Giáo án Lớp 5 Tuần 3 - Trường Tiểu học Hợp Thanh B

LỊCH SỬ

Tiết 03 :CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1896)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đánh giá sự kiện lịch sử.

3. Thái độ: Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dtộc ta .

II. Chuẩn bị:

-GV - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885

- Bản đồ Hành chính Việt Nam

-HS : Sưu tầm tư liệu về bài

 

doc39 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 3 - Trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn xây dựng quê hương. 
II. Chuẩn bị: 
-	Thầy: Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước. 
- 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, hoặc đã đọc về danh nhân. 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
Theo dõi .
Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm 
Phương pháp: Đ.thoại, kể chuyện 
a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài. 
- 1 học sinh đọc đề bài - cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu học sinh phân tích đề 
- Lưu ý câu chuyện học sinh kể là câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã được làm. 
- Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng. 
- HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. 
- Có thể học sinh kể việc làm chưa tốt của bản thân. Từ đó rút ra suy nghĩ của bản thân và bài học thấm thía cho mình. 
- Học sinh có thể trao đổi những việc làm khác. 
- Lần lượt học sinh nêu đề tài em chọn kể. 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 (Tìm các câu chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể như thế nào?). 
- Học sinh đọc thầm ý 3. 
* Hoạt động 2: T.hành, luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, kể chuyện. 
b) Thực hành kể chuyện trong nhóm. 
- Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc). 
- Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
Ÿ Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa chữa. 
c)Thực hành kể chuyện trước lớp. 
- Đại diện các nhóm kể câu chuyện của mình. 
Ÿ Giáo viên theo dõi chấm điểm 
- Cả lớp theo dõi 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Khen ngợi, tuyên dương những nhóm đã kể tốt .
- Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà tập kể lại câu chuyện 
- Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
- Nhận xét tiết học 
 KHOA HỌC
TiÕt 05:CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Học sinh biết nêu những việc nên và không nên làm đối với người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. 
2. Kĩ năng: 	Học sinh xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ giúp đỡ phụ nữ có thai. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai. 
4.Kỹ năng sống: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.Cảm thông ,chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập 
- 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào? 
- Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử? Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào? 
- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. 
- Hợp tử là trứng đã được thụ tinh.
- Sự sống bắt đầu từ 1 tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố. 
- Nói tên các bộ phận cơ thể được tạo thành ở thai nhi qua các giai đoạn: 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng? 
- 5 tuần: đầu và mắt 
- 8 tuần: có thêm tai, tay, chân 
- 3 tháng: mắt, mũi, miệng, tay, chân
- 9 tháng: đầy đủ các bộ phận của cơ thể người (đầu, mình, tay chân). 
- Cho học sinh nhận xét + giáo viên cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp 
- Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, ở trang 12 SGK 
- Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm đối với những phụ nữ có thai và giải thích tại sao? 
+ Bước 2: Làm việc theo cặp
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên của GV. 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Học sinh trình bày kết quả làm việc. 
- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? 
Ÿ Giáo viên chốt: 
- Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi lớn lên và phát triển tốt. Đồng thời, người mẹ cũng khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra. 
- Chuẩn bị cho đứa con chào đời là trách nhiệm của cả chồng và vợ về vật chất lẫn tinh thần để người vợ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt. 
Hình
Nội dung
Nên
Không
nên
1
Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi 
Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi 
Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế 
Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ v.v
* Hoạt động 2 : (Thảo luận cả lớp )
+ Bước 1:
- yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 / 13 SGK và nêu nội dung của từng hình 
+ Bước 2:
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?
_GV kết luận ( 32/ SGV)
 - Hình 5 : Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ
- Hình 6 : Người phụ nữ có thai đang làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh nước về 
- Hình 7 : người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10
* Hoạt động 3: Đóng vai 
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Thảo luận cả lớp 
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13 
+Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? 
- Học sinh thảo luận và trình bày suy nghĩ
- Cả lớp nhận xét 
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai”. 
+ Bước 3: Trình diễn trước lớp 
- Một số nhóm lên trình diễn
- Các nhóm khác xem, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với người phụ nữ có thai. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? 
- Học sinh thi đua kể tiếp sức. 
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì ” 
- Nhận xét tiết học 
TẬP ĐỌC
TiÕt 06 :LÒNG DÂN 
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: _ Đọc đúng văn bản kịch - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài .
2. Kĩ năng: _ Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai 
 - Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM ; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với CM. 
3. Thái độ: 	Học sinh hiểu được tấm lòng của người dân nói riêng và nhân dân cả nước nói chung đối với cách mạng. 
II. Chuẩn bị:
Gv- Bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. 
-HS: Bìa cứng có ghi câu nói khó đọc 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Lòng dân 
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc theo kịch bản. 
- 4 em đọc phân vai 
- Học sinh tự đặt câu hỏi 
- Học sinh trả lời 
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét. 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu phần tiếp của trích đoạn vở kịch “Lòng dân”. 
- Học sinh theo dõi . 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh nêu tính cách nhân vật, thể hiện giọng đọc. 
- lớp đọc thầm
- Giọng cai và lính: dịu giọng khi mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách, lúc ngọt ngào xin ăn. 
- Giọng An: thật thà, hồn nhiên
- Lần lượt từng nhóm đọc theo cách phân vai.
- Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh. 
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. 
- bài này chia đoạn (3 đoạn) : 
Đoạn 1: Từ đầu... để tôi đi lấy 
Đoạn 2: Từ “Để chị...chưa thấy”
Đoạn 3: Còn lại 
- 1 học sinh đọc toàn vở kịch 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
- Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung vở kịch theo 3 câu hỏi trong SGK
-các nhóm nhận câu hỏi 
- Giao việc cho nhóm 
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày 
+ An đã làm cách gì cho bọn giặc mừng hụt?
- Khi bọn giặc hỏi An: chú cán bộ có phải tía của em không, An trả lời không phải tía làm chúng hí hửng sau đó, chúng tẽn tò khi nghe em giải thích kêu bằng ba, không kêu bằng tía. 
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, vờ không tìm thấy, đến khi bọn giặc toan trói chú, dì mới đưa giấy tờ ra. Dì nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng tưởng là nói với giặc nhưng thực ra thông báo khéo cho chú cán bộ để chú biết và nói theo. 
Ÿ Giáo viên chốt lại ý. 
- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng.
+ Nêu nội dung chính 
- Lần lượt 4 học sinh nêu 
Ÿ GV chốt: Vở kịch nói lên tấm lòng sắt son của ng­¬× dân đối với CM 
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Giáo viên đọc màn kịch. 
- theo dõi 
- HS lần lượt đọc theo từng nhân vật .
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Thi đua phân vai (có kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ)
- 6 học sinh diễn kịch kết hợp với điệu bộ, động tác của từng nhân vật .
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc đúng nhân vật 
- Chuẩn bị: “Những con sếu bằng giấy” 
- Nhận xét tiết học 
LỊCH SỬ
TiÕt 03 :CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1896)
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng đánh giá sự kiện lịch sử. 
3. Thái độ: 	Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dtộc ta . 
II. Chuẩn bị:
-GV - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
- Bản đồ Hành chính Việt Nam 
-HS : Sưu tầm tư liệu về bài 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
1 học sinh trả lời 
- Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
- Học sinh trả lời
-hãy nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
- Học sinh trả lời
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cuộc phản công ở kinh thành Huế” 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân 
- GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) , công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nứơc ta. Tuy triều đình đầu hàng nhưng nhân dân ta không chịu khuất phục. Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành hai phái: phái chủ chiến và phái chủ hoà.
-Theo dõi .
- Tổ chức thảo luận 
- Học sinh thảo luận theo nhóm bốn .
- Em hãy phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn ?
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
- Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp
- Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến .
- Giáo viên gọi 1, 2 nhóm báo cáo 
- Đại diện nhóm trình bày 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại
Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế và kết hợp chỉ trên lược đồ kinh thành Huế.
- Học sinh quan sát lược đồ kinh thành Huế + trình bày lại cuộc phản công theo trí nhớ của học sinh.
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? 
