Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tuần 13 - Tiết 13: Kính già, yêu trẻ

1 HS đọc đề bài.

-2 HS đọc nối tiếp.

-Một vài HS nêu. VD:

Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện tuần qua, chúng tôi đã tham gia ngày làm sạch đẹp đường phố như thế nào.

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tuần 13 - Tiết 13: Kính già, yêu trẻ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1HS đọc, cả lớp đọc thầm
-HS lắng nghe
-Vài HS nêu
-HS cả lớp thực hiện VBT
-HS lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét.
VD: Vöøa qua ôû queâ em, coâng an ñaõ taïm giöõ vaø xöû phaït naêm thanh nieân đánh baét caù baèng mìn. Naêm thanh nieân naøy ñaõ neùm mìn xuoáng hoà nöôùc cuûa xaõ, laøm caù toâm cheát noåi leành beành. Caùch ñaùnh caù naøy laø haønh ñoäng vi phaïm phaùp luaät, phaù hoaïi moâi tröôøng raát taùo baïo. Khoâng chæ gieát haïi caû caù to laãn caù nhoû, mìn coøn huyû dieät moïi loaïi sinh vaät soáng döôùi nöôùc vaø gaây nguy hieåm cho con ngöôøi.Vieäc coâng an kòp thôøi xöû lyù naêm thanh nieân vi phaïm phaùp luaät ñöôïc moïi ngöôøi ôû queâ em raát uûng hoä.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
TOÁN
Tiết 62: 	Luyện tập chung {Trang 62 }
I- Mục tiêu:
 Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, các số thập phân.
Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
- Làm BT : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3{b} ; Bài 4.
	HSG làm thêm các BT còn lại
II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:(Tập trung gọi HSY thực hành, phát biểu và trình bày. Nếu HSY thực hiện chưa được thì HSG bổ sung.) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Baøi cuõ: Luyeän taäp chung.
- YC HS nêu cách thực hiện nhân một STP với một tổng hai STP.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
* Giới thiệu : Trong tiết học toán hôm nay, các em cùng làm các bài toán luyện tập về các phép tính với STP đã học.
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: (HSY)
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS thực hiện
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Bài 2:
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV yêu cầu HS thực hiện
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Baøi 3 a( Dành cho HSG)
- 	Tính chaát keát hôïp.	
 0,12 x 400 
= 0,12 x 100 x 4
= 12 x 4 = 48
 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 (1 hiệu nhân với 1 số)
= 4,7 x (5,5 – 4,5)
= 4,7 x 1 = 4,7 
Bài 3b:
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV cho HS tự làm
-GV gọi HS trình bày
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Bài 4;(HSG)
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV cho HS tự làm
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
3.Củng cố: 
- Muốn cộng một STP với một STP ta làm thế nào?
- Muốn nhân một STP với một STP ta làm thế nào?
4.Nhận xét, dặn dò:
-Xem lại bài
-GV nhận xét tiết học
-Hát
- HS nêu.
- HS K-G lên bảng sửa BT3 và BT4b
-HS lắng nghe
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-2 HS lần lượt thực hiện, cả lớp làm vở.
a) 375,84 – 95,69 + 36,78
 = 280,15 + 36,78 = 316,93
b) 7,7 + 7,3 x 7,4
 = 7,7 + 54,02 = 61,72
-HS nhận xét, sửa chữa
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-2 HS lần lượt thực hiện, cả lớp làm vở.
a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42
C2: (6,75 + 3,25) x 4,2 
 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 
 = 28,35 + 13,65 = 42
 b) (9,6 – 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44
C2: (9,6 – 4,2) x 3,6 
= 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6
= 34,56 – 15,12 = 19,44
-HS nhận xét, sửa chữa
-1 HSY nêu, cả lớp đọc thầm.
-HS tự làm
-HS trình bày, giải thích:
5,4 x x = 5,4 ; x = 1(vì soá naøo nhaân vôùi 1 cuõng baèng chính số đoù)
9,8 x x = 6,2 x 9,8 ; x = 6,2 (vì 2 tích này bằng nhau, mỗi tích đều có hai thừa số, trong ñoù coù moät thöøa soá baèng nhau neân thöøa soá coøn laïi cuõng baèng nhau)
-HS nhận xét
-1 HSY nêu, cả lớp đọc thầm
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. 
