Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiết 56 - Nhân số thập phân với 10, 100, 1000

Bi mới

a.Giới thiệu bài mới:

“Luyện tập”.

b. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001.

 Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000.

 

doc42 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiết 56 - Nhân số thập phân với 10, 100, 1000, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự nhiên.
+ Đếm phần thập phân cả 2 thừa số.
+ Dùng dấu phẩy tách ở phần tích chung.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
  Bài 1a,c:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại phương pháp nhân.
  Bài 1c,d: Bài tập phát triển
  Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tính chất giao hoán
. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi
4: Củng cố
Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 
Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- Học sinh thực hiện
Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt.
Hình thành phép tính: 6,4 x 4,8 = ? (m2)
Học sinh nhận xét đặc điểm của hai thừa số
Học sinh thực hiện đổi
	6,4 m = 64 dm
	4,8 m = 48 dm
	64 
´ 
 48
 512
 256 
3072 (dm2) = 30,72 m2
Vậy: 6,4 ´ 4,8 = 30,72 m2
Học sinh thực hiện phép nhân số tự nhiên
- Học sinh thực hiện phép tính trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
Học sinh lần lượt lặp lại ghi nhớ.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Lần lượt học sinh làm bảng, cả lớp làm bảng con
a/ 25,8 b/ 16,25 
 x x
 1,5 6,7 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh nêu, nhận xét.
Học sinh làm bài trên bảng , cả lớp làm nháp
Lớp nhận xét, sửa bài.
a
b
axb
bxa
2,36
4,2
2,36 x 4,2 =
4,2 x 2,36 =
3,05
2,7
3,05 x 2,7 =
2,7 x 3.05 =
a x b = b x a
- Học sinh làm miệng bài 2b
b/ 4,34 x 3,6 = 15,624
Học sinh sửa bài – Nêu công thức tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật.
Tiết 24:	TẬP ĐỌC:
HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. 
I. Mục tiêu:	
- Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong: cần cù làm việcđể góp ích cho đời.
- Đọc đúng, lưu loát , biết đọc diễn cảm bài thơ ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc
+ HS: SGK,
III. Các hoạt động:
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Mùa thảo quả
- GV nêu câu hỏi:
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài mới: 
“Hành trình của bầy ong”.
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng
- Giáo viên rút từ khó.
- Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
• Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
 1/: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
• Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
 2/: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt.
 3/: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thến nào?
- Yêu cầu học sinh nếu ý 2.
• Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
 4/: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong?
• Giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
GV hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc mẫu.
- GV nhận xét, tuyên dương
4: Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
Học bài này rút ra điều gì?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc 2 khổ cuối.
Chuẩn bị: “Người gác rừng tí hon”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét
1 học sinh khá đọc.
Lần lượt 1 học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ.
3 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu  sắc màu.
+ Đoạn 2: Tìm nơi  không tên.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Học sinh phát âm từ khó
- Học sinh đọc chú giải
- Luyện đọc cặp
Học sinh đọc đoạn 1.
+ Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
+ Hành trình vô tận của bầy ong.
Học sinh lần lượt đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ. Giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
+Đến nơi nào bay ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
+ Những nơi bầy ong đến tìm hoa hút mật.
Học sinh đọc đoạn 3.
+ Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao: ong giữ lại cho con người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại không phai tàn.
- HS nêu: Mục I
Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, tha thiết.
Học sinh đọc diễn cảm khổ, cả bài.
Thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối
- Học sinh trả lời.
Tiết 23:	TẬP LÀM VĂN:
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người.
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân trong gia đình 
 - Giáo dục học sinh lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình. 
II. Chuẩn bị: 
+ GV:Bảng phụ ghi dàn ý
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập làm đơn
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài mới:
“ Cấu tạo của bài văn tả người” 
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
* Nhận xét:
- Hướng dẫn quan sát tranh minh họa.	
 - Gv nêu yêu cầu:
- Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.
5. Em có nhận xét gì về bài văn.
* Ghi nhớ
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình 
* Phần luyện tập.
- Giáo viên gợi ý.
+ Lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả.
4: Củng cố.
- GV nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Hoàn thành bài trên vở.
Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết).
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đọc đơn kiến nghị.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc bài Hạng A Cháng, quan sát tranh
Học sinh trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK.
