Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Văn Lam

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1. Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 2HS trả lời câu hỏi :

- GV nhận xét và cho điểm từng HS.

2-Dạy bài mới:

Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận

- GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. HS thảo luận về vai trò của việc ngắt điện.

- Cho HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái ghim giấy).

Hoạt động 2: Trò chơi dò tìm mạch điện

- Gv chuẩn bị phát cho mỗi nhóm một hộp kín, cho hs gắn khuy kim loại vào nắp hộp. các khuy được xếp thành 2 hàng và đánh số thứ tự như hình 1 SGV. Phía trong hộp một số cặp khuy (gồm 2 khuy ở 2 hàng). Được nối với nhau. Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (mạch thử), bằng cách chạm 2 đầu của mạch thử vào một cặp khuy bất kì nào đó, căn cứ vào đèn sáng hay không, ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không.

- Cho các nhóm thực hành và thể thi dự đoán xem cặp khuy nào được nối với nhau, rồi ghi kết quả vào tờ giấy, sau cùng một thời gian các nhóm mở hộp ra , nhóm nào có kết quả đúng nhiều lần thì nhóm đó thắng.

-Gv theo dõi, tuyên dương

3. Củng cố.

- Gọi HS đọc lại mục “Bạn cần biết” – SGK trang 97.

4. Dặn dò.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị theo nhóm : một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi, pin .