 Giá tiền mua một mét vải:
 60000 : 4 = 15000 (đồng)
 Giá tiền mua 6,8m vải:
 15000 x 6,8 = 102000 (đồng)
 Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là:
 102000 – 60000 = 42000 (đồng)
-HS nhận xét, sửa chữa
-HS nêu
-HS nêu
-HS lắng nghe
THỂ DUC
Thầy Tâm dạy
KHOA HỌC
Tiết 25: 	Nhôm
I- Mục tiêu:
Nhận biết một số tính chất của nhôm.
Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng
GD BVMT: Biết khai thác và sử dụng khoáng sản một cách hợp lý(CC)
II- ĐDDH:
Thông tin và hình trang 52 ; 53 SGK. Một số đồ dùng làm bằng nhôm.
III- Hoạt động day-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
- Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
- Đồng và hợp kim của đồng được dùng để làm gì?
-GV nhận xét kiểm tra.
3. Bài mới: GV đưa thìa nhôm cho HS xem.
- Đây là vật dụng gì? Nó được làm bằng gì?
- GV giới thiệu: Nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng rất rộng rãi. Chúng có tính chất gì? Những đồ dùng nào được làm từ nhôm và hợp kim của nhôm? Chúng ta cùng được biết qua bài học hôm nay.
HĐ1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi quan sát các hình 1 ; 2 ; 3 ; 4 trang 52 ; 53 SGK và vốn hiểu biết, kể tên các đồ dùng bằng nhôm mà các em biết.
Bước 2: Tổ chức thảo luận
Bước 3: Làm việc cả lớp
-GV yêu cầu HSY trình bày
- GVKL: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp ; làm vỏ của nhiều loại đồ hộp ; làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như tàu hoả, ôtô, máy bay, tàu thuỷ. . .để phát hiện vài tính chất của nhôm. Chúng ta cùng làm việc với vật thật.
HĐ2: Làm việc với vật thật
- GV yêu cầu HS tập hợp nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát những vật hoặc đồ dùng bằng nhôm đã sưu tầm, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng tính dẻo của các đồ dùng làm bằng nhôm đó.
- Tổ chức thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày
- GVKL: Các đồ dùng làm bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. Để nắm được rõ nguồn gốc, tính chất của nhôm và biết cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm, chúng ta cùng làm việc với SGK.
HĐ3: Làm việc với SGK(HSG)
-GV phát phiếu học tập cho HS, gọi HS nêu yêu cầu của phiếu.
-GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 53 để thực hiện BT.
-GV gọi HS trình bày
- GVKL: Nhôm là kim loại. Khi sử dụng những đồ dùng làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn.
+ Quặng nhôm có phải là nguồn tài nguyên vô tận không? 
àGVkết luận: Quặng nhôm không phải là nguồn tài nguyên vô tận. Vì vậy chúng ta phải biết khai thác và sử dụng quặng nhôm một cách hợp lý.
4.Củng cố:
- Nhôm có những tính chất gì?
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng làm từ nhôm.
-Gọi HS đọc ghi nhớ
*GD BVMT: Biết khai thác và sử dụng khoáng sản một cách hợp lý
5.Nhận xét, dặn dò:
-Về xem lại bài
-Nhận xét tiết học.
-Hát
- Đồng: Dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có màu nâu đỏ, có ánh kim, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. Hợp kim của đồng: Có màu nâu vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng.
- Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ôtô, tàu biển. . Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi mâm, các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng hoặc chế tạo vũ khí, đúc tượng. . 
-Là cái thìa, nó được làm bằng nhôm.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm đôi
-HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. VD: xoong, chảo, mâm, thìa, khung cửa sổ. . .
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm 4.
-HS đại diện nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe
-1 HS nêu
-HS lắng nghe
-2 HS lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. Kết quả:
+ Nguồn gốc: có ở quặng nhôm.
+ Tính chất: màu trắng bạc, có ánh kim ; nhẹ hơn sắt và đồng ; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm.
+ Cách bảo quản: Các đồ dùng làm bằng nhôm dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi sử dụng các đồ dùng làm bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm nên dễ bị cong.
-HS lắng nghe.
