Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Liên
Bài 47: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN(Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
1. Củng cố về cách lắp machkj điện đơn giản.Có kiến thức về mạch kín,mạch hở,dẫn điện,cách điện
2. Thực hành làm cái ngắt điện cho mạch điện.
. GDMT: Sử dụng điện an toàn,tiết kiệm.
I. Đồ dùng: - Hình SGK
- Một số vật dẫn điện và cách điện
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Một số HS lên thực hành lắp mạch điệnlàm cho bóng đèn sáng?
• GV nhận xét,ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS quan sát nhận xét một số cái ngắt điện và thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
-Tổ chức cho HS làm cái ngắt điện cho mạch điện cho mạch điện mới lắp.
+GV nhận xét.
Hoạt động3: Tổ cho HS chơi trò chơi Dò tìm mạch điện theo nhóm:
+Chia nhóm,phát cho mỗi nhóm một hộp kín có các cặp khuy nối với nhau bằng dây dẫn.
+Các nhóm dùng mạch thử để đoán xem có các cặp khuy nào được nối với nhau.
+Các nhóm trình bày kết quả.Nhận xét.Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
GDMT: Tận dụng những vật phế thải từ cao su,nhựa để làm cái ngắt điện là một cách tiết kiệm điện.Sử dụng tiết kiệm điện an toàn và tiết kiệm là bảo vệ môi trường.
Hoạt động cuối:
• Hệ thống bài.
• Dăn HS học theo mục Bạn cần biết sgk.
• Nhận xét tiết học.
Một số HS thực hành.Lớp nhận xét.
-HS liên hệ thực tế thảo luận trả lời,thống nhất ý đúng.
- HS thảo luận nhóm thực hành theo nhóm.
-HS liên hệ bản thân
-Nhăc lại mục Bạn cần biết trong sgk.
lỗi HS sai nhiều. Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. Bài2 ( tr 58sgk):+Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .yêu cầu HS làm vào vở BT,Mốt HS làm bảng phụ,Nhận xét,Thống nhất lời gải đúng. Lời giải:Các danh từ riêng: Đăm San,Y Sun,Nơ Trang Lơng,A-ma Dơ-hao,Mơ-nông;Tây Nguyên,sông Ba Bài3(trang59sgk):Tổ chức thi theo nhóm.Các nhóm ghi vào bảng nhónm.Nhận xét,chốt lời giả đúng. Lời giải:Ngô Quyền,Lê Hoàn,Trần Hưng Đạo;Đinh Tiên Hoàng;Lý Thái Tổ;Lê Thánh Tông. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dăn HS luyện viết ở nhà. Nhận xét tiết học. -HS viết bảng con. -HS theo dõi bài viết trong sgk. Thảo luận nội dung đoạn viết. -HS liên hệ bản thân. -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con -HS nghe-viết bài vào vở, Đổi vở soát sửa lỗi. -HS bài tập: -HS làm vở và bảng nhóm. -HS viết bảng con. -Nhắc lại cách viết tên người,tên địa lý Việt Nam. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài47: MỞ RỘNG VỐN TỪ :TRẬT TỰ- AN NINH. Mục tiêu: 1. Tìm được một số danh từ,động từ có thể kết hợp với từ an ninh;hiểu nghĩa những từ đã cho và xếp đúng vào nhóm từ thích hợp. 2. GD ý thức giữ gìn an ninh trật tự. II Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm -HS: vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ : Gọi một số HS làm lại bài tập 2 tiết trước. +GV nhận xét,ghi điểm. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập: Bài1: Yêu cầu HS đọc thầm bài tập,trao đổi nhóm đôi phát biểu.GV mở bảng phụ chốt lời giải đúng: Lời giải:+Nghĩa của từ an ninh là ý (b):Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. Bài 4: Yêu cầu HS đọc kĩ bảng hướng dẫn..Làm bài cá nhân vào vở.Một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,bổ sung. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS làm lại BT 3,4 vào vở Nhận xét tiết học. -3HS làm bài. -HS trao đổi nhóm đôi phát biểu. -HS làm bài vào vở. KHOA HỌC Bài 47: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN(Tiếp theo) I.Mục tiêu: 1. Củng cố về cách lắp machkj điện đơn giản.Có kiến thức về mạch kín,mạch hở,dẫn điện,cách điện 2. Thực hành làm cái ngắt điện cho mạch điện. . GDMT: Sử dụng điện an toàn,tiết kiệm. I. Đồ dùng: - Hình SGK - Một số vật dẫn điện và cách điện III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Một số HS lên thực hành lắp mạch điệnlàm cho bóng đèn sáng? GV nhận xét,ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS quan sát nhận xét một số cái ngắt điện và thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. -Tổ chức cho HS làm cái ngắt điện cho mạch điện cho mạch điện mới lắp. +GV nhận xét. Hoạt động3: Tổ cho HS chơi trò chơi Dò tìm mạch điện theo nhóm: +Chia nhóm,phát cho mỗi nhóm một hộp kín có các cặp khuy nối với nhau bằng dây dẫn. +Các nhóm dùng mạch thử để đoán xem có các cặp khuy nào được nối với nhau. +Các nhóm trình bày kết quả.Nhận xét.Tuyên dương nhóm thắng cuộc. GDMT: Tận dụng những vật phế thải từ cao su,nhựa để làm cái ngắt điện là một cách tiết kiệm điện.Sử dụng tiết kiệm điện an toàn và tiết kiệm là bảo vệ môi trường. