Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 đến 30 - Năm học 2011-2012 - Trần Quan Toản

Hoạt động giáo viên

1- Ổn định lớp : KTDCHT

2- Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HSG lên bảng làm bài tập 3 và 4

- GV kiểm tra 5VBT

 - Nhận xét,sửa chữa-ghi điểm .

3 - Bài mới :

 a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học

 b– Hướng dẫn luyện tập :

 Bài 1: Gọi HS đọc đề bài câu a).

- Y/ c HS gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt.

- Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.

- GV gắn bảng phụ lên bảng, y/c quan sát, thảo luận tìm cách giải.

- Gọi 1HS lên bảng làm bài ở bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở.

- Gọi HS nhận xét.

- GV đánh giá, chữa bài.

b) Gọi 1HS đọc đề phần b),

- Cho HS tự làm vào vở.

- Chữa bài.

- GV nhận xét và y/c HS trình bày bài giải bằng phép tính gộp.

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề bài.

- Cho HS tự làm vào vở.

- Gọi 1HS lên bảng làm vào bảng phụ.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn.

- GV đánh giá, kết luận.

4- Củng cố,dặn dò :

- Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian.

 - Nhận xét tiết học .

-HDBTVN:Bài 3,4/SGK.

 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .

 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.Chuẩn bị kĩ bài 1,2/SGK.

 

