Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 đến 16 - Năm học 2013-2014

I.Mục tiêu :

- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.

- Nhận biết một số đặc điểm của tre mây song.

- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.

II. Đồ dùng dạy học :

 -GV:Thông tin và hình trang 46,47 SGK. Phiếu học tập. Một số tranh ảnh đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1.Kiểm tra bài cũ:

2.Bài mới : ( 25)

 

doc60 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 đến 16 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 2.Bài mới:
Bài 1: - H nêu yêu cầu bài tập
- 2 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu kết quả và giải thích cách làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
375,84 – 95,69 + 36,78 7,7 + 7,3 x 7,4
= 280,15 + 36,78 = 7,7 + 50,2
= 316,93 = 61,72
Bài 2: 
- H nêu yêu cầu bài tập
- 2 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu kết quả và giải thích cách làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
Cách 1: ( 6,75 + 3,25 ) x 4,2 Cách2: ( 6,75 + 3,25 ) x 4,2 
 = 10 x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
 = 42 = 28,35 + 13,65 = 42
Bài 3b: - H nêu yêu cầu bài tập
- H nêu kết quả và giải thích cách làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
5,4 x x = 5,4( x = 1 vì số nào nhân với 1 cũng chính bằng số đó)
9,8 x x = 6,2 x 9,8 ( x = 6,2 vì hai tích này bằng nhau, mỗi tích đều có hai thừa số, trong đó đã có một thừa số bằng nhau nên thừa số còn lại cũng bằng nhau.)
Bài 4: - H nêu yêu cầu bài tập
- 1 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu bài làm của mình
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
 Giải: Giá tiền mỗi mét vải là:
 60000 : 4 = 15000 (đồng)
 6,8 m vải nhiều hơn 4 m vải là:
 6,8 – 4 = 2,8 ( m )
 Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải ( cùng loại )là:
15000 2,8 = 42000 (đồng)
 Đáp số: 42000 đồng
3. Củng cố,dặn dò: - G tóm tắt nội dung chính tiết học.
- Nhận xét giờ – Dặn H chuẩn bị giờ sau
KHOA HọC 
Tiết 25: NHôM
I/ Mục tiêu : 
Nhận biết được một số tính chất của nhôm.
Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống
Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
II/ Chuẩn bị : 
 - Hình trang 52;53 SGK 
 - Các đồ dùng bằng nhôm 
 - Phiếu học tập 
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ : 
2/ Giới thiệu bài 
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin , tranh ảnh , đồ vật sưu tầm được . 
Yêu cầu giới thiệu các thông tin, tranh ảnh và một số đồ dùng làm bằng nhôm . 
Kết luận : Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất . 
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật 
Yêu cầu quan sát các vật bằng nhôm được mang đến lớp . HS TL nhóm 2
Đ d trình bày - Nhận xét bổ sung
Kết luận : Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ , có màu trắng bạc , có ánh kim , không cứng bằng sắt và đồng . 
Hoạt động 3 : Làm việc với SGK
GV phát phiếu học tập cho HS , HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53 SGK . 
Hỏi : Nêu Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm 
Kết luận : - Nhôm là kim loại .
Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoạc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu . 
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
- Nhận xét giờ – Dặn chuẩn bị giờ sau
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
TOáN
Tiết 63: CHIA MộT Số THậP PHâN CHO MộT Số Tự NHIêN
I. Mục tiêu :
 Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học :
 – Vẽ vào giấy to hay bảng phụ VD 1 trong SGK trang 63
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: 
– GV giới thiệu VD 1, HS nhắc lại đề toán.
– Muốn biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta làm thế nào?
– Ta có chuyển về phép chia hai số tự nhiên bằng cách nào? (1 HS lên bảng thực hiện)
Gợi ý: Viết độ dài sợi dây theo đơn vị nào để số đo là số tự nhiên?
– Nếu đặt tính chia số thập phân trực tiếp thì ta sẽ có cách thực hiện như thế nào?
(GV gắn bảng phụ đã chuẩn bị sẵn và nhắc lại cách thực hiện, nhấn mạnh đặt dấu phẩy khi chia ở phần thập phân)
Giới thiệu cách chia: Gọi HS nêu lại cách làm. 8,4 4
So sánh với việc chia hai số tự nhiên 84 : 4 
(giống, khác nhau)? 0 4 2,1 
 GV giới thiệu ví dụ 2: 72,58 : 19 = ? 0
– Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
HS nêu cách làm như VD 1 (GV nhắc lại và nhấn mạnh chỗ đặt dấu phẩy vào thương trước khi bắt đầu chia chữ số đầu tiên của phần thập phân) ở số bị chia.
GV giải thích: Sau lần chia thứ nhất dư 15 ở phần nguyên ta chuyển thành 150 phần 10 thêm 5 phần 10 có 155 phần 10 chia 19 được 8 phần 10 dưa 3 phần 10, tiếp tục tương tự với phần trăm, có 38 phần trăm chia cho 19 được 2 phần trăm.
 72,58 19
 15 5 3,82
 0 38
 0
Qua hai VD, em hãy nêu cách chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên?