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dăn HS học theo mục Bạn cần biết sgk. Nhận xét tiết học. Một số HS thực hành.Lớp nhận xét. -HS liên hệ thực tế thảo luận trả lời,thống nhất ý đúng. - HS thảo luận nhóm thực hành theo nhóm. -HS liên hệ bản thân -Nhăc lại mục Bạn cần biết trong sgk. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016 TẬP ĐỌC Bài 48: HỘP THƯ MẬT I.Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật -Hiểu:những hành động dũng cảm của ,mưu trí của anh Hai Long và các chiến sĩ tình báo. GD yêu,quý trọng các chú công an. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Luật tục xưa của người Ê-đê.”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk . NX,đánh giá,ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ. 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX. -Chia bài thành 4 đoạn,Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :chữ V,bu-gi,cần khởi động máy,.. -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc kể linh hoạt,phù hợp với diễn biết của câu chuyện. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk Hỗ trợ :Những người chiến sĩ tình báo như chú Hai Long đã đóng góp phần công lao rất lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Chốt ý rút nội dung bài(Mục tiêu)1 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3 hướng dẫn HS luyện đọc -Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố-Dặn dò: Liên hệ GD. Nhận xét. Nhận xét tiết học. Dặn HS Chuẩnbị bài:Phong cảnh đền Hùng. -3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi. -Lớp NX,bổ sung. -HS quan sát tranh,NX. -1HS khá đọc toàn bài. -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ. -Luyện đọc tiếng từ và câu khó. Đọc chú giải trong sgk. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng -Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc -HS nhắc lại nội dung bài. TOÁN Bài118: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ-GIỚI THIỆU HÌNH CẦU. I.Mục tiêu: 1. Nhận dạng được hình trụ,hình cầu. 2. Biết xác định những vật có dạng hình trụ,hình cầu 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng: -Bộ đồ dùng Dạy-Học toán. -Bảng con III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ : Gọi HS làm bài tập 3 tiết trước. Nhận xét,chữa bài. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Giới thiệu hình trụ và hình cầu: -Hình trụ: +GV đưa ra một số hộp có dạng hình trụ cho HS quan sát. +GV nêu một số đặc điểm của hình trụ. +GV cho HS quan sát hình vẽ,nhận dạng hình trụ. -Hình cầu: +Giới thiệu hình cầu tương tự như hình trụ.Phân biệt hình trụ,hình cầu. Hoạt động3: Tổ chức làm bài luyện tập: Bài 1:Cho HS trao đổi nhóm đôi,trả lời miệng. Lời giải: Hình A,hình C là hình trụ. Bà i 2: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời miệng. Lời giải: Quả bóng bàn,viên bi có dạng hình cầu. Bài 3:Tổ chức cho HS thi tìm đồ vật có dạng hình trụ,hình cầu theo nhóm vào bảng nhóm. +Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HS về nhà làm bài trong vở bài tập. Nhận xét tiết học. -Một HS trả lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung. -HS quan sát nhận xét đặc điểm hình trụ,hình cầu. -HS thảo luận,trả lời. -HS thảo luận trả lời. HS thi tìm đồ vật theo nhóm. TẬP LÀM VĂN Bài 47: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT. I.Mục tiêu: 1.Tìm được 3 phần (Mở bài,thân bài,kết bài);các hình ảnh so sánh,nhân hoá trong bài văn. 2. Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc. 3. GD ý thức học tập. II.Đồ dùng: -Bảng phụ. -Vở bài tập. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : +Gọi một số HS đọc lại đoạn văn viết lại tiết trước. +Nhận xét,ghi điểm. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Yêu cầu HS đọc nội dung bài 1.Thảo luận theo cặp lần lượt trả lời từng câu hỏi.Nhận xét,bổ sung,GV mở bảng phụ ghi lời giải đúng. Lời giải: a)Về bố cục bài văn: +Mở bài:Từ đầu đến màu cỏ úa.(mở bài trực tiếp) +Thận bài:tiếp theo đến chiếc áo quân phục cũ của ba. +Kết bài:phần còn lại.(Kết bài mở rộng) b)+Hình ảnh so sánh:những đường khâu đều đặn như khâu máy;hàng khuy thẳng tắp như hàng quan trong đội duyệt binh;cái cổ áo như hai cái lá non;cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự;mặc áo vào có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương,như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba;tôi chững chạc như một anh lính tí hon. +Hình ảnh nhân hoá:người bạn đồng hành quý báu;cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. -GV chốt những ghi nhớ về văn tả đồ vật. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. +GV nhấn mạnh yêu cầu tả hình dáng và công dụng. +Yêu cầu HS viết vào vở.đọc bài,nhận xét,bổ sung. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học. Một số HS đọc.Lớp nhận xét,bổ sung. -HS đọc bài thảo luận trả lời.Thống nhất ý kiến. -HS đọc đề bài.viết bài vào vở. -Đọc bài,nhận xét,bổ sung. -Nhắc lại cấu tạo bài văn tả đồ vật ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016 TOÁN Bài 119: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: 1 . Biết tính diện tích hình tam giác,hình thang,hình bình hành,hình tròn. 2. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng +Bảng phụ +Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : HS làm ý c bài tập 3 tiết trước. -GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài tập luyện tập. Bài 1 : Tổ chức cho HS làm bài tập 1a vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài. Lời giải: Diện tích hình tam giác ABD là:4 x3:2=6cm2 Diện tích hình tam giác BDC là:5x3:2=7,5cm2 Bài2:Tổ chức HS làm bảng,một HS làm bảng nhóm. Bài gải: Diện tích hình bình hànhMNPQ là:12x6 =72cm2 Diện tích hình tam giácKQP là:12 x6:2 =36cm2 Tổng diện tích 2 tam giác MKP vàKNP là:72-36 =36cm2 Vậy diện tích tam gáic KPQ bằng tổng diện tích 2 tam giác MKQ và NKP. Bài 3: Treo bảng phụ vẽ hình như sgk.Hướng dẫn HS làm,Yêu cầu HS làm vào vở,chấm,nhận xét,chũă bài: Bài giải: Bán kính hình tròn là:5:2 =2,5cm Diện tích hình tròn là:2,5 x2,5 x 3,14 =19,625cm2+ Diện tích hình tam giác vuông ABC là:3 x4 :2 =6cm2 Diện tích phần hình tròn được tô màu:19,625 -6 =13,625cm2 Đáp số:13,625cm2 Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Hướng dẫn HS về nhà làm các ý còn lại bài tập 1 sgk Nhận xét tiết học. Một HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ sung. -HS làm vào vở.chữa bài trên bảng. -HS làm vở và bảng nhóm -HS làm bài vào vở. Chữa bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 48: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG. I.Mục tiêu: 1. Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. 2. Vận dụng làm các bài tập luyện tập. 3. GD ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng: -Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: 1. Bài cũ : Gọi một số HS giải nghĩa của từ an ninh?. -GV nhận xét ghi điểm. 2 . Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập. Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài vào vở,một HS làm bài vào bảng phụ Nhận xét,chữa bài. Lời giải: chưa..đã vừađã càngcàng Bài 2:Yêu cầu HS thi làm vào bảng nhóm.Trình bày kết quả,nhận xét bổ sung. Lời giải:a)càngcàng;b)vừađã;c)bao nhiêubấy nhiêu. Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HS làm lại bài tập vào vở. Nhận xét tiết học. -HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ. -HS làm bảng nhóm. KHOA HỌC Bài48: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN. I.Mục tiêu: 1. Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn và tiét kiệm điện. 2.Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. 3.GD ý thức tiết kiệm điện trong gia đình và nơi công cộng. * GDKNS : Kỹ năng ứng phó, xử lý tình huống đặt ra. II.