-HS tự do phát biểu
-HS lắng nghe
-HS nêu
-HS đọc
-HS lắng nghe
Thứ tư: 20/11/2013
THỂ DUC
Thầy Tâm dạy
MĨ THUẬT
Cô Đài dạy
KỂ CHUYỆN
Tiết 13: 	Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục tiêu:
Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
GD BVMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.
II- Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ viết 2 đề bài.
III- Các hoạt động dạy-học:(Tập trung gọi HSY kể chuyện. Nếu HSY thực hiện chưa được thì HSG bổ sung.)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: GV yêu cầu HS kể một câu chuyện (hoặc một đoạn của câu chuyện) đã nghe hoặc được đọc về bảo vệ môi trường.
3.Bài mới: Trong tiết KC hôm nay, mỗi em sẽ tự kể một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về việc bảo vệ môi trường. (ghi đề bài)
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. 
-GV gọi HS đọc đề bài. 
-GV gọi HS đọc gợi ý 
-GV yêu cầu HS nêu tên câu chuyện các em đã chọn.
*HS thực hành kể chuyện 
-GV hướng dẫn HS: Trước khi kể nên lập dàn ý để dựa vào đó kể câu chuyện..
-GV tổ chức HS kể theo nhóm . GV quan sát.
-GV tổ chức thi KC trước lớp. (GV ghi tên HS kể và tên câu chuyện của các em)
-GV hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chuẩn:
+Nội dung câu chuyện có hay không? 
+Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ ).
-GV tổ chức bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất? Bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất? 
-GV kết luận
4.Nhận xét, dặn dò:
àGD BVMT: Chúng ta cần phải học tập những việc làm tốt hay những hành động dũng cảm BVMT qua các câu chuyện các bạn vừa kể để góp phần bảo vệ môi trường.
-Tập kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân
-GV nhận xét tiết học
-Hát
-2 HS kể 
-HS lắng nghe
-1 HS đọc đề bài.
-2 HS đọc nối tiếp.
-Một vài HS nêu. VD: 
Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện tuần qua, chúng tôi đã tham gia ngày làm sạch đẹp đường phố như thế nào.
-HS lắng nghe, thực hiện.
-HS kể theo nhóm đôi và góp ý cho nhau.
-Đại diện các nhóm thi kể, sau khi kể xong có thể đặt hoặc trả lời cho các bạn câu hỏi về nội dung, chi tiết của câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét
-HS bình chọn
-HS lắng nghe
TẬP ĐỌC
Tiết 26:	 Trồng rừng ngập mặn
I- Mục tiêu:
Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDMT : Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc baûo veä röøng, yeâu röøng, giữ gìn môi trường.(cc)
II- Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III- Các hoạt động dạy-học:(Tập trung gọi HSY đọc, phát biểu và trình bày. Nếu HSY thực hiện chưa được thì HSG bổ sung.)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: Gọi HS đọc bài: “Người gác rừng tí hon” trả lời các câu hỏi:
- Theo lối ba vẫn đi tuần, bạn nhỏ đã phát hiện điều gì?
- Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh?
-GV nhận xét.
3.Bài mới: Ở những vùng ven biển thường có gió to, bão lớn. Để bảo vệ đê biển, chống xói lở, chống vở đê khi có gió to, bão lớn, đồng bào sống ở ven biển đã biết cách tạo nên một lớp lá chắn, đó là trồng rừng ngập mặn. Tác dụng của trồng rừng ngập mặn lớn như thế nào, đọc bài văn các em sẽ hiểu rõ.
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- GV giới thiệu tranh: đây là cảnh rừng ngập mặn
- GV chia đoạn cho HS luyện đọc.
- Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp, GV kết hợp chỉnh sửa, nhận xét. GV kết hợp hướng dẫn đọc từ khó: rừng ngập mặn, xói lở, tuyên truyền.
- GV tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp nhau lần 2. GV kết hợp giải nghĩa từ: rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi
- GV tổ chức HS đọc theo cặp
- GV gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc toàn bài
+Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
+Em hãy nêu tên một số tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn mà em biết?
+H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
+Bài văn cung cấp cho em thông tin gì (HS giỏi ) 
-Toàn bài đọc giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp vơi nội dung một văn bản khoa học.
-GV gọi HS đọc nối tiếp.
-GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3, giọng rõ ràng, mạch lạc phù hợp với văn bản khoa học, nhấn mạnh những từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn: 
-GV tổ chức đọc theo cặp đoạn 
-GV tổ chức thi đọc diễn cảm 
4.Củng cố:
+ Bài văn cung cấp cho em thông tin gì? 