-cuộc phản công ở kinh thành huế diễn ra vào đêm ngày 5/7/1885
+ Do ai chỉ huy?
- do Tôn Thất Thuyết chỉ huy .
+ Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
- Học sinh trả lời 
+ Vì sao cuộc phản công bị thất bại?
- Vì trang bị vũ khí của ta quá lạc hậu 
Ÿ GV chốt: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất bại.
Theo dõi 
* Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp )
- Hoạt động nhóm
+ Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì?
-  quyết định đưa vua hàm Nghi và Đoàn Tùy Tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị ( Đây là sự kiện hết sức quan trọng trong xã hội phong kiến )
- Học sinh thảo luận theo hai dãy .
- đại diện các nhóm báo cáo .
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt 
® Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch sử 
Yêu cầu đọc ghi nhớ 
® Học sinh ghi nhớ SGK
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Em nghĩ gì về hành động của Tôn Thất Thuyết ?
- 2 Học sinh trả lời
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 
- Nhận xét tiết học
Thø s¸u ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2011
TOÁN
TiÕt 15 :ÔN TẬP GIẢI TOÁN 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tiû số của lớp bốn. 
2. Kĩ năng: 	Rèn cho học sinh cách nhận dạng toán và giải nhanh, chính xác, khoa học. 
3. Thái độ: 	Giáo dục cho học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập, SGK,vở nháp 
III. Các hoạt động:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Giáo viên kiểm tra miệng lại kiến thức ở tiết trước 
- 2 hoặc 3 học sinh nhắc lại .
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn .
3. Giới thiệu bài mới: 
“Ôn tập về giải toán”. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn học sinh ôn tập 
- Hoạt động nhóm bàn 
Ÿ Bài 1a:
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm như thế nào ? 
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước 
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài 
- 1 HS đọc - Phân tích và tóm tắt đề 
- Học sinh làm bài 
Sè thø nhÊt lµ: 80:(7+9) x7 = 35
Sè thø hai lµ: 80 – 35 = 45
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 1b: 
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ?
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài
- 1 HS đọc đề bài –p tích và tóm tắt
Sè thø nhÊt lµ: 55:(9 -4) x9 = 99
Sè thø hai lµ: 99 -55 = 44
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó 
Học sinh theo dõi .
* Hoạt động 3:
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 2: 
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ?
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước 
+ Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị một phần là bao nhiêu?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài 
- 1 HS đọc đề - Phân tích và tóm tắt 
- HS lµm t­¬ng tù bµi 1& sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
Học sinh theo dõi .
* Hoạt động 4: 
- Thảo luận theo bàn .
Ÿ Bài 3:
+ Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm thế nào?
HS tr¶ lêi .
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài
- 1 HS đọc đề –rồi p tích và tóm tắt 
ChiỊu dµi v­ên hoa lµ:
120:2:(5+7)x7=35(m)
ChiỊu réng v­ên hoa lµ:
60 -35 = 25(m)
b) DiƯn tÝch v­ên hoa lµ:
35 x 25 = 875(m2)
DiƯn tÝch lèi ®i lµ:
825: 25 = 35(m2)
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Theo dõi .
* Hoạt động 5: Củng cố 
- HS nhắc lại cách giải dạng toán tỉng - tØ
- Thi đua nêu cách giải .
- Cho học sinh làm bài cá nhân. 
- Đề bài: 
a - b = 8
a : b = 3
Tìm a và b? 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải toán 
- Nhận xét tiết học 
Thø t­ ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2010
TOÁN
TiÕt 13 :LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Cộng trừ hai phân số . Tính giá trị của biểu thức với phân số 
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo là hỗn số có một tên đơn vị. 
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. 
2. Kĩ năng: 	Rèn cho học sinh tính nhanh chính xác các bài tập cộng trừ 2 phân số, tìm thành phần chưa biết, tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh say mê môn học. Vận dụng điều đã học vào thực tế để tính toán. 
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Phấn màu, bảng phụ 
-HS: Vở bài tập, bảng con, SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra lý thuyết + BT thực hành về hỗn số 
- 2 hoặc 3 học sinh 
- Học sinh lên bảng sửa bài 1, 2, 3 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Cả lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
Giáo viên giới thiệu bài .
theo dõi 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên đặt câu hỏi: 
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? 
..quy đồng mẫu số hai phân số sau đó cộng hai phân số đã quy đồng .
+ Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
- quyđồng mẫu số hai phân số sau đó thực hiện phép trừ hai phân số đã quy đồng 
- Giáo viên cho học sinh làm bài 
- Học sinh làm bài
b, c lµm t­¬ng tù 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài 
- 1 Học sinh đọc đề bài 
- Sau khi làm bài xong GV cho HS nhận xét. 
- Học sinh sửa bài 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
Ÿ B

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan3.doc