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Văn Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h chạm 2 đầu của mạch thử vào một cặp khuy bất kì nào đó, căn cứ vào đèn sáng hay không, ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không.
- Cho các nhóm thực hành và thể thi dự đoán xem cặp khuy nào được nối với nhau, rồi ghi kết quả vào tờ giấy, sau cùng một thời gian các nhóm mở hộp ra , nhóm nào có kết quả đúng nhiều lần thì nhóm đó thắng.
-Gv theo dõi, tuyên dương 
3. Củng cố.
- Gọi HS đọc lại mục “Bạn cần biết” – SGK trang 97.
4. Dặn dò.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị theo nhóm : một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin .
+ Muốn thắp sáng bóng đèn ta cần những vật nào ?
+Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng ?
- HS làm việc theo nhóm : Các nhóm quan sát cái ngắt điện, nêu vai trò của cái ngắt điện : Cái ngắt điện có tác dụng để khi cần đèn sáng ta bật lên, nếu không cần thiết ta lại tắt đi.
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs nhận hộp kín, hs gắn khuy kim loại vào nắp hộp các khuy được xếp thành 2 hàng và đánh số thứ tự. Phía trong hộp một số cặp khuy (gồm 2 khuy ở 2 hàng). Được nối với nhau. Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (mạch thử), bằng cách chạm 2 đầu của mạch thử vào một cặp khuy bất kì nào đó, (có một số khuy không nối với nhau) nêu kết quả. Các nhóm có thể thi dự đoán xem cặp khuy nào được nối với nhau, rồi ghi kết quả vào tờ giấy, sau cùng một thời gian các nhóm mở hộp ra.đối chiếu kết quả với dự đoán.
- 2 hs đọc lại mục Bạn cần biết – SGK/97.
******************************************************
LỊCH SỬ
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN.
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CÂU:
Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,  của miền Bắc cho Cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền Nam;
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh)
- Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
- Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hình minh họa trong SGK.
- Tranh, ảnh về đường Trường Sơn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Hoạt đông 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- GV treo bản đồ Việt Nam, cho hs quan sát chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn 
- GV nêu: đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã- Thanh Hóa, qua miền Tây Nghệ An đến miền đông Nam Bộ. Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn.
GV hỏi:
- Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta?
- Vì sao trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
- Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ?
* Hoạt động 2: Những tấm gương anh dòng trên đường Trường Sơn.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu:
- Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh?
-Tổ chức cho hs thi kể chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh : 
- GV nhận xét và cho hs bình chọn bạn kể hay nhất.
* GV kết luận: Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều cuộc chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong.
* Hoạt đông 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn.
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
- Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- Cho đại diện nhóm nêu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến:	
3. Củng cố 
- Cho hs đọc mục ghi nhớ trong SGK và trả lời câu hỏi cuối bài.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Hs quan sát chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn trên bản đồ Việt Nam
- Đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Bắc – Nam của nước ta.
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho các miền Nam kháng chiến, ngày 19 - 5 - 1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt kẻ thù 
- Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh.
- 2 HS thi kể trước lớp.
- Hs nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
- Trong những năm tháng kháng chiếnchống Mĩ cứu nước, đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối hai miền Nam Bắc, trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã vào miền Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền Nam hàng triệu tấn lương thực, tực phẩm, đạn dược, vũ khí,để miền Nam đánh thắng kẻ thù.
- Vài hs nêu lại bài học 
******************************************************
TOÁN ÔN LUYỆN
LUYỆN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH.
THỂ TÍCH HÌH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CÂU:
1. KT: HS nắm vững các đơn vị đo thể tích ; mối quan hệ giữa chúng.
2- KN: Tích thạo thể tích hình hộp chữ nhật. Rèn kĩ năng trình bày bài.
3- GD: HS có ý thức học tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :
*Ôn bảng đơn vị đo thể tích
- Cho HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đó học.
- HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau.
*ễn cỏch tích thể tích hình hộp chữ nhật
- Cho HS nêu cỏch tích thể tích hình hộp chữ nhật
- HS lên bảng ghi công thức tích
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: 
 Tích thể tích 1 hình hộp chữ nhật có chiều dài là 13dm, chiều rộng là 8,5dm ; chiều cao 1,8m.
Bài tập2: (HSKG)
Một bể nước có chiều dài 2m, chiều rộng 1,6m; chiều cao 1,2m. Hỏi bể có thể chứa được bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít)
Bài 3: a)Tính thể tích hình lập phương biết hiệu của diện tích toàn phần và diện tích xung quanh là 162 dm2.
b) Một khối kim loại hình lập phương có cạnh 18cm cân nặng bao nhiêu kg, biết mỗi xăng-ti-mét khối kim loại đó cân nặng 30g?
Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng.
- Củng cố về tính diện tích toàn phần và diện tích xung quanh, thể tích hình lập phương.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- Km3, hm3, dam3, m3, dm3, cm3, mm3.
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau hơn kém nhau 1000 lần.
- HS nêu.
 V = a b c
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải: 