Đồ dùng: -Hình trang 98.99 sgk - Dụng cụ sử dung điện,tranh ảnh tuyên truyền, III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : -1 số HS lên thực hành mắc mạch điện đơn giản . GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2 Tổ chức cho HS thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật bằng hoạt động nhóm với các tranh vẽ trong sgk .Gọi đại diện nhóm trình bay.Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + GV nhận xét.Bổ sung:Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị điện giật,ngoài ra không nên chơi nghịch ổ điện hoặc dây dẫn điện làm hỏng ổ điện và dễ bị điện dật. -Tổ chức cho HS thực hành các biện pháp sử dụng điện an toàn theo các câu hỏi trong sgk. +GS HS ý thức an toàn khi sử dụng điện. Hoạt động3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện bằng thảo luận theo cặp với các thông tin trong sgk,tranh ảnh sưu tầm.Gọi một số HS trình bày ý kiến trước lớp.Lớp nhận xét,bổ sung.Thảo luận chung: +Vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm điện?Bản thân em và gia đình sử dụng điện như thế nào? -Gọi HS phát biểu,chốt ý ,GD HS ý thứuc tiết kiệm điện. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk Nhận xét tiết học. 1 số HS lên bảng thực hành.lớp nhận xét bổ sung. -HS thảo luận , thực hành theo nhóm.Trình bày trước lớp. -HS liên hệ. -HS thảo luận trả lời thống nhất ý kiến. -HS liên hệ . -HS đọc mục Bạn cần biết sgk. ĐỊA LÝ Bài 24: ÔN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ. 2.Khái quát đặc điểm Châu Á,Châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. 3.GD ý thức hợp tác nhóm trong học tập. II.Đồ dùng : -Bản đồ Tự nhiên thế giới -Phiếu học tập,bản đồ trống. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Nêu một số đặc điểm cơ bản của nước Pháp và Liên Bang Nga? +Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Củng cố về vị trí địa lý,địa hình của Châu Á và Châu Âu. +Gọi HS lên chỉ và mô tả trên Bản đồ thế giới vị trí,giới hạn của Châu Á ,Châu Âu. +Gọi HS lên chỉ trên bản đồ một số dãy núi :Hi-ma-lay-a;Trường Sơn;U-ran;An-pơ - Nhận xét,bổ sung,nhắc lại những đặc điểm cơ bản về vị trí địa lý,đặc điểm địa hình của Châu Á và Châu Âu. Hoạt động3: Củng cố,khái quát về diện tích,khí hậu,dân cư và hoạt động sản xuất của Châu Á và Châu Âu bằng hoạt động nhóm với phiếu học tập: +GV phát phiếu cho HS ,yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào phiếu. + Các nhóm đọc sgk,thảo luận điền vào phiếu học tập + Các nhóm trình bày kết quả trong phiếu học tập. + Nhận xét .bổ sung,thống nhất ý đúng: -Nhắc lại những đặc điểm cơ bản về diện tích,địa hình,khí hậu và hoạt động sản xuất của Châu Á và Châu Âu. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Một số HS lên bảng trả lời,lớp nhận xét,bổ sung. -HS chỉ trên bản đồ theo yêu cầu câu 1 sgk. -HSđọc sgk làm bài vào phiếu học tập.Trình bày kết quả trươc lớp. KĨ THUẬT Bài 24: LẮP XE BEN(Tiết 1) I.Mục tiêu: 1. Nắm được quy trình ,kĩ thuật lắp xe ben. 2 Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben 3. GD tính cẩn thận,làm việc khoa học. I.Đồ dùng: Bộ đồ dùng lắp ghép ;tranh quy trình lắp xe cẩu. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : +Nêu quy trình lắp xe cẩu? GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS quan sát,nhận xét mẫu: +Cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn +Hướng dẫn HS quan sát nêu tên các bộ phận của xe ben Kết luận: Để lắp được xe ben cần phải lắp 5 bộ phận:Khung sàn xe và các giá đỡ;sàn cabin và thnàh đỡ;hệ thóng giá đỡ trục bánh xe sau;trục bánh xe trước;ca bin. Hoạt động3: Tổ chức hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a)Hướng dẫn HS chọn các chi tiết:Yêu cầu HS chọn các chi tiết.Gọi một số HS lên chọn và nêu tên các chi tiết.GV treo bảng phụ ghi tên các chi tiết cần để lắp xe ben lên bảng,cho HS nhắc lại. b)Hướng dẫn HS lắp xe ben theo các bước trong sgk: +GV làm mẫu,gọi HS nhắc lại cách lắp ghép từng chi tiết. +Treo bảng phụ ghi quy trình lắp xe ben.Gọi HS nhắc lại quy trình. +Gọi một số HS lên làm nháp.Nhận xét.Cho HS lần lượt nhắc lại quy trình lắp xe ben. Hoạt động cuối: Hệ thống bài.Nhắc lại quy trình lắp ghép . Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học. -Một số HS lên bảng trả lời. -Lớp nhận xét bổ sung. -HS quan sát mẫu,nhận xét. -HS theo dõi mẫu,nhắc lại cách lắp ghép từng bộ phận +Chỉ tranh nêu quy trình lắp ghép xe ben. -Thực hành lắp thử. -Đọc ghi nhớ sgk.