Đại diện nhóm phát biểu:
1. Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản.
2. Thân bài: những điểm nổi bật.
+ Thân hình: người vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hung dũng như hiệp sĩ.
3. Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động.
4. Kết bài: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh lập dàn ý, 2 HS làm bảng nhóm
- Trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Trình bày miệng dàn ý
- Lớp nhận xét.
Tiết 12:	ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. 
(KNS)
I. Mục tiêu: Học sinh 
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
˜Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán ,đánh giá những quan niệm sai ,những hành vi ứng sử khơng phù hợp với người già và trẻ em ).Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan tới người già, trẻ em .Kĩ năng giao tiếp ,ứng sử với người già ,trẻ em trong cuộc sống ở nhà ,ở trường ,ngồi xã hội . 
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
GV : Tình huống 
Đồ dùng đĩng vai cho hoạt động 1
 HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai. SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
	Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Thực hành kĩ năng GHKI
Đọc ghi nhớ.
Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn.
Nhận xét, ghi điểm.
3.Bai mới:
“ Kính gia,ø yêu trẻ”.
a Kham pha :
 (hỏi đáp )
 ( Quan sat tranh va trả lời câu hỏi ) 
Đối với người già, trẻ em chúng ta phải làm gì ?
b Kết nối ( sắm vai ) 
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Sau cơn mưa”.
Hoạt động nhĩm
Mục tiêu : HS biết thế nào là kính già ,yêu trẻ 
Cách tiến hành 
Cho học sinh đọc truyện “sau cơn mưa”.
Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
GVkết luận :
 Phần ghi nhớ SGK 
c/ Thực hành 
Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện.
Mục tiêu : HS biết những việc làm kính già yêu trẻ 
Cach tiến hành :
+Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ?
- GV kết luận:
+Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ những việc phù hợp với khả năng.
+Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
Nhận xét tiết học. 
Dặn dị chuẩn bị tiết 2
Hát 
1 học sinh đọc.
2 học sinh nêu.
Học sinh đọc truyện
Thảo luận nhóm 4, phân công vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện.
Các nhóm lên đóng vai.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc
- HS trả lời câu hỏi:
+Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ.
+Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ.
+Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Làm việc cá nhân.
Trình bày cách giải quyết.
Lớp nhận xét, bổ sung.
TIẾT 2
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
vHoạt động 3( đĩng vai ,BT2) 
 Mục tiêu : rèn cho HS kĩ năng hợp tác ,kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và kỹ năng tư duy phê phán 
Cách tiến hành : 
Nêu yêu cầu: 
+ Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 , Sắm vai.
a) Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ.
 b) Thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh dành đồ chơi
c) Đang chơi cùng các bạn thì có một cụ già đến hỏi đường.
- GV kết luận.: gặp nguời già em phải lễ phép chào hỏi, với em nhỏ phải nhường nhịn giúp đỡ 
C Thực hành : 
v Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 3.
Mục tiêu : Rèn cho học sinh cĩ tính đồn kết trong học tập 
Cách tiến hành :
Giao nhiệm vụ cho học sinh : 
+Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nho ûmột việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em.
- Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau:
Phong trào “Áo lụa tặng bà”.
Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi.
Nhà dưỡng lão.
Tổ chức mừng thọ.
Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho các cháu học sinh giỏi, các cháu có hoàn cảnh khó khăn, lang thang cơ nhỡ.
Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ.
Thành lập quĩ hỗ trợ tài năng trẻ.
Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin.
Hoạt động 5: Học sinh làm bài tập 4.
Mục tiêu : rèn cho học sinh cĩ tính tự suy nghỉ làm việc 
Cach tiến hành: 
Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.
- Kết luận:
Hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh: Dành cho người cao tuổi
Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng: dành cho trẻ em
 KL chung: Các em cĩ thể tự cĩ ý thức 
Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng.
Con cháu luôn quan tâm, gưĩ quà cho ông bà, bố mẹ.
Trẻ em được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ tết.
d.Vận dụng : (trình bày 1 phút ) 
Vậy khi gặp người già ở ngồi đường em sẽ làm gì ?
Với em bé nhỏ em phài làm gì ?
GVKL: khi gặp người già em phải chào hỏi và giúp đỡ khi gặp khĩ khăn 
Cịn em nhỏ phải biết nhường nhịn ,giúp đỡ em 
Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 Học sinh.
Chia nhom HS thảo luận 
Phan vai cho HS 
Làm việc cá nhân.
Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm.
Một nhóm lên trình bày dán hoặc viết các phiếu lên bảng.
+ Ngày 1 tháng 10: các việc chăm sóc người già, + Ngày 1 tháng 6: Quyền trẻ em 
Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến.
- Thảo luận nhóm đôi.
1 số nhóm trình bày ý kiến.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Ngày soạn 1/11/2013
Ngày dạy ,Thứ 5 ngày 7/11/2013
	Tiết 59:	TOÁN:
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- Củng cố kỹ năng viết các số đo ha 
- Giáo dục học sinh say mê môn toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng nhómï. 