àGD BVMT: Chúng ta đã biết được hậu quả của việc phá rừng ngập mặn vì vậy chúng ta phải giữ gìn môi trường rừng nói chung và rừng ngập mặn nói riêng.
5.Nhận xét, dặn dò:
--Veà nhaø reøn ñoïc dieãn caûm + TLCH
- Chuaån bò: “Chuỗi ngọc lam”.
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
-Hát
2 HS lần lượt đọc và trả lời:
-Bạn phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, lần theo dấu chân bạn thấy hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài và nghe bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.
-Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn ở trong rừng ; lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc ; khi phát hiện ra bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an.
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS đánh dấu trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn. 
-HS đọc theo cặp
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
-HS lắng nghe
-Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm. . .Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dẽ bị xói lở, bị vở khi có gió, bão, sóng lớn
-Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
-Minh Hải, Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh. . .
-Rừng có tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển ; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều ; các loài chim nước trở nên phong phú.
- Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
-HS lắng nghe
-3 HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét
-HS lắng nghe
-HS đọc theo cặp
-2 ; 3 HS thi đọc, lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS trả lời
-HS lắng nghe
TOÁN
Tiết 63: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên{Trang63}
I- Mục tiêu:
 Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
Làm BT1 và BT2.
HSG làm thêm các BT còn lại
II- ĐDDH:
Bảng phụ ghi đề bài VD1.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:(Tập trung gọi HSY thực hành, phát biểu và trình bày. Nếu HSY thực hiện chưa được thì HSG bổ sung.) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới
* Giới thiệu : Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng học về phép chia một STP cho một STN, sau đó áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
* HD HS thực hiện phép chia một STP cho một STN
-Gọi HS nêu VD1
-GV hỏi HS để hình thành phép tính: 
 8,4 : 4 = ? (m)
+ 8,4m bằng bao nhiêu dm? ( HS yếu )
- GV hình thành phép tính như 2 STN, gọi HS thực hiện. Kết quả như SGK.
+ 21dm bằng bao nhiêu m? ( HS yếu )
- GV kết luận như SGK vậy 8,4 : 4 = 2,1
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia một STP cho một STN như SGK.
- GV gọi HS thực hiện VD2
+ Muốn chia một STP cho một STN ta làm như thế nào? ( HS giỏi )
- GV gọi HS nêu ghi nhớ.
* Thực hành
Bài 1(HSYa,c)
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-Tổ chức làm bảng con
-GV nhận xét
Bài 2:
-GV gọi HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS tự làm 
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
  Baøi 3:(Dành cho HSG) 
Giải
Trung bình mỗi giờ người đó đi được :
 126,54 : 3 = 42,18 (km)
Đáp số : 42,18 km
3.Củng cố: 
+ Muốn chia một STP cho một STN ta làm như thế nào?
4.Nhận xét, dặn dò:
Ghi nhớ kiến thức vừa học. Về nhà hoàn chỉnh các bài tập.
Tiết sau : Luyện tập
Nhaän xeùt tieát hoïc 
-Hát
-HS lắng nghe
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi.
-8,4m = 84dm
-1 HS thực hiện ,cả lớp nhận xét.
-21dm = 2,1m
-HS lắng nghe
-1 HS thực hiện, cả lớp nhận xét
-HS nêu
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
- HS thực hiện. 
 a) 1,32 b) 1,4 
 c) 0,04 d) 2,36
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-2 HS lên bảng, cả lớp làm vở. 
a) x x 3 = 8,4 b) 5 x x = 0,25
 x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5
 x = 2,8 x = 0,05
-HS nhận xét, sửa chữa
-HS nêu
-HS lắng nghe
Thứ năm: 21/11/2013
TẬP LÀM VĂN
Tiết 25: 	Luyện tập tả người
(Tả ngoại hình)
I- Mụctiêu:
Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1)
Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
II- ĐDDH:
Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người.
VBT Tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: GV yêu cầu HS trình bày phần ghi chép qua việc quan sát một người.
-GV nhận xét
3.Bài mới: Trong tiết TLV tuần trước, các em đã hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả người (tả ngoại hình, hoạt động). Tiết học hôm nay, giúp các em hiểu sâu hơn: Các chi tiết miêu tả ngoại hình có quan hệ với nhau như thế nào? Chúng nói lên điều gì về tính cách nhân vật?