(sgk) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2016 TOÁN Bài 120: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: 1. Củng cố cách tính diện tích,thể tích hình chữ nhật và hình lập phương. 2. Vận dụng làm bài tập tình thể tích hình chữnhật và hình lập phương. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng; -Bảng phụ,bảng nhóm. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi 2 HS Lên bảng làm bài tập 1b,1c tiết trước. GV nhận xét, chữa bài. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức HSlàm bài luyện tập Bài 1:Yêu cầu HS làm bài 1a,1b vào vở,2 HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,thống nhất kết quả. Bài giải: Đổi:1m=10dm;50cm =5dm;60cm=6dm a)Diện tích xung quanh cảu bể kính là: (10+5)x2x6=180dm2 Diện tích đáy của bể kính là:10 x5 = 50 dm2 Diện tích kính dùng làm bể cá là:180 +50 =230dm2 b)Thể tích trong lòng bể kính là:10x5 x6=300dm3 Đáp số:a)230dm2;b)300dm3 Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.một HS làm bảng nhóm.Chấm,chữa bài. Bài giải: a)Diện tích xung quanh cảu hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x4 =9m2 b)Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x6 =13,5m2 c)Thể tích hình lập phương là :1,5 x1,5 x1,5 =3,375m3 Đáp số: a) 9m2;b) 13,5 m2c)3,375m3 Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HSvề nhà làm bài 3 vào vở. Nhận xét tiết học. -2 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài -HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng. -Nhắc lại cách tính diện tích,thể tích hình hộp chữ nhật -HS làm vở.Một HS làm bảng nhóm,nhận xét,chưũa bài thống nhất kết quả. -Nhắc lại công thức tính diện tích,thể tích tính hình hộp chữu nhật. TẬP LÀM VĂN Bài 48: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN 1.Lập được dàn ý cho bài văn tả đồ vật. 2. Trình bày bài văn tả đồ vật theo dàn ý đã lập rõ ràng,đúng ý 3.GD ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi một số HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả đồ vật. + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh lập dàn ý: +Gọi HS đọc các đề trong sgk. +Yêu cầu HS chọn 1 trong 5 đề đã cho. +Gọi HS giới thiệu đề mình chọn. +Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk. +Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả đồ vật. +Hướng dẫn HS dựa vào gợi ý lập dàn ý cho đề bài mình đã chọn vào vở.một số HS làm vào bảng nhóm. +Lưu ý HS lập dàn ý đầy đủ 3 phần:Mở bài-Thân bài-Kết bài. +Nhận xét,sửa dàn ý. Hoạt động3:Tổ chức cho HS trình bày miệng dàn ý đã lập: +Tổ chức cho HS lần lượt trình bày bài văn theo dàn ý ,nhận xét trong nhóm. +Đại diện nhóm thi trình bày bài văn theo dàn ý trước lớp. +Nhận xét,bình chọn HS trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất. +GV treo bảng phụ ghi dàn ý mẫu một bài văn tả đồ vật. +Gọi một số HS nhìn dàn ý mẫu trình bày bài văn miệng. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Nhận xét học. Một số HS đọc bài,Lớp nhận xét bổ sung -HS đọc đề bài trong sgk. -HS giới thiệu đề mình chọn. -HS lập dàn ý vào vở -Nhận xét sủa dàn ý trong vở và bảng nhóm. -HS trình bày bài trong nhóm -HS trình bày bài trước lớp. -Nhận xét,bình chọn bài trình bày hay. -Nhắc lại cấu tạo bài văn tả đồ vật LỊCH SỬ Bài 24: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I.Mục tiêu: Giúp HS : Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực... của miền Bắc cho cách mạng miền Nam góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. GD lòng tự hào dân tộc. II.Đồ dùng - Bản đồ hành chính Việt Nam -Tranh ảnh tư liệu về đường Trường Sơn. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: +Nêu những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc? -Nhận xét ghi điểm. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tìm hiểu về mục đích mở đường Trường Sơn của ta bằng thảo luận cả lớp: +Yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi.Gọi một số HS trả lời.Nhận xét bổ sung. +Cho HS quan sát,chỉ vị trí đường Trường Sơn trên bản đồ.
File đính kèm:
- tuân 24.docx