Đổi: 1,8m = 18dm.
Thể tích 1 hình hộp chữ nhật đó là:
 13 8,5 1,8 = 1989 (dm3)
 Đáp số: 1989 dm3.
Lời giải: 
Thể tích của bể nước đó là:
 21,61,2 = 3,84 (m3)
 = 3840dm3.
Bể đó có thể chứa được số lít nước là:
3840 1 = 3840 (lít nước).
 Đáp số: 3840 lít nước.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS chuẩn bị bài sau.
 ddddddd&ccccccc
 Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016
TẬP ĐỌC
HỘP THƯ MẬT
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CÂU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tích cách nhân vật.
- Hiểu được những hành động dòng cảm, mư trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục thái độ biết ơn những chiến sĩ cách mạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc lại bài : Luật tục xưa của người Ê-đê, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội.
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
- Nhận xét và ghi điểm cho từng HS. 
2. Dạy bài mới: 5’
-Giới thiệu bài : Các chiến sĩ tình báo nói chung và những người hoạt động thầm lặng trong lòng địch nói riêng đã góp phần công sức to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết một phần công việc thầm lặng mà vĩ đại của họ - Ghi đầu bài. 
HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
-Gọi 1HS giỏi đọc toàn bài .
- YC cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
-Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
-Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn.
- Hướng dẫn hs phát âm đúng một số từ ngữ. Giáo viên ghi bảng. 
- GV đọc mẫu. 
- Mời từng tốp, mỗi tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn văn trong bài .
- GV kết hợp giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ được chú giải sau bài.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 học sinh đọc lại toàn bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm toàn bài:
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- YC học sinh đọc thầm bài và trả lời hỏi :
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
+ Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? (Tại sao phải dùng hộp thư mật?)
+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?	
+ Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
- + Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long.Vì sao chú làm như vậy? 
+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?	- Qua câu chuyện này em biết được điều gì? 
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm:
- Mời 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 4 đoạn văn, tìm giọng đọc. 
- GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu (đoạn 1). GV đọc mẫu, nhấn giọng: phóng xe, từ nào, bất ngờ, dễ tìm, ít bị chú ý, mà chỉ anh, Tổ quốc VN, lời chào, đáp lại.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.
- GV cùng cả lớp đánh giá, khen ngợi.
3.Dặn dò: 
-Dặn HS về nhà tìm đọc thêm những truyện ca ngợi các chiến sĩ an ninh, tình báo, chuẩn bị bài sau: Phong cảnh đền Hùng.
- Tội không hỏi mẹ cha, Tội ăn cắp, Tội giúp kẻ có tội, Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
- Các mức xử phạt rất công bằng : Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song) ; chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co) ; người phạm tội là người anh em bà con cũng xử vậy.Tang chứng phải chắc chắn.
- 1 học sinh đọc.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
-4 đoạn
- Hs đọc nối tiếp theo đoạn. Đọc đúng:
+ Chữ V, bu gi, cần khởi động máy
- Cả lớp nhẩm đọc theo. 
- 2 tốp đọc.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp .
- 1 HS đọc lại toàn bài .
- HS lắng nghe.
-Học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi :
- Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.
- Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng. 
-Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất – nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng, hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
- Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng. 
- Chú dừng xe, tháo bu gi ra xem, giả vờ như xe mình bị hỏng, mắt không xem bu gi mà lại quan sát mặt đất phía sau cột cây số 
- Có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để giúp chúng ta hiểu ý đồ của chúng, chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.
*Nội dung: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dòng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc, tìm giọng đọc. 
- HS lắng nghe.
- Học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.
-HS nêu nội dung bài.
*******************************************************
 TOÁN
GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU 
GIẢM TẢI:Chuyển thành bài đọc thêm.
ÔN LUYỆN
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CÂU:
1. KT: Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, về thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2- KN: Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài toán có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
3-GD: Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.nội dung bài, trực quan. SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, Ê ke ..vở nháp, ôn lại kiến thức cũ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 45% của 80 
Bài 2: Tính thể tích hình lập phương biết diên tích toàn phần là 294 dm2.
- Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng 6cm. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó.
- Hướng dẫn làm bài cá nhân. Chấm bài
- Gọi HS chữa bảng.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
Học sinh làm bài vào vở.
10% của 80 là : 8
20% của 80 là : 16
15% của 80 là : 12
45% của 80 là : 36
HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
 Bài giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương là: 294 : 6 = 49(m2 )
Vì diện tích một mặt của hình lập phương là 49m2 mà 49 = 7 7 Vậy cạnh của hình lập phương là: 7 m
Thể tích hình lập phương là: 
7 7 7 = 343 (m3 )
Đáp số: 343 m3 
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, chữa bài..
 Bài giải:
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là: 
