời sống con người. Em hãy kể ra... (tài nguyên, giao thông, ...)
- Sự thay đổi khí hậu trên trái đất, đã khiến đại dương đưa đến nhiều thảm họa, em biết gì về những thảm họa này? (Bão, lũ lụt, sóng thần, ...)
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Nêu tên 4 đại dương và chỉ vị trí từng đại dương trên lược đồ.
- Sử dụng bảng số liệu để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. 
- Vài HS đọc.
- Một số HS nêu tên và chỉ vào lược đồ trong SGK.
- 4 HS nêu theo bảng vị trí vừa học.
Thứ sáu ngày 08 tháng 4 năm 2016
Tập làm văn
TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. 
II/CHUẨN BỊ: Dàn ý đề bài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Sự chuẩn bị của HS
B/ BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài.
Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
Yêu cầu hs đọc lại dàn ý của bài.
HS nối tiếp nhau nêu tên con vật mình chọn tả.
GV hướng dẫn, giải đáp thắc mắc và lưu ý HS: cần chọn những nét đặc trưng về hình dáng, hoạt động của con vật để tả
3. HS làm bài
Hs nhớ lại và viết vào bài kiểm tra, Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu.
C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV thu bài
- Chuẩn bị : Ôn tập về tả cảnh
Các dàn ý.
Nhắc lại đề bài .
2 HS đọc to, lớp theo dõi SGK:
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
2HS đọc gợi ý trong SGK.
Hs đọc lại dàn ý của bài tả đồ vật
HS nêu tên con vật mình chọn tả.
HS viết bài vào vở . 

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan 30.doc