+ HS: Bảng con, SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Nhân một số thập phân với một số thập phân
- Sửa bài
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập”.
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001.
• Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
- GV nêu ví dụ:
-Yêu cầu học sinh tính: 
 247,45 + 0,1
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét
- Giáo viên chốt lại ghi bảng.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn củng cố về nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;
 Bài 1b :
- Giáo viên nhận xét ,chốt lại: 
Bài 2:Bài tập phát triển
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhận xét.
	Bài 3:Dành cho HS khá, giỏi
4: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân nhẩm với số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 3 học sinh lần lượt sửa bài 
Lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,
Học sinh tự đặt tính và tính 
 142,57 531,75
´ x
 0,1 0,01
 14,257 5,3175
Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,ta chuyển dấu phẩy sang trái 1, 2, 3 chữ số.
Học sinh lần lượt nhắc lại.
- Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con, sửa bài.
Học sinh nhận xét kết quả của các phép tính.
579,8 ´ 0,1=57,98 	38,7x0,1 = 3,87
805,13´0,01=80,513 67,19x 0,01 = 6,719
 362,5´0,001=3,625 
 20,25x0,001=0,2025
(Các kết quả nhân với 0,1 giảm 10 lần.
Các kết quả nhân với 0,01 giảm 100 lần.
Các kết quả nhân với 0,001 giảm 1000 lần).
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài trên bảng.
Học sinh sửa bài 
+ Nhắc lại quan hệ giữa ha và km2 
1 ha = 0,01 km2 
1000 ha = 10 km2
125ha = 1,25km2
12,4ha= 0,125km2
3,2ha= 0,032km2
Tiết 24:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ 
(GDBVMT trực tiếp) 
I. Mục tiêu: 
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị những quan hệ gì trong câu.
- Tìm được các quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu, biết đặt câu với quan hệ từ đã cho trong câu.
- Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
ãBT3 cĩ các ngữ liệu nĩi về vẻ đẹp của thiên nhiên cĩ tác dụng GDBVMT 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
+ GV: Bảng nhóm các nhóm thi đặt câu.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: MRVT: Bảo vệ môi trường
Giáo viên cho sửa bài tập.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập về quan hệ từ”.
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm các quan hệ từ trong câu và biết chúng biểu thị những quan hệ gì trong câu.
 Bài 1:
- Giáo viên nhận xét
 Bài 2:
• 
- Giáo viên chốt:
 vHoạt động 2: Hướng dẫn tìm một số quan hệ từ và đặt câu với các từ vừa tìm được.
 Bài 3:
- Giáo viên nhận xét
Hỏi:
+ Trong các câu thơ trên nói lên điều gì?
+ Em phải làm gì với những cảnh đẹp đó?
Bài 4:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
• 
- Giáo viên nhận xét.
4: Củng cố.
Nhắc lại bài vừa học hơm nay 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- Học sinh sửa 
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Học sinh trình bày
+ Từ “của”: Nối cái cày với người H mông
+	Từ bằng nối: nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
+ Từ như : nối vòng với hình cánh cung
+ Từ “như” nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo nhóm .
Nhưng: biểu thị tương phản.
Mà: biểu thị tương phản.
Nếu  thì  : biểu thị điều kiện,giả thiết – kết quả.
1 học sinh yêu cầu.
Cả lớp đọc toàn bộ nội dung và làm bài cá nhân
+ Tìm quan hệ từ điền vào chỗ trống
Câu a- và
Câu b- và, ở, của
Câu c- thì, thì
Câu d- va,ø nhưng.
Học sinh lần lượt trình bày.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh trả lời:
+ Nói lên cảnh đẹp của quê hương Việt Nam
+ Phải giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp của quê hương như: luôn làm cho môi trường làng quê sạch, đẹp.
Học sinh làm việc cá nhân vào vở.
 2 HS thi đặt câu vào bảng nhóm
Đại diện lên bảng dán.
Chọn ra bạn thực hiện nhanh – chữ đẹp – đúng.
Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan hệ từ”.
Tiết 12: KỸ THUẬT 
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN
(Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
 - Củng cố các kiến thức về cắt, khâu, thêu
 - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
 - Có thái độ nghiêm túc khi thực hành sản phẩm
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh quy trình của các bài trong chương.
 -Mẫu khâu, thêu đã học.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1 
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
1.Ổn định: .
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a.GTB
 “ Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. 
 B. Phát triển hoạt động: 
 * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
 -GV nhắc lại : 
+ Đính khuy hai lỗ
+ Thêu dấu nhân 
 -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách thêu
 -GV nhận xét quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.
 * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:
 +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
 +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác 
4: Củng cố 
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh
5.Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hát
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ và thêu dấu nhân.
- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
-HS thực hành cá nhân.
-HS nêu.
-HS tự đánh giá sản phẩm
Ngày soạn 2/11/2013
Ngày dạy ,Thứ 6 ngày 8/11/2013
Tiết 60:	TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Học sinh bie

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 12.doc
Giáo án liên quan