- H nhắc lại cách chia1 số thập phân cho một số tự nhiên
Hoạt động 2: Thực hành luyện tập 
Bài 1: - H nêu yêu cầu bài tập
- 2 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu kết quả và giải thích cách làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
5,28 4 95,2 68
1 2 1,32 27 2 1,4
 08 0
 0
Bài 2: - H nêu yêu cầu bài tập
- 2 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu kết quả và giải thích cách làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
 x 3 = 8,4 5 x = 0,25
 x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5
 x = 2,8 x = 0,05
3, Củng cố,dặn dò: - H nhắc lại cách chia1 số thập phân cho một số tự nhiên
- Nhận xét giờ- Dặn chuẩn bị giờ sau
--------------------------------------------------------------------------------------------
ĐịA Lí
Tiết 13: CôNG NGHIệP (Tiếp theo)
I.Mục tiêu :
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yéu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
Học sinh khá, giỏi: 
+ Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh.
+ Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven bỉên: Do có nhiều lao đông, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.
- SDNLTK: - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quỏ trỡnh sản xuất ra sản phẩm của một số ngành cụng nghiệp ở nước ta
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của
 cỏc ngành cụng nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện,...
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ:
 2.Bài mới : Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Sự phân bố của một số ngành công nghiệp.
- GV yêu cầu HS quan sát H3 SGK cho biết tên, tác dụng của lược đồ.
- GV nêu yêu cầu : Xem hình 3 và tìm những nơi có ngành CN khai thác than, dầu mỏ, a- pa- tít; CN thuỷ điện, nhiệt điện.
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- GV tổ vchức cuộc thi ghép kí hiệu vào lược đồ.
- GV tổ chức cho HS chơi- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
*GV kết luận.nghành công nghiệp tập chung ở..
* Hoạt động 2 : Sự tác động của tài nguyên, dân số, đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập.
- GV cho HS trình bày kết quả làm bài trước lớp.
- GV chữa cho HS.
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm bài trình bày sự phân bố của các ngành CN khai thác than, dầu khí, 
 A
 B
Ngành công nghiệp
Phân bố
1. Nhiệt điện
a) Nơi có nhiều thác, ghềnh.
2.Thuỷ điện
b) Nơi có mỏ khoáng sản
3. Khai thác khoáng sản
4. Cơ khí, dệt, may, thực phẩm.
* Hoạt động 3 : Các trung tâm CN lớn ở nước ta.
 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trên phiếu học tâp.
- Gọi 1 nhóm lên dán phiếu, trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- GV giảng thêm về trung tâm CN TP Hồ Chí Minh.
* Củng cố, dặn dò :- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS VN học và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
TOáN
Tiết 64: LUYệN TậP
I.Mục tiêu : 
Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới:
Bài 1: - H nêu yêu cầu bài tập
- 2 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu kết quả và giải thích cách làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
67,2 7 3,44 4 46,827 9
 4 2 9,6 24 0,86 18 5,203
 0 0 027
 42,7 7 0
 0 7 6,1 
 0
Bài 3: - H nêu yêu cầu bài tập
- 2 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu kết quả và giải thích cách làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
(GV lưu ý: Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư ta có thể chia tiếp bằng cách: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia).
26,5 25 12,24 20
 150 1,6 12 2 0,612
 0 24
 40
 0
3. Củng cố: 
- G tóm tắt nội dung tiết học
- Nhận xét giờ- Dặn dò H
--------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HọC
Tiết 26: Đá VôI
I/ Mục tiêu: 
Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi
Quan sát, nhận biết đá vôi.
II/ Chuẩn bị : - Hình trang 54; 55 SGK 
 - Mẫu đá vôi , đá cuội . 
 - Tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động . 
III/ Hoạt động dạy học : 
1/ Kiểm tra bài cũ : 
2/ Giới thiệu bài : ở nước ta , đá vôi có ở đâu ? 
ích lợi của đá vôi ra sao ? Đó là nội dung của bài học hôm nay . 
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được . 
Yêu cầu viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi vào giấy khổ to . 
Kết luận : - Vùng núi đá vôi với những hang động : Hương Tích , Bích Động , Phong Nha , . 
ích lợi : lát đường , xây nhà , sản xuất xi măng , . 
Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình 
GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành hoặc quan sát hình 4;5 SGK /
GV nhận xét uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của HS chưa chính xác . 
Kết luận : Đá vôi không cứng lắm , dưới tác dụng của a- xít thì đá vôi bị sủi bọt .
 4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
- Nhận xét giờ – Dặn chuẩn bị giờ sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013