doc171 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 đến 30 - Năm học 2011-2012 - Trần Quan Toản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i:
1.Giới thiệu bài –ghi đề :
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
 ( hơn 1/3 số HS trong lớp ):
GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều có điểm .
Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài đoc.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 
3.Bài tập 2:
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương .
-Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ? 
-Tìm các câu ghép trong bài văn .
-Tìm các từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn .
+ GV mời HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu( bằng cách lặp từ ngữ , thay thế từ ngữ ).
-GV nhận xét , dán tờ giấy phô - tô bài Tình quê hương .Nhận xét , kết luận ( Các từ tôi , mảnh đất đượcvlặp lại nhiều lần có tác dụng liên kết câu .
*Đoạn 1 :
mảnh đất cọc cằn ( câu 2) thay cho làng quê tôi( câu1
Đoạn 2 :
-mảnh đất quê hương ( câu 3 ) thay cho mảnh đất cọc cằn ( câu 1) .
-mảnh đất ấy ( cẫu , 5) thay cho mảnh đất quê hương ( câu 3) .
4.Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục oôn tập để chuẩn bị cho tiết 4 .
-HS lắng nghe .
-HS đọc trong SGK bài theo phiếu. 
-1HS đọc yêu cầu của bài .
-đăm đắm nhình theo , sức quyến rũ , nhớ thương mãnh liệt , day dứt 
-Những kỉ niệm tuổi thơ .
-HS dán 5 câu ghép đã tìm lên bảng .
-HS đọc câu hỏi 4.Làm bài .
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu :
* HS đọc thầm bài , tìm các từ ngữ , phát biểu ý kiến ; Hs làm đúng lên bảng gạch chân các từ .
+ Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu:
*HS đọc thầm bài , tìm các từ ngữ , phát biểu ý kiến ; HS làm đúng lên bảng gạch chân các từ .
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:
 Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
Tập đọc:
 Tiết 55 : ÔN TẬP GIỮA HKII( TIẾT 4 )
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức :Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
 	-Kĩ năng : 
Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu của HK II .Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên ;Nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích , giải thích được lí do .
	-Thái độ:Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
 GV: Bút dạ + giấy khổ tođể làm BT2 và dán ý của 3 bài văn miêu tả : Phong cảnh đền Hùng , Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ + băng dính .
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
1’
18'
5'
13'
2’
I/Ổn định : KT sĩ số HS
II/Bài mới:
1.Giới thiệu bài-ghi đề:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
( hơn 1/5 số HS trong lớp ):
Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài còn lại đọc 
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 
3.Bài tập 2:
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết :Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của HK II : Phong cảnh đền Hùng , Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ .
4.Bài tập 3 :
-GV Hướng dẫn HSlàm BT3 .
-GV phát bút dạ , giấy cho 6 HS ,chọn viết dàn ý cho những bài niêu tả khác nhau .
-GV nhận xét ,chốt ý(như SGV) .
5.Củng cố , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho tiết 5 .
-HS lắng nghe .
HS đọc trong SGK ( hoặc thuộc lòng )các bài còn lại. 
-1HS đọc yêu cầu của bài .
-HS nhìn bảng nghe GV hưóng dẫn 
HS làm bài cá nhân, viết vào vở .
-HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ 
-HS lắng nghe .
-HS đọc yêu cầu của bài .
-HS viết dàn bài vào vở , 6 HSviết vào giấy khổ to .
- HS đọc dàn ý .
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:
Toán :
	Tiết 138	LUYỆN TẬP CHUNG.
I– Mục tiêu :
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 
- Làm quen với các bài toán chuyển động cùng chiều “đuổi kịp”.
- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ,ham học.
II- Chuẩn bị:
 1 - GV : SGK.Bảng nhóm.
 2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
12’
18’
5’
1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
2- Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2HS TB giải bài tập 1,2 SGK .
GV kiểm tra 5 VBT
 - Nhận xét,sửa chữa-ghi điểm .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
 b– Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS nêu y/c bài toán, nêu cách làm.
- Cho HS tự làm bài vào vở .
Gọi 1HS lên bảng làm .
Gọi một số em đọc bài giải.
-Gọi HS nhận xét.
Y/ c HS nhắc lại công thức tính vận tốc.
GV đánh giá.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài câu a).
Y/ c HS gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt.
H: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
- GV gắn sơ đồ lên bảng, y/c quan sát, thảo luận tìm cách giải. 
- GV giải thích xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
- Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét
- Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km.
- Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét?
- Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp.
- Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét và y/c HS trình bày bài giải bằng phép tính gộp.
GV ghi bảng:
48 : (36 – 12) = 2 giờ
S : (v2 – v1) = t 
b) Gọi 1HS đọc đề phần b),
- Cho HS làm tương tự như phần a)
- Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét?
- Sau mỗi giờ đi xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét?
- Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp. làm vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm ; HS dưới lớp làm vào vở. 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV đánh giá, kết luận.
4- Củng cố,dặn dò :
-HDBTVN;Bài 3/SGK
- 16 giờ 7 phút là mấy giờ chiều?
- Gọi HS nêu lại các bước giải của bài toán đã cho.
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về Số tự nhiên.Chuẩn bị kĩ bài 1,2,3,5/SGK.
-2HS làm bài ở bảng. 
-Cả lớp nhận xét
HS đọc đề.
HS nêu.
HS làm bài.
Bài giải:
Báo gấm chạy trong 1/25 giờ được số ki- lô- mét là:
 120 x 1/25 = 4,8 (km)
 Đáp số : 4,8 km
 -Nhận xét.
-HS đọc.
HS thực hiện y/c.
- Có 2 chuyển động. Cùng chiều với nhau (đều đi từ A về phía C).
HS quan sát, thảo luận cách giải.
Lắng nghe.
 48 km.
36 - 12 = 24 (km)
- Lấy 48 chia cho 24.
- HS làm bài.
 Bài giải:
Cách 1: Mỗi giờ xe máy đi nhanh hơn xe đạp số ki-lô-mét là:
 36 - 12 = 24 (km)
Lúc đầu xe đạp đi trước xe máy 48 km. Vậy xe máy đuổi kịp sau số giờ là:
 48 : 24 = 2 (giờ)
 Đáp số: 2 giờ
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài theo hướng dẫn.
- HS làm bài.
 Bài giải
Sau 3 giờ xe đạp đã cách A một khoảng là:
 12 x 3 = 36 (km)
Xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp sau thời gian là 36: (36 – 12 ) = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 1,5 giờ
- HS trình bày
 Đáp số: 16 giờ 7 phút 
- 4 giờ 7 phút chiều.
- HS nêu. 
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
ĐẠO ĐỨC
Tiết 28: ÔN TẬP CỦNG CỐ BÀI: EM YÊU HÒA BÌNH 
I/ Mục tiêu :
-Kiến thức : HS biết giá trị của hoà bình ;trẻ em có quyền được sồng trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình .
-Kỹ năng : Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường ,địa phương tổ chức 
-GDKNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ ,ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
-Thái độ : Yêu hoà bình ,quí trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; 
II/ Chuẩn bị: 
 -GV : Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh ; tranh ,ảnh về các hoạt động bảo vệ hoà bình ,chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân VN ,thế giới 
 -HS : Sưu tầm tranh ảnh, thơ, bài hát , thơ nói về các hoạt động bảo vệ hòa bình, ca ngợi hòa bình, ca ngợi cuộc sống thanh bình,
III/Các hoạt động dạy –học:
T/g 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
4’
1’
16’
10’
4’
I-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1HS nêu : Theo em những hành động , việc làm dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình :
+ Thích chơi và cổ vũ các trò chơi bạo lực.
+ Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn.
+ Đòan kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
+ Thích dùng bạo lực với người khác.
-GV nhận xét.
II-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học.
2-Hoạt động:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức cho HS về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình.
* Cách tiến hành :
-GV cho HS trình bày tranh ảnh ( bài hát, thơ) sưu tầm được theo nhóm.
- Cho HS thảo luận ý nghĩa của từng tranh ảnh (bài hát, thơ)
-GV cho đại diện từng nhóm giới thiệu tranh ảnh (bài hát , thơ) và nói lên ý nghĩa , các nhóm khác nhận xét .
*GV khen các nhóm sưu tầm tranh ảnh (bài hát, thơ) phù hợp với chủ đề và nói lên được ý nghĩa. kết luận : Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho trẻ em và mọi người .Song để có được hoà bình , mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày ; đồng thời tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh.
Hoạt động 2: Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình”
* Mục tiêu : Thể hiện ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình
* Cách tiến hành :Cho HS vẽ tranh theo chủ đề Em yêu hoà bình.
-GV cho HS giới thiệu tranh vẽ và thuyết minh nội dung ý nghĩa của bức tranh.
- GV nhận xét đánh giá những tranh thể hiện được ý tưởng của mình về chủ đề Em yêu hòa bình qua tranh vẽ.
-GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng .
III/ Củng cố dặn dò:
- Trẻ em có trách nhiệm gì đối với việc bảo vệ hòa bình? 
- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh ( lễ hội, cảnh đẹp ) bài hát bài thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam.
-GV nhận xét tiết học
-HS nêu, cả lớp nhận xét.
-Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình sưu tầm được .
-Đại diện nhóm giới thiệu tranh , HS trình bày các bài thơ , bài hát nhóm khác nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân
- HS lắng nghe.
-HS vẽ tranh
HS trình bày sản phẩm
HS nhận xét
HS nêu
-HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm :
Tập làm văn:
	Tiết 55	ÔN TẬP GIỮA HKII (TIẾT 5)
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức :Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè .
	- Kĩ năng : Viết được một đoạn văn ngắn ( 5 câu ) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết .
	-Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin, yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
	GV :Tranh ảnh minh hoạ bài học .
 HS : Vở ghi chính tả.
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1'
20'
16'
2'
I/Ổn định: KT sự chuẩn bị của HS
II/Bài mới:
1.Giới thiệu bài-ghi đề:
2.Nghe - viết :
-GV đọc bài chính tả " Bà cụ bán hàng nước chè " : giọng thong thả , rõ ràng .
-Đoạn văn nói lên điều gì?(G)
-GV hướng dẫn viét từ khó.
-GV đọc bài .
-Chấm chữa bài .
3.Luyện tập :
Bài 2 : 
-GV Hướng dẫn HSlàm BT.
-Hỏi: Đoạn văn mà các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè ?
-Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình ?
-Tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào ?
-GV nhắc HS : 
+ Miêu tả ngoại hình không nhất thiết phải đầy đủ các chi tiết mà chỉ cần tiêu biểu .
+ Trong bài miêu tả cói thể có 2,3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật .
+ Nên viết một đoạn văn ngắn tả một vài đặc điểm của nhân vật .
-GV nhận xét bài làm, chấm điểm một số đoạn viết hay .
4.Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh . Chuẩn bị tiết sau tiết 6 .
-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
-Đọc thầm lại bài chínhtả 
- Tả gốc cây bàng cổ thụ và bà cụ bán hàng nước chè .
-Đọc thầm lại bài chính tả lưu ý tiếng dễ viết sai : tuổi giời , tuồng chèo .
-HS viết bài chính tả .
-Rà soát bài viết .
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Tả ngoại hình .
-Tả tuổi của bà .
-Bằng cách so sánh với cây bàng già , đặc điểm tả mái tóc bạc trắng .
-Vài HS phát biểu ý kiến : chọn tả cụ ông , bà , có quan hệ với em như thế nào ?
-HS làm vào vở bài tập .
-HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình .
-Lớp nhận xét bài hay .
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:
 Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu:
	Tiết 56	 ÔN TẬP GIỮA HKII (TIẾT 6)
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
	- Kĩ năng : Củng cố về các biện pháp liên kết câu : Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các ví dụ đã cho .
 -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
GV	-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL .
	-Bút dạ + giấy khổ to ghi 3 đoạn văn ở BT 2, ghi 3 kiểu liên kết câu + băng dính 
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1'
24'
12’
2'
I/Ổn định:KTDCHT
II/Bài mới:
1.Giới thiệu bài-ghi đề:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
( hơn 1/5 số HS trong lớp ):
Từng Hs lên bảng chọn bài còn lại.
-Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 
3.Bài tập 2:
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Nhắc HS chú ý : Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống , các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào .
-GV nhận xét ,chốt ý đúng :
" nhưng " là từ nối câu 3 với câu 2 .
" chúng " ở câu 2 thay thế cho " lũ trẻ " ở câu 1.
-" nắng " ở câu 3, câu 6 lặp lại " nắng " ở câu 2.
-"chị " ở câu 5 thay thế " Sứ " ở câu 4.
- "chị " ở câu75 thay thế " Sứ " ở câu 6.
4.Củng cố , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập , chuẩn bị làm bài kiểm tra .
Bày DCHT lên bàn
-HS lắng nghe .
HS đọc trong SGK ( hoặc bài thuộc lòng còn lại) 
-1HS đọc yêu cầu của bài .
-HS nhìn bảng nghe hưóng dẫn 
HS làm bài cá nhân, viết vào vở .
-HS đọc thầm lại từng đoạn văn , suy nghĩ làm bài vào vở BT .HS lên bảng làm bài .
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:
Toán
	Tiết 139	ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I– Mục tiêu :
Giúp HS : 
-Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập 
II- Chuẩn bị:
 1 - GV : SGK.Bảng nhóm
 2 - HS : Vở làm bài.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
 1’
32’
9’
7’
7’
8’
4’
1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HSK làm lại bài tập 3.
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài :Ôn tập về số tự nhiên
 b– Hướng dẫn ôn : 
* Ôn tập khái niệm số tự niên, cách đọc, viết số tự nhiên
Bài 1:
a) Y/ c HS đọc đề bài, tự nhẩm các số đã cho.
- Gọi các em đọc lần lượt các số.
- HS nhận xét cách đọc.
- H: hãy nêu cách đọc các số tự nhiên?
- GV xác nhận.
b) Bài y/c gì?
Gọi HS trả lời miệng.
- Nêu cách xác định giá trị của chữ số trong cách viết?
- GV chốt kiến thức.
 * Ôn tập tính chất chẵn lẻ và quan hệ thứ tự trong tập số tự nhiên
Bài 2:
-Gọi HS lên bảng làm; dưới lớp làm vào vở.
Bài 3:
- Cho HS tự làm bài vào vở, thảo luận về kết quả và cách làm.
- GV quan sát giúp HS còn yếu.
- Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm và giải thích cách làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
 * Ôn tâp các dấu hiệu chia hết trên tập số tự nhiên 
Bài 5:Y/ c HS đọc bài, nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học.
- Cho HS tự làm bài.
- GV chốt lại kiến thức.
4- Củng cố,dặn dò :
- Hãy nêu cách đọc các số tự nhiên?
- Đặc điểm của hai số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp?
- Nêu các dấu hiệu chia hết 
 - Nhận xét tiết học .
-HDBTVN:Bài 4/SGK
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về phân số 
- 1HS thực hiện.
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS đọc đề.
- Đọc nhẩm các số đã cho.
- HS đọc các số.
- Nghe và nhận xét.
- Tách lớp trước khi đọc; mỗi số đọc như số có 1; 2; 3 chữ số, kết thúc mỗi lớp kèm theo tên lớp.
Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đã cho.
Ví dụ: trong số 70 815 chữ số 5 chỉ 5 đơn vị (vì chữ số 5 đứng ở hàng đơn vị).
- Cần xác định hàng mà chữ số đó đang đứng.
- Lắng nghe.
- HS tự làm vào vở.
a) 998; 999; 1000
 7999; 8000; 8001;
 66665; 66666; 66667
b) 98; 100; 102
c) 77; 79; 81.
- HS tự làm bài vào vở, thảo luận về kết quả và cách làm.
- HS thực hiện y/c.
- HS đọc đề và nhắc lại.
- HS tự làm bài.
- HS lắng nghe
3 HS nêu.
-HS nêu
-HS hoàn chỉnh bài tập
Rút kinh nghiệm:
Kể chuyện :
KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ( Theo đề của chuyên môn trường)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Địa lý
	Tiết 28	ÔN TẬP : CHÂU MĨ 
 I - Mục tiêu : Học xong bài này,HS:
 - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên lược đồ.
- Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ 
-Tích hợp(liên hệ) :Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có dầu mỏ.Ở Hoa Kỳ sản xuất điện là một trong nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới.
 II- Chuẩn bị:
 1 - GV : - Bản đồ Thế giới.
	 - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có)
 2 - HS : SGK.
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1/
3/
1/
12’
15’
3’
 I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II - Kiểm tra bài cũ : “ Châu Mĩ “
 + Tìm châu Mĩ trên Bản đồ Tự nhiên Thế Giới .(Y)
 + Em hãy nêu đặc điểm của địa hình châu Mĩ.(K)
- Nhận xét,ghi điểm .
III- Bài mới : 
 1 - Giới thiệu bài : Ôn tập: châu Mĩ 
 2. Hướng dẫn: 
a) Địa hình châu Mĩ
 * Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ bài học:
- Chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu mĩ trên lược đồ.
- Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ .
* Hoạt động 2: ( Làm việc theo cặp)
- Bước 1: HS trong nhóm quan sát lược đồ tự nhiên châu Mĩ và tìm vị trí của:
+ Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ.
+ Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ
+ Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ.
+ Hai con sông lớn ở châu Mĩ.
- Bước 2: Cho đại diện các mhóm trình bày kết quả thảo luận
GV kết luận : Địa hình châu Mĩ thây đổi từ tây sang đông: Dọc bờ biển phía tây là hai dãy núi cao và đồ sộ Cooc-đi-e và An-đét; ở giữa là những cánh đồng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn; phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên: A-pa-lat và Bra xin.
 b) Hoạt động kinh tế .
 * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
 -Bước1: HS trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK ròi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau :
 + Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
 + Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ .
 + Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ .(Tích hợp)
 -Bước 2 : 
 GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 - Bước 3 : GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có)
 Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại ; còn Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
 Kết luận : Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau.(Tích hợp)
IV - Củng cố ,dặn dò:
 + Nêu đặc điểm của dân cư châu Mĩ ?
 + Nền kinh tế Bắc Mĩ có khác gì so với Trung Mĩ và Nam Mĩ ?
 - Nhận xét tiết học .
 -Bài sau:“Châu Đại Dương và châu Nam Cực” 
-2HS trả lời
-HS nghe.
- HS nghe .
- HS theo dõi
-Dãy Cooc-đi-e và dãy An-đet
-Đồng bằng Trung tâm và ĐB A-ma-dôn
-Dãy A-pa-lat và cao nguyên guy-an; cao nguyên Bra-xin.
-Con sông Mi-xi-xi-pi; sông A-ma-dôn
+ Tình hình chung của nền kinh tế : Bắc Mĩ phát triển và Trung và Nam Mĩ đang phát triển.
+ Bắc Mĩ : Lúa mì, bông, lợn, bò, sữa, cam, nho, 
 Trung và Nam Mĩ : chuối, cà phê, mía, bông, chăn nuôi bò, cừu,..
+ Bắc Mĩ : điện tử, hàng không vũ trụ .
 Trung và Nam Mĩ : chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản để xuất khẩu 
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung .
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có)
-HS nghe.
-HS nghe.
-HS nêu.
-HS nghe .
-HS xem bài trước.
*Rút kinh nghiệm:	
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
	 Tập làm văn
KIỂM TRA TẬP LÀM 

File đính kèm:

  • docGiao_an_5.doc