*Hướng dẫn HS làm BT1
-GV gọi HS nêu yêu cầu BT1.
-GV nhắc HS đọc lại đoạn văn Bà tôi hoặc đọc đoạn văn Chú bé vùng biển để thực hiện yêu cầu của bài tập.
-GV yêu cầu HS trình bày (GV ghi bảng)
-GV nhận xét, kết luận:
BT1a:
+ Đoạn 1: Tả mái tóc của người bà.(3 câu )
*Câu 1: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
*Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kỳ lạ.
*Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu, từng động tác.
*Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
+Đoạn 2: Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà.(4 câu )
*Câu 1: Tả giọng nói.
*Câu 2: Tác động của giọng nói tới tâm hồn cậu bé.
*Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười, tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt.
*Câu 4: Tả khuôn mặt của bà.
+Các đặc điểm đó có quan hệ chặt chẽ với nhau, không chỉ làm hiện rõ bề ngoài của bà mà cả tính tình của bà: dịu dàng, diệu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan.
Bài1b:
+ Đoạn văn tả đặc điểm ngoại hình của Thắng:
*Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng.
*Câu 2: Tả chiều cao của Thắng.
*Câu 3: Tả nước da của Thắng.
*Câu 4: Tả thân hình của Thắng.
*Câu 5: Tả cặp mắt của Thắng.
*Câu 6: Tả cái miệng của Thắng. 
*Câu 7: Tả cái trán của Thắng. 
+Tất cả các đặc điểm được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện rõ không chỉ bề ngoài của Thắng : một đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi lội giỏi, có sức khoẻ mà cả tính tình của Thắng : thông minh, bướng bỉnh và gan dạ.
- GVKL: Khi tả ngoại hình nhân vật, ta cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chat chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật.
*Hướng dẫn HS làm BT2
-GV gọi HS nêu yêu cầu BT2.
-GV yêu cầu HS xem lại phần đã ghi chép
-GV gọi HS đọc phần đã ghi chép.
- GV treo dàn ý đã ghi bảng, gọi HS đọc.
- GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình theo cách mà 2 bài văn đã gợi ra. Sao cho các chi tiết vừa tả được về ngoại hình nhân vật, vừa bộc lộ phần nào tinh cách nhân vật.
- GV yêu cầu HS thực hiện.
- GV yêu cầu HS trình bày.
- GV tuyên dương những em có dàn ý đúng, đủ, hay
4.Nhận xét, dặn dò:
-Veà nhaø laäp daøn yù cho hoaøn chænh.
-Chuaån bò: “Luyeän taäp taû ngöôøi”(Taû ngoaïi hình)
-Nhaän xeùt tieát hoïc
-Hát
-3 HS trình bày
-HS lắng nghe
-1 HSY đọc to, cả lớp đọc thầm
-HS lắng nghe và thực hiện
- HSY lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. 
-HS lắng nghe
-1 HSY đọc to cả lớp đọc thầm.
-HS thực hiện
-1 HSY đọc, cả lớp lắng nghe.
-1 HSY đọc to, cả lớp đọc thầm
-HS lắng nghe và thực hiện
-HS thực hiện
-Vài HS lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. 
Döï kieán:
a) Môû baøi: Giôùi thieäu nhaân vaät ñònh taû.
b) Thaân baøi:
+ Taû hình dáng : người đó khoảng bao nhiêu tuổi? Hình dáng người đó đặc điểm gì nổi bật? (cặp mắt, mặt, da, tay, chân,..) Vóc dáng thế nào? (cao, thấp,..) Gương mặt, mái tóc? Cách ăn mặc thế nào?
+ Tả tính tình : người đó ưa thích những việc gì? Làm công việc đó như thế nào? Người đó cư xử nói năng với mọi người như thế nào? Em nghĩ gì về tính tình người đó?...
c) Keát luaän: tình caûm cuûa em ñoái vôùi nhaân vaät vöøa taû.
-HS lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 26: 	Luyện tập về quan hệ từ
I- Mục tiêu:
Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3).
GD BVMT: GD HS có ý thức giữ gìn môi trường rừng, tác dụng của v

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 13(1).doc