TOáN 
Tiết 65: CHIA MộT Số THậP PHâN CHO 10, 100, 1000...
A. Mục tiêu : 
– Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... và vận dụng giải bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học :
 Bảng quy tắc như trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000
GV nêu VD 1:
213,8 : 10 = ?
GV gọi HS lên bảng thực hiện phép chia.
H : Em có nhận xét về kết quả phép chia này so với số thập phân đã cho?
- H nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10.
– Tương tự GV giới thiệu VD 2:
89,13 : 100 = ?
H : Em có nhận xét gì về kết quả của phép chia này so với số bị chia?
- H nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 100.
H : Qua 2 VD em hãy nêu quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000...?
- H nhắc lại cách chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000...
Hoạt động 2: Thực hành luyện tập 
Bài 1: Tính nhẩm
- H tính nhẩm – H đọc kết quả 
- H nhận xét
43,2 : 10 = 4,32 432,9 : 100 = 4,329 999,8 : 1000 = 0,9998
Bài 2: - H nêu yêu cầu bài tập
- H nêu kết quả và giải thích cách làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
a) 12,9 : 10 = 1,29 b) 123,4 : 100 = 1,234
 12,9 0,1 = 1,29 123,4 0,01= 1,234
Vậy 12,9 : 10 = 12,9 0,1 Vậy 123,4 : 100 = 123,4 0,01
Bài 3: 
- H nêu yêu cầu bài tập
- 1 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu bài làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
Giải: Số gạo lấy ra là:
 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn)
 Số gạo còn lại trong kho là:
 537,25 - 53,725 = 483,525 ( tấn) 
 Đáp số: 483,525 tấn 
3.Củng cố , dặn dò : - G tóm tắt nội dung tiết học
- GV nhận xét tiết học – Dặn dò H
------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 13: Cắt, khâu, thêu tự chọn(Tiết 2 )
Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
Đồ dùng dạy học:
G và H: Bộ đồ dùng cắt khâu thêu lớp 5
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
 - Phân chia vị trí các nhóm thực hành.
 - HS thực hành nội dung tự chọn. GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành và hướng dẫn những HS còn lúng túng.
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành.
 -Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK.
 - HS báo cáo kết quả đánh giá.
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
IV. Nhận xét, dặn dò :
 - Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS.
 - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
TUầN 14
 Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
TOáN 
Tiết 66: CHIA MộT Số Tự NHIêN CHO MộT Số Tự NHIêN 
Mà THươNG TìM ĐượC Là MộT Số THậP PHâN
I.Mục tiêu: 
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng ghi quy tắc như trong SGK (trang 67) 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc chia
GV nêu VD 1 (SGK)
– Thực hiện phép chia này như sau:
27 4
 30 6,75 (m)
 20 
 0
– Khi thực hiện, GV kết hợp với mô tả cách chia.
Vậy: 27 : 4 = 6,75 (m)
- Gọi HS nêu lại cách làm, ghi vào vở 
– GV nêu VD 2: 43 : 52
– Em có nhận xét gì về phép chia này?
- 1 H lên bảng – lớp làm vở
- H nêu cách chia
- Nhận xét, chữa bài – G kết luận
– Em hãy nêu quy tắc chung để thực hiện phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên có thương là 1 số thập phân.
- H nhắc lại cách chia
Hoạt động 2: Thực hành luyện tập 
Bài 1: 
- H nêu yêu cầu bài tập
- 1 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu kết quả và giải thích cách làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
 12 5 23 4 882 36
 20 2,4 30 5,6 162 24,5
 0 0 180
 0
Bài 2: - H nêu yêu cầu bài tập
- 1 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu bài làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
 Giải: Số vải để may 1 bộ quần áo là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
 Số vải để may 6 bộ quần áo là:
 2,8 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m
3. Củng cố , dặn dò : 
- G tóm tắt nội dung chính tiết học 
- Nhận xét tiết học- Dặn dò H 
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013
TOáN 
Tiết 67: LUYệN TậP
I.Mục tiêu : 
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới: 
Bài 1: 
- H nêu yêu cầu bài tập
- 2 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu kết quả và giải thích cách làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01
b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89
c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67
d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
Bài 3: 
- H nêu yêu cầu bài tập
- 1 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu bài làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
Giải
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:
24 x = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(24 + 96) x2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
24 x 96 = 230,4 (m2)
 Đáp số: 67,2 m; 230,4 m2