600 : 10 = 60( cm)
Nửa chu vi là: 60 : 2 = 30( cm)
Chiều hình hộp chữ nhật là:
 (30 + 6) : 2 = 18( cm)
Chiều hình hộp chữ nhật là:
30 – 18 = 12( cm)
Thể tích hình hộp chữ nhật đó là:
18 12 10 = 2160 (cm3)
 Đáp số: 2160cm3
******************************************************
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CÂU:
- Tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn BT 1)
- Viết dược đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT 2.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Giấy khổ to viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ : 5’
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn đã viết lại (sau tiết trả bài văn kể chuyện).
- GV nhận xét, .
2. Dạy bài mới: 
 Hướng dẫn HS làm bài luyện tập :
Bài tập 1. Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- Mời hai HS nối tiếp nhau đọc to, rõ nội dung BT1, đọc cả bài văn “Cái áo của ba”, các từ ngữ được chú giải, các câu hỏi sau bài. 
- GV giới thiệu một chiếc áo quân phục; giải nghĩa thêm từ ngữ : Vải Tô Châu : một loại vải sản xuất ở thành phố Tô Châu, Trung Quốc.
- YC cả lớp đọc lại yêu cầu của bài; trao đổi theo cặp để trả lời lần lượt các câu hỏi. a) Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài.	 
- Phần thân bài được miêu tả như thế nào?
b) Tìm các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài.
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật; 
- Mời 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi, ghi nhớ.
Bài tập 2.Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hỏi HS đã chọn đồ vật để quan sát ở nhà theo lời dặn của cô như thế nào.
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố 5’
- Mời học sinh đọc lại ghi nhớ.
4. Dặn dò
- Dặn HS viết lại đoạn văn (BT2)chưa đạt về nhà viết lại . 
- Cả lớp đọc trước 5 đề bài của tiết tập làm văn tới (Ôn tập về tả đồ vật), quan sát, chuẩn bị lập dàn ý miêu tả một đồ vật theo một trong 5 đề đã cho.
- 3 học sinh đọc bài.
- HS lắng nghe.
Bài tập 1. Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
- 1 học sinh đọc bài văn, 1 học sinh đọc chú giải, câu hỏi
- HS quan sát, lắng nghe.
- Đại diện cặp phát biểu ý kiến.
* Về bố cục bài văn :
+ Mở bài : Từ đầu đến màu cỏ úa – Mở bài kiểu trực tiếp. 
+ Thân bài : Từ Chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba. 
- Tả bao quát (xinh xinh, trông rất oách)
 Tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể (những đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét)..
 + Kết bài : Phần còn lại – Kết bài kiểu mở rộng.
- Hình ảnh so sánh: những đường khâu đêu đều đặn như khâu máy..
- Hình ảnh nhân hoá: Người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
- HS đọc:
- Bài văn miêu tả đồ vật có 3 phần: MB, TB, KB.
Có thể mở bài theo kiể trực tiếp hay dán tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng.
Bài tập 2.Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS suy nghĩ , một vài HS nói tên đồ vật các em chọn miêu tả. 
+ Đề bài yêu cầu các em viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với các em. Như vậy đoạn văn các em viết thuộc phần thân bài.
- HS suy nghĩ , viết đoạn văn .
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết. 
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
******************************************************
TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CÂU:
- Củng cố về câu ghép và cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Làm đúng một số bài tập về cách nối các vế câu ghép.
- Giáo dục HS tính ham học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
B. Bài tập:
*Câu 1: Tìm từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp để điền vào ô trống.
a) Gió thổi ào ào 	cây cối nghiêng ngả  bụi bay mù mịt  một trận mưa ập đến.
b) Quê nội Nam ở Bắc Ninh	quê ngoại bạn ấy ở Bắc Giang.
c) Thỏ thua Rùa trong trận đua tốc độ Thỏ chủ quan và kiêu ngạo.
d) Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở . những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn.
*Câu 2: Thay từ có tác dụng nối (gạch chân) bằng dấu câu thích hợp.
a) Mây tan va mưa tạnh dần.
b) Nam học lớp 5 còn chị Hạnh học lớp 10.
c) Đến sáng chuột tìm đường về ổ nhưng nó không sao lách qua được khe hở.
d) Mặt trời mọc va sương tan dần.
*Câu 3: Tìm căp quan hệ từ thích hợp để diền vào chỗ chấm. 
a) . . . . . . . trời mưa. . . . . . chúng em sẽ nghỉ lao động.
b) . . . . . . cha mẹ quan tâm dạy dỗ . . . . . em bé này rất ngoan.
c) . . . . . . nó ốm. . . . . . .nó vẫn đi học.
d) . . . . . . .Nam hát hay . . . . . . . Nam vã cũng giỏi.
3.Củng cố dặn dò:
Nhắc lại nội dung cần lưu ý.
-Nhận xét tiết học
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập theo cặp.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS lần lượt lên chữa bài 
 ddddddd&ccccccc 
 Thứ năm ngày 25tháng 2 năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CÂU:
- Biết tích diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. (Làm các BT 2 a, 3)
- BT 1, 2b:HSKG
- GDHS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu cách tích diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
2. Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
-Hướng dẫn HS làm bài luyện tập luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài. (Có thể cho về nhà)
- Gợi ý, hỏi:
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và .
	 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-Gợi ý, hỏi:
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và. 
Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và .
3. Củng cố
- Muốn tích diện tích hình tam giác ta làm thế nào ?
- Muốn tích diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
4.Dặn dò
- Về nhà làm trong VBT toán.
- Chuẩn bị bài (Luyện tập chung).
Bài 1. HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Giải
a) Diện tích hình tam giác ABD là :
4 × 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là :
5 × 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABD và BDC là :
6 :

File đính kèm:

  • docTuan_24_Luat_tuc_xua_cua_nguoi_Ede.doc