Bài 4: - H nêu yêu cầu bài tập
- 1 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu bài làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
Giải
1 giờ xe máy đi được là:
93 : 3 = 31 (km)
1 giờ ô tô đi được là:
103 : 2 = 51,5 (km)
Mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy là:
51,5 – 31 = 20,5 (km)
 Đáp số: 20,5 km
3, Củng cố ,tổng kết.
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên , thương tìm được là một số TP.
- Dặn HS ôn tính chất của phép chia số tự nhiên chuẩn bị cho bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HọC
Tiết 27: GốM XâY DựNG : GạCH , NGóI
I/ M ục tiêu : 
Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dung: gạch, ngói.
II/ Chuẩn bị :
 - Hình trang 56;57 SGK 
Tranh ảnh về đồ gốm . 
Một vài viên gạch , ngói khô , chậu nước . 
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ 
2/ Giới thiệu bài :. 
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1: Thảo luận 
-Yêu cầu HS sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy khổ to . 
Sau đó yêu cầu HS thảo luận : 
+Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ? 
+Gạch , ngói khác đồ sành , sứ ở điểm nào ? 
Kết luận : - Các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét . 
Gạch , ngói , nồi đất , làm từ đất sét , nung ở nhiệt độ cao và không tráng men . Đồ sành , sứ đều là những đồ gốm được tráng men . 
Hoạt động 2: Quan sát 
-Yêu cầu HS làm các bài tập ở mục Quan sát trang 56 ;57 SGK . 
-Sau khi làm xong yêu cầu HS thảo luận : 
+Để lợp mái nhà ở hình 5;6 người ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4 ? 
Kết luận : Gạch dùng để xây tường , lát sân lát vỉa hè . Ngói dùng để lợp mái nhà . 
Hoạt động 3: Thực hành 
-Cho HS quan sát kĩ một viên gạch thả vào nước , nhận xét có hiện tượng gì xảy ra , giải thích hiện tượng đó . Sau đó , GV hỏi : 
+Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch . 
+Nêu tính chất của gạch , ngói . 
Kết luận : Gạch , ngói thường xốp , có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ . 
4/ Củng cố , dặn dò : -Nhắc lại ND của bài
 -Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013
TOáN
Tiết 68: CHIA MộT Số Tự NHIêN CHO MộT Số THậP PHâN
I.Mục tiêu : Biết:
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
Vận dụng giải các bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi quy tắc về phép chia số tự nhiên cho số thập phân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 Hoạt động 1 : ôn lại tính chất của phép chia hai số tự nhiên mở rộng tính chất đối với số thập phân.
a) Tính rồi so sánh kết quả
– GV chia lớp thành 3 nhóm :
+ Mỗi nhóm lớn hoạt động cặp đôi
+ Mỗi cặp đôi thực hiện một bài tập rồi so sánh kết quả.
- H tự rút ra nhận xét ( SGK )
Hoạt động 2 : Hình thành quy tắc chia môt số tự nhiên cho một số thập phân 
– HS đọc VD 1 (SGK)
-Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
- GV hướng dẫn và viết bảng
570 9,5
 0 6 (m)
- Một số H nêu miệng các bước tính, nhấn mạnh chuyển về phép chia 570 : 95
– GV nêu VD 2 (viết bảng): 99 : 8,25 = ?
H : Em hãy tận dụng cách chia ở VD 1, thực hiện phép chia này ở vở nháp.
(GV theo dõi, giúp đỡ những HS gặp khó khăn)
- Gọi HS nêu kết quả và cách làm.
H : Qua hai VD trên em hãy nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân?
- H nhắc lại quy tắc
Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập 
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
- GV giúp HS còn yếu làm (b) và (d) dễ bị sai.
 70 3,5 7020 7,2
 540 
 2 360 97,5
 0 
Bài 3: - HS nêu đề toán 
- 1 H làm bảng – Cả lớp làm vở
- Nhận xét – chữa bài
Giải: 1 mét thanh sắt đó cân nặng là:
 16 : 0,8 = 20(kg)
 Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là;
 20 x 0,18 = 3,6(kg)
 Đáp số: 3,6 kg
3. Củng cố , dặn dò : - Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số TP .
 - Về nhà học bài..
--------------------------------------------------------------------------------------------
ĐịA Lí
Tiết 14: GIAO THôNG vận tải
I.Mục tiêu : 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
+ Nhiều loại đường có phương tiện giao thông.
+ Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước.
Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đàu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
Học sinh khá, giỏi:
+ Nêu được vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta toả khắp đất nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc – Nam.
+ Giải thích tại sao nhiều tuyến gio thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam: Do hình dáng đất nước theo hướng Bắc – Nam.
II.Đồ dùng dạy học :
Bản đồ giao thông VN.
GV và HS sưu tầm một số tranh ảnh về các loại hình và phương tiện giao thông.
Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải.
- GV tổ cức cho HS thi kể các loại hình phương

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_11_den_16_nam_hoc_2013_2014.doc